1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình ngân sách nhà nước

35 725 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 543,24 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

1 Chng II: Ngân sách Nhà nớc I. Tổng quan về NSNN 1. Khái niệm về NSNN Khi Nhà nớc xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện các khoản chi tiêu về quản lý hành chính, t pháp, quốc phòng nhằm duy trì quyền lực chính trị của nhà nớc và những khoản chi tiêu này đợc tài trợ từ nguồn lực đóng góp của xã hội nh: thuế, công trái Từ đây phạm trù ngân sách nhà nớc ra đời gắn liền với chủ thể nhà nớc. - Quan điểm các Nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển. NSNN là một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu và chi của Chính phủ đợc thực hiện hàng năm. - Quan điểm các nhà kinh tế học hiện đại( các nhà kinh tế Nga): NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nớc. * Về mặt hình thức. Theo luật NSNN 2002: Ngõn sỏch nh nc l ton b cỏc khon thu, chi ca Nh nc ó c c quan nh nc cú thm quyn quyt nh v c thc hin trong mt nm bo m thc hin cỏc chc nng, nhim v ca Nh nc. * Về mặt bản chất: 1. Phơng diện pháp lý: NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của Nhà nớc trong một thời gian nhất định. 2. Phơng diện xã hội. Là công cụ kinh tế của Nhà nớc nhằm việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nớc. 3. Phơng diện kinh tế. NSNN là tập hợp các mối quan hệ trong quan hệ phân phối, gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung. Đó là hệ thống quan hệ kinh tế giữa: Nhà nớc Hộ gia đình - Nộp thuế cho Nhà nớc - Đợc Nhà nớc trợ cấp khi gặp khó khăn, đợc hởng các dịch vụ công cộng Doanh nghiệp - Nộp thuế cho Nhà nớc - Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, đợc nhà nớc bảo vệ trong sản xuất kinh doanh Nhà nớc các nớc khác - Các khoản viện trợ u đãi Các trung gian TC - Các khoản vay, đầu t Các thuật ngữ liên quan. 2 + Năm ngân sách (năm tài chính): là khoảng thời gian thực hiện dự toán ngân sách (1 năm). Thời điểm bắt đầu khác nhau ở các quốc gia. M bt u t 1/10, Anh, Canada, Nht l 1/4, Vit Nam, Trung Quốc, 1 s nc XHCN c v mt s nc Tõy u (Phỏp, B, H Lan, Thu S) nm Ngõn sỏch hon ton trựng vi nm dng lch (bt u 1/1 đến 31/12) + Dự toán Ngân sách là một bảng dự trù về việc thu chi của Ngân sách. + Chu trình ngân sách: Gồm toàn bộ các hoạt động từ khâu lập dự toán ngân sách, khâu chấp hành và cuối cùng là khâu quyết toán ngân sách Lập d toỏn NSNN: thông báo từ TW đến địa phơng, từ các Bộ, ngành đến đơn vị cơ sở. Từ các địa phơng và đơn vị cơ sở sẽ lập kế hoạch nộp lên TW và các Bộ, ngành để tập hợp lại Chấp hành Ngân sách: Thực hiện từ TW đến địa phơng, từ các Bộ, ngành đến các đơn vị cơ sở Quyết toán ngân sách: Thực hiện từ dới đơn vị cơ sở, địa phơng tới TW. Ngời phê duyệt cuối cùng là Bộ TC sau đó trình lên Chính phủ và Quốc hội Thời gian của một chu trình ngân sách không trùng với năm ngân sách và thờng dài hơn thời gian của năm ngân sách Xột v mt ni dung thỡ cú th thy mt nm NS cùng din ra c 3 khõu: chp hnh NS ca chu trỡnh hin ti, quyt toỏn NS ca chu trỡnh trc v lp NS cho chu trỡnh tip theo. VD: Chp hnh NS 2004 Quyt toỏn 2004 Lp d toỏn 2006 Chp hnh NS 2006 Nm 2004 Nm 2005 Nm 2006 Lp d toỏn 2005 Chp hnh NS 2005 Quyt toỏn NS 2005 < > Chu trỡnh Ngõn sỏch nm 2005 2. Vai trò của Ngân sách. Qua việc huy động nguồn tài chính, hình thành quỹ tiền tệ để duy trì các hoạt động của Nhà nớc. - Vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nớc sử dụng ngân sách Nhà nớc để điều chỉnh các hoạt động kinh tế, sử dụng hiệu quả các khoản thu, chi ngân sách. Thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ, Nhà nớc sẽ tạo ra một cơ 3 cấu kinh tế mới phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc, (thông qua việc đầu t của Nhà nớc), kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. - Vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội: Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, duy trì sự hoạt động của lực lợng quân đội, công an, sự phát triển của các hoạt động có tính chất xã hội, y tế, văn hoá VD: dành trợ cấp cho tầng lớp dân c thu nhập thấp (trợ giá lơng thực, điện, nớc) các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, việc làm, các chơng trình quốc gia về chống mù chữ, chống dịch bệnh Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bản là thuộc về Nhà nớc và không vì mục tiêu lợi nhuận. Bên cạnh các khoản chi ngân sách Nhà nớc cho việc thực hiện các ván đề xã hội, thuế cũng đợc sử dụng để thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội - Vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực thị trờng: Chính phủ sử dụng ngân sách để điều chỉnh sự bất ổn của giá cả nhằm bình ổn giá cả và khống chế đẩy lùi lạm phát một cách có hiệu quả. + Thực hiện qua thuế, chi tiêu ngân sách nhờ lực lợng dự trữ hàng hóa và tiền đề để điều hoà quan hệ cung - cầu hàng hóa. Nu cung ln hn cu: Chớnh ph cú th s dng NSNN tng mua hng hoỏ, h tr cỏc doanh nghip bng cỏc bin phỏp nh gim thu Nu cung nh hn cu: Chớnh ph cú th xut kho d tr hng hoỏ bỡnh n th trng, tr giỏ v to ra cỏc u ói u t to ra lng cung cn thit nhm ỏp ng nhu cu th trng + Giảm lạm phát bằng cách CP phát hành các công cụ nợ, cắt giảm chi tiêu ngân sách, tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu hoặc giảm thuế vơi đầu t, kích thích phát triển sản xuất để tăng cung. II. Hoạt động của NSNN 1 Thu NSNN Thu NSNN đợc đặc trng bởi một số đặc điểm sau: Thứ nhất, Cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lc chính trị của Nhà nớc.Trên cơ sở quyền lực của mình nhà nớc định ra các chính sách thu NSNN. Ngợc lại các khoản thu NSNN là tiền đề để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. Thứ hai, thu NSNN luôn luôn gắn chặt với các quá trình kinh tế và các phạm trù giỏ trị. Kết quả của quá trình hoạt động kinh tế và hình thức, phạm vi, mức độ vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất hiện hệ thống thu NSNN. Nguồn thu NSNN 4 Thứ nhất, căn cứ vào phạm vi phát sinh, các khoản thu NSNN chia thành hai loại lớn là thu trong nớc và thu ngoài nớc. Một là, thu trong nớc bao gồm: +Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. (trong sản xuất, lu thông, phân phối) VD Nguồn thu từ sản xuất hàng công nghiệp, nông nghiệp +Thu từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ +Thu từ các hoạt động khác nh thu về bán, cho thuê tài sản quốc gia, các nguồn tài nguyên đất đai, vùng trời, vùng biển, vay nợ trong nớc dới các hình thức Đây là nguồn thu quan trọng nhất Hai là, thu ngoài nớc bao gồm: +Thu từ các hoạt đông ngoại thơng, trong đó có cả thu từ xuất khẩu lao động và hợp tác chuyên gia với nớc ngoài. +Thu viện trợ của nớc ngoài gồm cả viện trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ. +Thu vay nợ nớc ngoài kể cả vay các nớc và các tổ chức tài chính quốc tế. Nguồn thu này thờng không ổn định Thứ hai, căn cứ vào tính chất cỏc khon thu vi quỏ trỡnh cõn i NSNN phát sinh có hai loại: - Thu trong cõn i: cỏc khon thu, phớ, l phớ cỏc khon thu mang tớnh n nh thng xuyờn ca NSNN. (Ch yu l cỏc khon thu trong cõn i (thu, phớ). Thuế là khoản thu quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đối với các quốc gia đang phát triển thu từ thuế chiếm hơn 90% tổng nguồn thu (Thuỵ Sỹ: 98%) ở VN: Thuế chiếm hơn 60% trong tổng nguồn thu. Trong đó thu t VAT chim 17%, thu TTB 8%, thu TNDN 23% (ngun NSNN 2004) Phí và lệ phí: xử lý hành chính, thu từ các dịch vụ hành chính (lệ phí công chứng , phí giao thông, cầu đờng) - Thu bự p: bự p thiu ht ca NSNN cú th thc hin c bng cỏc hỡnh thc vay trong nớc nh phỏt hnh tin, trỏi phiu, tín phiếu kho bạc Nhà nớc, vay n nc ngoi, xin viện trợ Các nhân tố ảnh hởng đến thu NSNN Thứ nhất, mức độ phát triển của nền kinh tế: đánh giá bằng tốc độ tăng trởng và giá trị tống sản phẩm quốc nội giữa các thời kỳ. Một quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh tế vững chắc, ổn định có số thu tơng đối ổn định. Thứ hai, hiệu quả kinh tế của các hoạt động đầu t trong nền kinh tế: Hiệu quả của hoạt động đầu t cao thúc đẩy việc tiết kiệm tiêu dùng của khu vực t nhân tạo điều kiện cho nhà nớc tăng đợc số thu từ việc vay trong nớc. 5 Thứ ba, quan hệ đối ngoại của nhà nớc:liên quan đến hoạt động vay nợ và nhận viện trọ của nớc ngoài. Thứ t, mức độ các khoản chi tiêu của nhà nớc. Thứ năm, bộ máy tổ chức và cán bộ thu NSNN. 2. Chi NSNN Chi của NSNN là qúa trình phân phối, sử dụng quĩ ngân sách Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc.Thực chất của chi NSNN là việc cung cấp các phơng tiện Tài chính cho các nhiệm vụ của Nhà nớc. Chi ngân sách có một số đặc thù riêng: Thứ nhất, chi ngân sách Nhà nớc luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Chính phủ phải đảm nhận trớc mỗi quốc gia. Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện ở tầm vĩ mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt xã hội và chính trị, ngoại giao. Thứ ba, phần lớn các khoản chi ngân sách đều là các khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp và mang tính bao cấp.Vì vậy các nhà quản lý cần có sự phân tích tính toán cẩn thận khi đa ra các quyết định chi tiêu để tránh đợc những lãng phí không cần thiết. Phân loại chi NSNN Theo chức năng và nhiệm vụ của Nhà nớc, nội dung chi tiêu bao gồm: - Chi kiến thiết kinh tế. - Chi văn hoá - xã hội. - Chi quản lý hành chính. - Chi an ninh, quốc phòng.(khoản chi rất lớn) - Các khoản chi khác. Theo tính chất kinh tế, chi NSNN đợc chia ra các nội dung sau: - Chi thờng xuyên: là khoản chi không có trong khu vực đầu t có tính chất thờng xuyên để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan Nhà nớc. Chi thờng xuyên gồm có: + Chi về chủ quyền quốc gia.(quốc phòng, an ninh, ngoại giao) + Chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt động của các cơ quan Nhà nớc.(duy trì bộ máy nhà nớc: toà án, viện kiểm sát, các cơ quan hành chính) + Chi phí do sự can thiệp của Nhà nớc vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, xã hội.(trợ cấp, hỗ trợ ngời nghèo, chi cho việc sản xuất hàng hoá công cộng) (Trong đó: Chi giỏo dc o to chim 20% chi thng xuyờn, chi y t 5%, chi cho chi tr cp xó hi chim 15% ) - Chi không thờng xuyên: 6 + Chi đầu t: là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, bao gồm: Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ, chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đờng sá, kiến thiết đô thị, chi phí chuyển nhợng đầu t. + Chi viện trợ cho nớc ngoài khi gặp khó khăn hoặc các vùng bị thiên tai VD: Go cho Cuba, ng t Trung Quc, Các nhân tố ảnh hởng tới chi NSNN Có nhiều yếu tố ảnh hởng tới chi NSNN, trong đó có một số yếu tố: - Hoạt động tiêu dùng của xã hội. - Mục đích bảo đảm an ninh an toàn xã hội. - Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nớc. - Đảm bảo mục tiêu tăng trởng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. III. Lý luận về cân bằng và thâm hụt ngân sách 1. Lý luận về cân bằng ngân sách * Theo lý thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách, "mỗi năm số thu phải ngang với số chi". Nội dung của lý thuyết đợc thể hiện ở khía cạnh: - Sự thăng bằng giữa thu và chi phải có thật. Theo lý thuyết này, Nhà nớc phải tìm mọi cách khai thác nguồn thu từ thuế để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu thờng xuyên. Đây là biện pháp hữu hiệu để hạn chế lạm phát. 2. Lý luận về thâm hụt ngân sách * Thâm hụt ngân sách là tình trạng số chi vợt quá số thu.Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách, ngời ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách Nhà nớc.Thâm hụt ngân sách do một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Do các yếu tố khách quan, bất khả kháng nh thiên tai, diễn biến bất thờng của chu kỳ kinh doanh. - Hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội, sự kém hiệu quả của các mối quan hệ kinh tế với bên ngoài. - Cơ cấu không hợp lý của các khoản chi ngân sách. - Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả. Mt s tỏc ng ca thõm ht NSNN Thõm ht ca NSNN cú th tỏc ng n lói sut, tit kim v u t. - Thõm ht Nh nc cú th tỏc ng n lói sut: 7 Khi NS thõm h t, CP cú th s dng bin phỏp phỏt hnh TP bự p, iu ny cng ng ngha vi vic cu v vn trong nn kinh t tng lờn. Cỏc yu t khỏc khụng thay i thỡ s tng lờn trong cu ca CP v vn vay bự p thõm ht NS lm ng cu dch chuyn t D1 lờn D2. iu ny lm cho lói sut th trng tng t I 1 lờn I 2. - Thõm ht NS cú th tỏc ng n cỏn cõn thng mi Thõm ht NS gúp phn lm tng vay mn v t ú lm tng lói sut thc do cu v vn vay ca CP ti tr cho chi tiờu. iu ny lm cho cỏc dũng vn t bờn ngoi vo do chờnh lch lói sut lm cho cu v ng ni t s tng lờn, to ra ỏp lc lm cho giỏ ng ni t tng lờn so vi cỏc ngoi t khỏc. Kt qu ca vic ny l hang hoỏ xut khu s cú giỏ cao hn v hàng hoỏ nhp khu s cú giỏ r hn, iu ny dn n thõm ht cỏn cõn thng mi quc t. - Thõm ht NS lm gỏnh nng n nn ca quc gia tng lờn. iu ny cng cú ngha l cỏc khon thu trong tng lai c dnh ra tr n ngy cng ln thay vỡ c s dng u t phỏt trin, dn n gim s tng trng kinh t. - Thõm ht NS cú th gõy mt n nh tin t quc gia, s dng phỏt hnh tin bự p cho thõm ht NS dn n cung tin trong nn kinh t tng lờn, nu cỏc yu t khỏc khụng thay i, iu ny s lm tng lm phỏt. IV. Tổ chức hệ thống ngân sách và phân cấp ngân sách nhà nớc 1.Tổ chức hệ thống Ngân sách: Trên thế giới, hệ thống NSNN đợc tổ chc phù hợp với hệ thống hành chính theo luật cơ bản qui định. Có hai mô hình tổ chức hành chính tơng đơng với nó là hai mô hình tổ chức hệ thống NSNN là: LS th trng I 2 I 1 L1 L2 Vn vay trong nm S D2 8 - Mô hình tổ chức hành chính liên bang(Mỹ,Canada,Đức),hệ thống NSNN đợc tổ chức thành ba cấp: NS liên bang, NS bang và NS địa phơng VD: ở Mỹ Federal States Virginia Texas Cities Richmond Alexandria Norfolk Houston San Antonio District - Mô hình tổ chức hành chính thống nhất(Anh, Pháp,Nhật),hệ thống NSNN của các nớc này và cũng là của nớc ta gồm: NS trung ơng và NS của các cấp chính quyền địa phơng. * Hệ thống NSNN ở Việt Nam: gắn với các cấp chính quyền TW Thành phố, Tỉnh Vinh Hà Nội TP HCM Hải Phòng Quận, Huyện Đống Đa Hoàn Kiếm Hồng Bàng Phờng, Xã Trung Liệt Quang Trung 2. Phân cấp NSNN: Về thực chất phân cấp NSNN là giải quyết các mối quan hệ sau: - Giải quyết các quan hệ về chế độ, chính sách (kể cả chế độ kế toán và quyết toán NS) nhằm khắc phục tình trạng rối loạn trong quản lý và điều hành NSNN - Giải quyết các quan hệ về vật chất, tức là quan hệ trong việc phân chia nhiệm vụ chi và nguồn thu cũng nh trong cân đối NS các cấp chính quyền Nhà nớc. Đây là nội dung quan trọng nhất trong phân cấp NSNN.Theo các điều khoản trong chơng III của luật NSNN: 9 + Về thu: mỗi cấp NS đều có các khoản thu đợc hởng trọn vẹn 100% và các khoản thu đợc phân chia theo tỷ lệ % nhất định. Riêng NS địa phơng còn đợc khoản thu trợ cấp từ NS cấp trên. + Về chi tiêu: mỗi cấp NS đều có các khoản chi thờng xuyên và chi đầu t - Giải quyết quan hệ chu trình NS, tức là quan hệ về quản lý trong chu trình vận động của NSNN, từ khâu lập NS đến chấp hành và quyết toán NSNN V. Kinh nghiệm từ hoạt động NSNN của các quốc gia trên thế giới: Hoạt động NSNN của các quốc gia trên thế giới Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tổ chức quản lý NSNN phân cấp theo NSTW và NS địa phơng .Các hoạt động thu chi của NSNN nhằm điều tiết nền KT-XH phát triển bền vững. Song trong các điều kiện, bối cảnh cụ thể của mỗi quốc gia, chính sách tài khoá khác nhau đem lại những hiệu quả kinh tế khác nhau nh: - Đối với nớc Nhật: nền kinh tế Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay tuy đã trải qua nhiều bớc thăng trầm song Nhật vẫn cố gắng duy trì một chính sách tài khoá cân bằng.Khi nền kinh tế có tốc độ phát triên thấp,NSNN bội chi chính phủ Nhật đã liên tục thay đổi các chính sách thuế nhằm đạt hiệu quả thu cao hơn, thậm chí còn cho phát hành các loại trái phiếu đặc biệt để tăng nguồn thu bù đắp chi.Những biện pháp này tuy đã làm tăng nguồn thu của NSNN song vẫn đẩy tình hình tài chính, kinh tế và hành chính của Nhật vào mức độ trầm trọng - Đối với Pháp: Chính Phủ Pháp đã rất thận trọng trong việc chi NS. Để bù đắp bội chi NSNN có những biện pháp nh: vay của NHTW hay phát hành tín phiếu. Nhng những bện pháp này có khả năng dẫn tới lạm phát cao vì thế Pháp đã quyết định bội chi NS. Việc quyết định bội chi NS này sẽ tăng khả năng thu về thuế đồng thời có thể sử dụng nguồn vốn vay để đầu t cho kinh tế thì trong thời kì tiếp theo,Nhà nớc sẽ thu lại đợc phần vốn đã bỏ ra. Hoạt động này sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. - ở Mỹ, trong chiến dịch tranh cử của mình, tổng thống Bush đã đa ra chính sách thâm hụt Ngân sách để kích cầu Bài học rút ra: Chỉ có tăng trởng kinh tế mới có khả năng mở rộng quyền lực tài chính của mỗi quốc gia. Cần phải có những chính sách, những chiến lợc kinh tế đúng đắn, phù hợp với bối cảnh quốc tế và thực tế đất nớc thì kết quả tất yếu sẽ là kinh tế phát triển, tài chính lành mạnh (giống nh những chính sách phát triển kinh tế của Nhật những năm đầu sau chiến tranh). Để khắc phục bội chi NSNN,ngoài biện pháp cải cách những chính sách về thuế để tăng thu, phát hành trái phiếu, Chính phủ cần nâng cao hiệu quả chất lơng làm việc của bộ máy quản lý hành chính, của hệ thống tài chính,thuế và ngân hàng nhằm quản lý chặt các hoạt động chi tiêu,cắt giảm những khoản đầu t không đem lại hiệu quả kinh tế. 10 Thâm hụt NS không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả không tốt trong nền kinh tế. Thâm hụt NS trong một giới hạn nhất định có thể kích thích sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế (Pháp). THAM KHO Thu, Phớ v L phớ cú gỡ khỏc nhau Thu, phớ v l phớ ging nhau l np vo Ngõn sỏch nh nc. I. THU: L mt khon thu ch yu ca ngõn sỏch mang tớnh cht ngha v bt buc m mi t chc, cỏ nhõn phi úng gúp theo ỳng qui nh ca phỏp lut. Thu khụng c hon tr trc tip, ngang giỏ cho ngi np thu. Mt phn s thu ó np cho ngõn sỏch Nh nc tr v cho ngi dõn mt cỏch giỏn tip di nhng hỡnh thc hng th v giỏo dc, y t, phỳc li cụng cng, an ninh quc phũng v xõy dng c s h tng: ng xỏ, cu cng, ờ iu C cu h thng chớnh sỏch thu ca nc ta bao gm: cỏc lut thu v phỏp lnh thu ỏp dng chung cho cỏc thnh phn kinh t nh sau: 1. Lut thu GTGT 2. Lut thu tiờu th c bit 3. Lut thu xut khu, nhp khu. 4. Lut thu thu nhp doanh nghip 5. Lut thu s dng t nụng nghip. 6. Lut thu chuyn quyn s dng t 7. Phỏp lnh thu ti nguyờn 8. Phỏp lnh thu thu nhp i vi ngi cú thu nhp cao 9. Phỏp lnh thu nh t Ngoi ra cũn cú nhng loi khỏc nh: thu mụn bi, tin thu s dng t, tin thu s dng mt t, mt nc, mt bin, ch thu s dng vn ngõn sỏch Nh nc, thu chuyn li nhun ra nc ngoi II. PH: L khon tin m t chc, cỏ nhõn phi tr khi c mt t chc, cỏ nhõn khỏc cung cp dch v c qui nh trong Danh mc phớ ban hnh kốm theo Phỏp lnh Phớ v L phớ. [...]... sản xuất kinh doanh, vai trò của ngân sách nhà nớc hết sức thụ động Ngân sách nhà nớc bao cấp một cách tràn lan cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cấp phát vốn, cấp bù lỗ, bù giá, bù lơng, Chi ngân sách không có sự tính toán về hợp lý về phạm vi , mức độ và hiệu quả của nó Vì vậy hiệu quả của hoạt đọng ngân sách nhà nớc là không cao , tác động của ngân sách nhà nớc đến các hoạt động kinh... 55000đ/tháng đến 507000đ/tháng 2 Thâm hụt ngân sách, cân đối ngân sách Thâm hụt ngân sách đang là 1 vấn đề bức xúc mà chính phủ Việt Nam phải đối mặt Vấn đề tìm kiếm phơng án tài trợ cho thâm hụt ngân sách càng khó khăn hơn đối với Việt Nam vì chúng ta có 1 thị trờng tài chính kém phát triển Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam trong những năm gần đây: Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nớc Việt Nam Đơn vị: tỷ đồng... trữ tiền mặt của các ngân hàng này đợc cung ứng bổ sung từ ngân sách nhà nớc Do vậy cho dù ngân sách không thâm hụt lớn nhng với chính sách tín dụng mềm sẽ tạo ra áp lúc lạm phát Hiện nay, Quốc hội nớc ta vẫn cho phép 1 mức thâm hụt ngân sách là 5%/năm Và thực tế thâm hụt ngân sách trong những năm gầm đây luôn tơng đơng với mức đợc Quốc hội cho phép Bảng 2: Quy mô thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Đơn vị:... năm 1.2 Phân cấp nhiệm vụ chi Trớc đây, việc giao nhiệm vụ chi đợc thông qua trong luật ngân sách 1996 Hiện nay luật ngân sách 2002 về cơ bản đã có nhiều thay đổi Luật ngân sách 2002 đã mở rộng nguyên tắc chủ động ngân sách chi thờng xuyên ra tất cả các đơn vị thụ hởng ngân sách Cụ thể là số lợng các khoản chi ngân sách đợc kiểm soát đã giảm từ 9 mục xuống còn 4 nhóm mục tiêu, trong đó 3 nhóm mục chi... hụt ngân sách quá mức có thể dẫn đến lạm phát cao Đặc biệt nếu bù đắp thâm hụt ngân sách bằng việc phát hành tiền sẽ tất yếu dẫn đến lạm phát Trờng hợp Việt Nam, nếu chính phủ duy trì chính sách ngân sách chặt (thâm hụt không quá 2,5% GDP) thì dờng nh không có gì lo ngại đối với lạm phát Thực ra do giới hạn của ngân sách, phần lớn các phần chi cho các dự án lớn của nhà nớc đợc tài trợ thông qua các ngân. .. bổ sung từ ngân sách trung ơng cho địa phơng để hỗ trợ đầu t cho các công trình, dự án quan trọng nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phơng khó khăn, hỗ trợ thực hiện các chính sách chế độ nhà nớc mới ban hành Các địa phơng cần thực hiện đúng mục tiêu ngân sách trung ơng đã hỗ trợ, đồng thời chủ động bố trí ngân sách địa phơng để thực hiện đúng chế độ quy định Không nên sử dụng ngân sách bổ sung... là: Thực hiện nhiệm vụ động viên ngân sách nhà nớc, khuyến khích địa phơng phấn đấu tăng thu, tăng nguồn đầu t phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Muốn tăng thu cho ngân sách nhà nớc cần nghiên cứu hoàn thiện chính sách động viên ngân sách (nghiên cứu xây dựng Luật Thuế sử dụng đất, thuế tài nguyên, thuế tài sản ) Từng bớc thực hiện giảm mức thuế nhập khẩu theo lộ trình hội nhập, chủ động chuẩn... kì ổn định Theo nguyên tắc này luật ngân sách nhà nớc không nêu rõ tỉ lệ phân chia nguồn thu giữa ngân sách TW và ngân sách địa phơng mà giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quyết định ổn định trong thời kì 3-5 năm Tại từng tỉnh, các loại thuế đựoc phân chia sử dụng chung 1 tỉ lệ Tỉ lệ này thay đổi khác nhau ở các tỉnh và đợc tính toán trong quá trình xây dựng ngân sách vào đầu thời kì ổn định ít nhất... thủ tục với các nhà tài trợ Để thúc đẩy giải ngân ODA trong thời gian tới Việt Nam cần có những biện pháp khẩn trơng giải quyết những vấn đề trên Đây là vấn đề cần đợc giải quyết kịp thời để thực hiện các dự án KTXH quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển II Chi ngân sách nhà nớc 1 Tổng quan về chi ngân sách nhà nớc trớc thì kì đổi mới Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung cùng với việc nhà nớc can thiệp... chính phủ khi ngân sách thâm hụt lớn Hiện nay ở nớc ta, trái phiếu chính phủ có thể bù đắp từ 2/3 đến 3/4 các khoản thâm hụt ngân sách Xét trên 1 khía cạnh nào đó ví dụ nh các rủi ro về tỷ giá hối doái, lãi suất quốc tế thì việc tài trợ thâm hụt ngân sách bằng nguồn trong nớc nh vậy sẽ an toàn hơn Tuy nhiên hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với 2 vấn đề lớn là lạm phát và nợ công Ngân sách nhà nớc có . các dịch vụ do Nhà nước đầu tư là khoản thu thuộc Ngân sách nhà nước, được Nhà nước quản lý và sử dụng. - Phí thu được từ các dịch vụ không do Nhà nước đầu tư hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng. toán Ngân sách là một bảng dự trù về việc thu chi của Ngân sách. + Chu trình ngân sách: Gồm toàn bộ các hoạt động từ khâu lập dự toán ngân sách, khâu chấp hành và cuối cùng là khâu quyết toán ngân. cuối cùng là Bộ TC sau đó trình lên Chính phủ và Quốc hội Thời gian của một chu trình ngân sách không trùng với năm ngân sách và thờng dài hơn thời gian của năm ngân sách Xột v mt ni dung thỡ

Ngày đăng: 01/11/2014, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w