1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 3 ngân sách nhà nước

44 3,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 514,01 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

CHƯƠNG 2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Instructor: Lê Vân Chi 1 NỘI DUNG CHÍNH ! Tổng quan về NSNN ! Thu NSNN ! Chi NSNN ! Thâm hụt NSNN và các biện pháp khắc phục thâm hụt NSNN ! Phân cấp NSNN 2 TỔNG QUAN VỀ NSNN (1) KHÁI NIỆM NSNN Theo Luật NSNN năm 2002: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.” 3 TỔNG QUAN VỀ NSNN (2) KHÁI NIỆM NSNN Bản chất của NSNN: ! Xét về hình thức và pháp lý: NSNN là một bản dự toán thu và chi, 1 đạo luật, do cơ quan lập pháp của quốc gia phê chuẩn và được cơ quan hành pháp thực hiện. 4 TỔNG QUAN VỀ NSNN (3) KHÁI NIỆM NSNN Bản chất của NSNN: ! Về bản chất kinh tế: NSNN là hoạt động phân phối tài nguyên quốc gia thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước. ! Về phương diện xã hội: NSNN là công cụ kinh tế nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. 5 TỔNG QUAN VỀ NSNN (4) VAI TRÒ NSNN ! Kích thích sự tăng trưởng kinh tế (vai trò điều tiết) ! Giải quyết các vấn đề xã hội (vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội) ! Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường) 6 THU NSNN (1) Khái niệm Thu NSNN là quá trình NN sử dụng quyền lực công để tập trung một bộ phận của cải xã hội hình thành nên quỹ NSNN phục vụ cho việc chi dùng của Nhà Nước. 7 THU NSNN (2) Đặc điểm " Cơ cấu các khoản thu NSNN gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của NN " Luôn luôn gắn chặt với quá trình hoạt động kinh tế và các phạm trù giá trị 8 THU NSNN (3) Phân loại Thu ngân sách (Theo nguồn hình thành các khoản thu) ! Nhóm nguồn thu từ hoạt động SXKD trong nước: "  thu từ khâu SX (công nghiệp, nông nghiệp, XDCB) "  thu từ khâu lưu thông phân phối (tmại, NHTC, GTVT) "  thu từ các hoạt động DV (y tế, GD, văn hóa, du lịch, …) ! Nhóm nguồn thu từ nước ngoài gồm: các khoản vay nợ, viện trợ (không hoàn lại, hoàn lại) 9 THU NSNN (4) Phân loại Thu ngân sách (Theo tác dụng của các khoản thu đối với quá trình cân đối NSNN) ! Thu trong cân đối: "  Thuế, phí và lệ phí "  Thu về bán và cho thuê TS thuộc sở hữu của NN "  Thu lợi tức cổ phần của NN "  Các khoản thu khác theo quy định ! Thu để bù đắp sự thiếu hụt của NSNN: các khoản vay nợ trong nước và ngoài nước 10 [...]... nợ nước ngoài sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả năng chi tiêu của chính phủ ü  Dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài 35 Năm Số tiền vay nước ngoài để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Số bội chi 2010 21.000 119.700 2009 27 .38 0 115.900 2008 15.000 66.200 2007 13. 500 56.500 2006 12.500 48.500 2005 8 .32 6 40.746 2004 7.2 53 34.7 03 20 03 7.041 29. 936 ... 51.200 66.200 2007 43. 000 56.500 2006 36 .000 48.500 2005 32 .420 40.746 2004 27.450 34 .7 03 20 03 22.895 29. 936 2002 18 .38 2 25.597 34 THÂM HỤT NSNN (6) Vay nợ nước ngoài Ưu điểm: ü  Đây là một biện pháp tài trợ NSNN hữu hiệu, có thể bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế ü  Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc... Tập trung được khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư, tránh được nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài, dễ triển khai Nhược điểm: ü  Chứa đựng nguy cơ kìm hãm sự phát triển của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế ü  Việc trả lãi trong tương lai tạo ra một gánh nặng nợ cho chính phủ 33 Năm 2010 Số tiền vay trong nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 98.700 Số bội chi 119.700 2009... 4,67%   2002   25.597   4,96%   20 03   29. 936   4,9%   2004   34 .7 03   4,85%   2005   40.746   4,86%   2006   48.500   5%   2007   56.500   5%   2008   66.200   4,95%   2009   142 .35 5   6,9%   2010   119.700   6,2%   29 THÂM HỤT NSNN (3) Biện pháp khắc phục ü Phát hành tiền ü Vay nợ (trong nước và nước ngoài) ü Tăng thuế ü Cắt giảm chi tiêu ü Dự trữ ngoại hối 30 THÂM HỤT NSNN (4) Phát hành tiền... bù đắp ngân sách nhà nước được đáp ứng một cách nhanh chóng, không phải trả lãi, không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần ¢  Nhược điểm: Tài trợ thâm hụt NSNN theo phương pháp này thì xu hướng sẽ tạo ra một tổng cầu quá lớn trong nền kinh tế và làm cho lạm phát tăng nhanh 31 32 THÂM HỤT NSNN (5) Vay nợ trong nước Ưu điểm: ü  Đây là biện pháp cho phép CP có thể duy trì việc thâm hụt ngân sách mà... máy quản lý hành chính nhà nước Chi để đảm bảo an ninh quốc phòng, duy trì bộ máy quân đội, công an, cảnh sát, an ninh ¢  Chi thực hiện chính sách có tính chất an sinh xã hội: chi thực hiện các chương trình an sinh xã hội ¢  Chi có tính chất hỗ trợ cho các ngành, lĩnh vực mà nhà nước cần hỗ trợ đầu tư: GD-ĐT, văn hóa, y tế, du lịch ¢  Chi có tính chất ưu đãi, đãi ngộ của nhà nước với 1 số đối tượng... chính do nhà nước cung cấp VD: Lệ phí đăng kí xe, công chứng ¢  Phí: là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ do nhà nước cung cấp VD: Phí cầu đường, phí kiểm dịch 17 THU NSNN (12) Nội dung thu NSNN: Bán, cho thuê TS và đầu tư vốn ¢  Bán, cho thuê tài sản của NN: VD: DNNN được tư nhân hóa à tiền sẽ được thu về nhà nước ¢  Đầu tư vốn của NN (lợi nhuận đầu tư): Nhà nước. .. thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính thuế/tháng Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 38 4 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 38 4 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 15 THU NSNN (10) ü  Biểu thuế toàn phần: (đơn vị triệu đồng) Thu nhập tính thuế a) Thu nhập từ đầu tư vốn b) Thu... thành lập Doanh nghiệp NN, tập đoàn kinh tế nhà nước liên 18 doanh, liên kết với các DN THU NSNN ( 13) Nội dung thu NSNN: Tiền vay (thu ngoài NS – thu để bù đắp NSNN) ¢ Vay trong nền kinh tế: (từ cá nhân, cơ quan, đơn vị,…) bằng cách phát hành giấy tờ có giá ¢ Vay từ nước ngoài: vay từ nước ngoài (ODA), từ các tổ chức thế giới (WB, IMF, ADB,…) ¢ Vay từ NHTW nước mình 19 CHI NSNN (1) Khái niệm Chi của... khác 21 22 23 CHI NSNN (3) Phân loại (Theo tính chất kinh tế của các khoản chi) ¢  Chi thường xuyên ¢  Chi đầu tư phát triển ¢  Chi trả nợ gốc tiền vay của NN Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của NN ¢  24 CHI NSNN (4) Nội dung chi NSNN: Chi thường xuyên Khái niệm: Là những khoản chi không có trong khu vực đầu tư và có tính chất thường xuyên để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan nhà nước Đây là . VỀ NSNN (1) KHÁI NIỆM NSNN Theo Luật NSNN năm 2002: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong. đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 38 4 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 38 4 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 15 THU. $ tiền sẽ được thu về nhà nước. ! Đầu tư vốn của NN (lợi nhuận đầu tư): Nhà nước đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau: thành lập Doanh nghiệp NN, tập đoàn kinh tế nhà nước liên doanh, liên

Ngày đăng: 01/11/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w