II. CHUẨN BỊ : A
TIẾT 19 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÍU :
− Củng cố cho HS tính chất câc điểm câch một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song câch đều.
− Rỉn luyện kỹ năng phđn tích băi toân : tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động vă tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trín đường năo
− Vận dụng câc kiến thức đê học văo giải toân vă ứng dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ :
+ Giâo viín : − Bảng phụ − thước thẳng − compa − íke
+ Học sinh : − Học băi vă lăm băi đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra băi cũ : 6’
HS1 : − Phât biểu định lý về câc đường thẳng song song câch đều − Chữa băi tập 67 (102) SGK
Câch 1
Xĩt ∆ADD’ có AC = CD (gt) ; CC’ // DD’ ⇒ AC’ = C’D’ (định l1y đường TB của ∆) Xĩt hình thang CC’BE có :
DD’ // EB // CC’ (gt) CD = DE (gt)
⇒ C’D’ = D’B (định lý đường trung bình hthang)
0
H M M K
EB . Ta có : AC = CD = DE nín câc đường thẳng song song d : CC’ ; DD’ ; EB lă song song câch đều. Theo định lý về câc đường thẳng // câch đều :AC’ = C’D’ = D’B
3. Băi mới :
Hoạt động 1 : Băi tập (10’)
Băi 68 tr 102 SGKGV treo bảng phụ có sẵn đề băi 68. GV yíu cầu HS vẽ hình trín bảng vă níu GT, KL
Gọi HS lín bảng trình băy băi lăm
Gọi HS nhận xĩt vă bổ sung sai sót
Băi 68 tr 102 SGK GT A ∈ d ; AH = 2cm AB = BC KL Khi B di chuyển trín d ⇒ C di chuyển trín ? Ch ứng minh Kẽ AH ⊥ d ; CK ⊥ d ∆AHB = ∆CKB (ch-gn) ⇒ CK = AH = 2cm.
Điểm C câch đường thẳng d không đổi 2cm nín C di chuyển trín đường thẳng m // d vă câch d 1 khoảng bằng 2cm.
Hoạt động 2 :Luyện tập 1 ( 13’) Băi 71 tr 103 SGK :
GV treo bảng bảng phụ ghi sẵn đề băi 71. Gọi 1 em lín bảng vẽ hình
Gọi : 1HS níu GT, KL của băi
Gọi HS nhận xĩt băi lăm của bạn vă sửa sai
Băi 71 tr 103 SGK : a/ Xĩt tứ giâc AEMD có : Đ = Í = Dˆ = 900 (gt)
⇒ AEMD lă hình chữ nhật có 0 lă trung điểm của đường chĩo DE. Nín 0 cũng lă trung điểm của đường chĩo AM (t/c hcn)
⇒ A, 0, M thẳng hăng
b) 0K lă đường trung bình của ∆AHM ⇒ 0K = AH2 (không đổi)
Nếu : M ≡ B ⇒ 0 ≡ P (P lă trung điểm của AB. Nếu M ≡ C ⇒ 0 ≡ Q (Q lă trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trín BC thì 0 di chuyển trín đường trung bình của ∆ABC
c) Nếu M ≡ H thì AM ≡ AH, khi đó AM có độ dăi nhỏ nhất (vì đường ⊥ ngắn hơn đường xiín)
Hoạt động 3 :Luyện tập 2 ( 10’)
Băi 70 tr 103 SGK
GV treo bảng phụ có ghi đề băi 70 GV yíu cầu HS hoạt động theo nhóm
− GV gọi đại diện nhóm lín trình băy câch chứng minh.
− GV kiểm tra cả nhóm còn lại
− GV chốt lại : Băi toân năy có thể lăm theo hai câch :
1. Âp dụng tính chất đường trung tuyến của ∆ vuông
2. Âp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giâc vuông.
Hoạt động 4 : Củng cố (3’)
− GV yíu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm + Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
+ Đường trung trực của 1 đoạn thẳng
Băi 70 tr 103 SGK
Kẻ CH ⊥ 0x. ∆A0B có : AC = 0B (gt)
CH // A0 (cùng ⊥ 0x)
⇒ CH lă đường trung bình của ∆ ⇒ CH = A20=22 = 1 (cm)
Nếu 0 ≡ 0 ⇒ C ≡ E
(E lă trung điểm A0) khi B di chuyển trín tia 0x thì C di chuyển trín tia Em // 0x, câch 0x một khoảng bằng 1cm.
Hoạt động 5 : (2’) Hướng dẫn học ở nhă :
− Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hănh vă hình chữ nhật, tính chất tam giâc cđn. − Băi tập về nhă : 127 ; 130 (73 − 74) SBT Ngăy soạn : Ngăy dạy : TIẾT 20 : HÌNH THOI I. MỤC TIÍU :
− HS hiểu định nghĩa h thoi, câc tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giâc lă h thoi − HS vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giâc lă hình thoi
− Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toân, chứng minh vă trong câc băi toân thực tế. II. CHUẨN BỊ :
1. Giâo viín : − Bảng phụ − thước thẳng − compa − íke
2. Học sinh : − Học băi vă lăm băi đầy đủ − dụng cụ học tập đầy đủ − Bảng nhóm − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :1.Ổn định lớp : 1’