1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng về luật ngân sách nhà nước

34 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Bài giảng về luật ngân sách nhà nước chương VI Bài giảng về luật ngân sách nhà nước chương VI Bài giảng về luật ngân sách nhà nước chương VI Bài giảng về luật ngân sách nhà nước chương VI Bài giảng về luật ngân sách nhà nước chương VI Bài giảng về luật ngân sách nhà nước chương VI

Chương VI: Pháp luật về thanh tra, kiểm toán và xử lý vi phạm trong lĩnh vực NSNN Ths. Phan Phương Nam NỘI DUNG  I. Chế độ pháp lý về hoạt động thanh tra trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc  II. Pháp luật về họat động Kiểm tóan Nhà nứơc  III. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc I. Chế độ pháp lý về hoạt động thanh tra trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc 1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN Họat động thanh tra đựơc thực hiện trong lĩnh vực NSNN (thanh tra tài chính công) là quá trình kiểm tra, xem xét, đánh giá việc tuân thủ các chế độ, quy định về tài chính, sự trung thực, chính xác về số liệu, thông tin tài chính và hiệu quả khai thác, sử dụng nguồn tài chính công của các đối tượng thanh tra, nhằm duy trì trật tự và hiệu quả cho họat động quản lý và điều hành NSNN. 1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN Đặc điểm:  Thanh tra tài chính công gắn liền với họat động quản lý tài chính công của Nhà nứơc.  Họat động thanh tra tài chính công mang tính quyền lực NN, dựa vào quyền lực NN để thực hiện.  Họat động thanh tra tài chính công phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.  Kết luận thanh tra nhằm đánh giá tính hợp pháp và hợp lý về hành vi của đối tựơng thanh tra. 1.2 Vai trò của thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN  Là vũ khí đấu tranh chống những hành vi xâm phạm tài sản của nhà nứơc và nhân dân, chống tham nhũng, lãng phí.  Thúc đẩy việc khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nứơc trong các cơ quan, tổ chức.  Thúc đẩy việc thực thi đầy đủ và nghiêm túc pháp luật Ngân sách Nhà nứơc, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. 1.3 Các nguyên tắc thanh tra tài chính  Họat động thanh tra tài chính phải tuân theo pháp luật.  Họat động thanh tra tài chính phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực.  Quá trình thanh tra tài chính phải công khai, dân chủ.  Họat động thanh tra không làm cản trở họat động bình thừơng của các cơ quan, tổ chức bị thanh tra… 1.4 Đối tượng thanh tra:  Tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ Tài chính và Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.  Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam có nghĩa vụ chấp hành quy định của pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính và Sở Tài chính. 1.5 Các hình thức thanh tra tài chính  Họat động thanh tra tài chính có thể đựơc tiến hành dưới các hình thức sau đây:  Thanh tra theo chương trình, kế họach: theo đó việc thanh tra tài chính công đựơc tiến hành theo chương trình, kế họach đã đựơc duyệt. Chương trình, kế họach thanh tra, quyết định thanh tra do chủ thể có thẩm quyền phê duyệt.  Thanh tra đột xuất: đựơc tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của công việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nứơc có thẩm quyền giao. 1.6 Nội dung thanh tra tài chính  Thanh tra, kiểm tra đối với các đối tượng thanh travề việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ do cấp có thẩm quyền giao.  Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực tài chính của các đối tượng theo qui định pháp luật.  Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính.  Phát hiện, lập biên bản, có biện pháp ngăn chặn, quyết định theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính.  Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. 1.6 Nội dung thanh tra tài chính  Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra, hướng dẫn các tổ chức thanh tra của cơ quan tài chính xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra; tổ chức thực hiện và kiểm tra đôn đốc các tổ chức thanh tra của cơ quan tài chính cấp dưới thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt  Hướng dẫn bồi dưỡng về nội dung nghiệp vụ thanh tra, thực hiện kiểm tra đối với thanh tra của cơ quan tài chính cấp dưới trong việc thực hiện thanh tra và xử lý sau thanh tra; xây dựng quy trình nghiệp vụ về công tác thanh tra, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ đó.  Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với quy định của luật, pháp lệnh và yêu cầu quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính.  Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng và chống tham nhũng; tổ chức tổng kết kinh nghiệm về công tác thanh tra tài chính. [...]... Kiểm toán Nhà nước để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước 2.4.3 Nhiệm vụ của KTNN  Tham gia với Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội và các cơ quan khác của Quốc hội, Chính phủ trong việc xem xét, thẩm tra báo cáo về dự toán ngân sách nhà nước, phương... nay, điều 13, Luật kiểm toán 2005 thì :”Kiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật 2.4.2 Cơ cấu tổ chức của KTNN Xem thêm từ điều 17-32 Luật KTNN  Tổng Kiểm toán Nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước, chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước trước pháp luật, trước... phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho dự án, công trình quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và quyết toán ngân sách nhà nước  Tham gia với Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội khi có yêu cầu trong hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về lĩnh... sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước 2.2 Vai trò của Kiểm tóan Nhà nước  Thứ nhất, KTNN kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thu NSNN, đảm bảo việc thu nộp NSNN thực hiện theo đúng theo quy định của pháp luật ... của Nhà nứơc, thực hiện chức năng kiểm tra các họat động thu, chi NSNN và các quỹ công khác 2.1.2 Khái niệm KTNN Đặc điểm  Cơ quan kiểm toán: Kiểm toán nhà nước  Đối tượng kiểm toán: Đối tượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước  Mục đích kiểm toán: Hoạt động kiểm toán nhà nước phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nước. .. kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước hoặc cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật cho Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán viên nhà nước 2.4.4 Quyền hạn của KTNN  Trưng cầu giám định chuyên môn khi cần thiết  Được uỷ thác hoặc thuê doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm về tính chính xác của số... Kiểm toán Nhà nước xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách; đánh giá việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước Cơ quan, người có thẩm quyền sử dụng kết luận kiểm toán quyết định việc chấp nhận kết luận kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết... khác của Nhà nước sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luật cho phù hợp 2.4.5 Chức năng của KTNN  Chức năng kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước có chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước  Chức năng tư vấn của kiểm tóan Nhà nứơc: 2.4.6 Quy trình kiểm tóan của Kiểm tóan Nhà nứơc... chi ngân sách, quyết tóan ngân sách Các hành vi khái trái với quy định của Luật NSNN và những văn bản pháp luật có liên quan 3.2 Các biện pháp xử phạt đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc  Xử lý kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc  Xử phạt hành chính  Truy cứu trách nhiệm hình sự Ngoài ra, nếu cá nhân, tổ chức khi vi phạm pháp luật. .. luật trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc: Điều 72 Luật NSNN:     Che dấu nguồn thu, trì hõan hoặc không thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN Cho miễn, giảm, nộp chậm các khỏan nộp ngân sách và sử dụng nguồn thu trái quy định hoặc không đúng thẩm quyền Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đọat, làm thiệt hại đến nguồn thu NS và tài sản của Nhà nứơc Thu sai quy định của pháp luật 3.1 Hành vi vi phạm pháp luật . nứơc  II. Pháp luật về họat động Kiểm tóan Nhà nứơc  III. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc I. Chế độ pháp lý về hoạt động thanh tra trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc 1.1 Khái. toán Nhà nước là hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.  Mục đích kiểm toán: Hoạt động kiểm toán nhà nước phục vụ vi c kiểm tra, giám sát của Nhà nước. xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.

Ngày đăng: 05/10/2014, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w