Bài giảng ngân sách nhà nước

17 430 0
Bài giảng ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

Chương 7 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2 Khái niệm ngân sách nhà nước • Khái niệm ngân sách nhà nước ra đời từ thế kỷ XVII. • Trong chế độ tư bản, thuế khóa và chi tiêu công không được tùy tiện mà phải minh bạch: Thuế phải do Quốc hội quyết định; chi tiêu công phải chịu sự giám sát của công chúng; tách bạch với chi tiêu cá nhân của vua chúa. • Vậy: ngân sách nhà nước là cơ chế được thiết lập bằng luật pháp nhằm: ấn định số chi mà nhà nước phải tìm nguồn tài trợ; thiết lập nguyên tắc kế toán để kiểm soát chi. • Hiểu rộng hơn, ngân sách nhà nước là đạo luật Tài chính cơ bản do Quốc hội quyết định để thực hiện thu – chi của nhà nước trong một niên khóa tài chính 3 Đặc điểm của ngân sách nhà nước a. Mang tính pháp lý, bản thân ngân sách cũng là một bộ luật phải tuân thủ. b. Là bản dự toán thu – chi, để từ đó thực hiện chính sách. c. Ngân sách mang tính chính trị: duyệt dự toán ngân sách thể hiện sự đồng lòng của đại biểu quần chúng. d. Là công cụ quản lý: đưa ra danh mục khoản thu và nhiệm vụ chi qua đó kiểm soát được thu nhập – chi tiêu của chính phủ trong một năm tài khóa. 4 Nguyên tắc quản lý NSNN a. Nguyên tắc niên hạn (Việt Nam: 1/1-31/12) xuất phát từ cơ sở chính trị (kiểm soát của Quốc hội) và cơ sở tài chính: có thể tổng kết được và điều chỉnh được. Nguyên tắc này có nhiều hạn chế. b. Nguyên tắc đơn nhất: một dự toán duy nhất để tiện cho việc phê duyệt và kiểm soát. c. Nguyên tắc toàn diện: phản ánh đầy đủ mọi chương trình tài chính của chính phủ, mọi khoản thu, chi; không bù trừ. 5 Đo lường thực trạng ngân sách A. Giá trị đo lường: • Giá trị danh nghĩa (giá trị công bố). • Giá trị thực. Sự khác biệt được coi là thuế lạm phát. Ví dụ: nợ nước ngoài năm n: 5000 tỷ USD. Lạm phát 2% => thuế lạm phát: 100 tỷ USD. Bội chi ngân sách năm n: 750 tỷ USD. => Bội chi thực: 650 tỷ USD. 10/30/14 6 Đo lường thực trạng ngân sách B. Kế toán tiền mặt: đo lường dòng tiền thu thường xuyên và chi tiêu thường xuyên. Kế toán vốn: đo lường sự thay đổi giá trị tài sản mà chính phủ nắm giữ. Chính phủ thiết lập tài khoản vốn để theo dõi chi đầu tư nhưng thường gặp khó khăn trong việc xác định một khoản chi là đầu tư hay chi thường xuyên. 10/30/14 7 Đo lường thực trạng ngân sách C. Ngân sách tĩnh và ngân sách động: Đo lường tác động chính sách đến ngân sách của chính phủ, chủ yếu là những thay đổi hành vi của thị trường. Nếu không quan tâm đến hành vi khi lập ngân sách => ngân sách tĩnh. Nếu bao gồm cả những ảnh hưởng của chính sách đến nguồn lực và quy mô khi lập ngân sách => ngân sách động. 10/30/14 8 Đo lường thực trạng ngân sách D. Vấn đề bội chi ngân sách: • Theo phạm vi bội chi: Bội chi toàn diện; bội chi ngân sách chính phủ, bội chi ngân sách trung ương • Theo nội dung kinh tế của bội chi ngân sách: xác định nội dung thu trong cân đối ngân sách và chi trong cân đối ngân sách để tính mức độ bội chi ngân sách. 10/30/14 9 Đo lường thực trạng ngân sách E. Vấn đề nợ ngầm định: liên quan đến một nghĩa vụ mà chính phủ phải trả trong tương lai. Ví dụ: thuế bảo hiểm và chương trình an sinh xã hội. hàm ý chính sách: sử dụng nguyên lý giá trị thời gian của tiền tệ. nguyên tắc: sử dụng giới hạn ngân sách liên thế hệ: thuế đánh vào mỗi thế hệ phải tương xứng với tăng trưởng năng suất lao động của mỗi thế hệ. 10/30/14 10 PHÂN TÍCH BỘI CHI NGÂN SÁCH 1. Bội chi ngân sách theo cơ cấu và theo chu kỳ. Bội chi cơ cấu: hướng đến dài hạn Cách tính: B1: đánh giá ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến bội chi => điều chỉnh theo chu kỳ (dự toán ngân sách cơ bản, rồi điều chỉnh). B2: tính bội chi ngân sách theo cơ cấu rồi trừ đi các tác động ngắn hạn. [...]... bội chi ngân sách địa phương 1 Ngân sách địa phương có thể bội chi vì: • Tác động kích thích kinh tế - xã hội • Tạo ra sự công bằng giữa các thế hệ 2 Cân đối hài hòa thu – chi ngân sách địa phương: • Vay nợ để đáp ứng nhu cầu phát triển nhưng có nhiều hạn chế • Phát hành trái phiếu là công cụ phổ biến • Khi nào? chiến lược quản lý nợ công, cơ chế giám sát !!! 10/30/14 11 Giới hạn bội chi ngân sách Bội... cho đầu tư 10/30/14 12 Tài trợ cho bội chi ngân sách Bội chi = T – G; vậy: • Nên tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu? • Phát hành tiền? • Vay trong nước? • Vay nước ngoài? 10/30/14 13 Gánh nặng nợ nần Theo Lerner: nợ trong nước là nợ lẫn nhau: tay phải nợ tay trái Nợ nước ngoài: thế hệ tương lai phải chịu gánh nặng Mô hình liên thế hệ cho thấy: ngay cả vay nợ trong nước, thế hệ tương lai sẽ bị thiệt thòi . Chương 7 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2 Khái niệm ngân sách nhà nước • Khái niệm ngân sách nhà nước ra đời từ thế kỷ XVII. • Trong chế độ tư bản, thuế khóa. khi lập ngân sách => ngân sách tĩnh. Nếu bao gồm cả những ảnh hưởng của chính sách đến nguồn lực và quy mô khi lập ngân sách => ngân sách động. 10/30/14 8 Đo lường thực trạng ngân sách D hay chi thường xuyên. 10/30/14 7 Đo lường thực trạng ngân sách C. Ngân sách tĩnh và ngân sách động: Đo lường tác động chính sách đến ngân sách của chính phủ, chủ yếu là những thay đổi hành vi

Ngày đăng: 30/10/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 7 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

  • Khái niệm ngân sách nhà nước

  • Đặc điểm của ngân sách nhà nước

  • Nguyên tắc quản lý NSNN

  • Đo lường thực trạng ngân sách

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • PHÂN TÍCH BỘI CHI NGÂN SÁCH

  • Vấn đề bội chi ngân sách địa phương

  • Giới hạn bội chi ngân sách

  • Tài trợ cho bội chi ngân sách

  • Gánh nặng nợ nần

  • Gánh nặng nợ nần (tt)

  • Thuế hay vay nợ?

  • Hết chương 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan