Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ Chương 3 Ngân sách nhà nước
Trang 2 Tổng quan về ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước
Chi ngân sách nhà nước
Thâm hụt ngân sách nhà nước
Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước
Năm ngân sách và chu trình ngân sách
Trang 3Chi NSNN
Thâm hụt NSNN
Phân cấp NSNN
Năm &
NSNN
Năm &
Chu trình NSNN
Tiền vay
Chi thường xuyên
Chi đầu tư
phát triển
Chi trả nợ
tiền vay
Tác động
Biện pháp
Thu NSNN
NSNN
Nguyên nhân
Trang 4Khái niệm, đặc điểm NSNN
Vai trò NSNN
Trang 5 Quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển:
◦ Ngân sách nhà nước là một văn kiện tài chính, mô tả các
khoản thu, chi của Chính phủ, được thiết lập hàng năm.
Các nhà kinh tế học hiện đại:
◦ NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước (Phương Tây)
◦ NSNN là kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp luật quy định (Trung Quốc)
◦ NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nước (Nga)
Trang 6 Luật NSNN (1996): Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định
và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
Trang 7Khoản thu
• Không mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu
Khoản chi
• Mang tính toàn diện và lâu dài
Đối tượng sở hữu – quản lý NSNN
• Nhà nước – Kho bạc Nhà nước
Tính chất
• Là quỹ tiền tệ tập trung, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng
Trang 8gia phê chuẩn
• Được cơ quan
• Làm phát sinh các mối quan
hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể khác
Trang 9 Cung cấp nguồn tài chính để đảm bảo cho sự hoạt động và vận hành của bộ máy nhà nước
Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Điều tiết cơ cấu nền kinh tế
Chu kỳ kinh tế
Trang 10Chi NSNN
Thâm hụt NSNN
Phân cấp NSNN
Năm &
NSNN
Năm &
Chu trình NSNN
Chi thường xuyên
Chi đầu tư
phát triển
Chi trả nợ
tiền vay
Tác động
Biện pháp
Tiền vay
Thu NSNN
Nguyên nhân
Trang 11Khái niệm,
vai trò
Đặc trưng, phân loại Nội dung
Trang 12 Điều 2 – Luật NSNN:
◦ Thu NSNN là toàn bộ các khoản tiền được tập trung vào tay NN để hình thành nên quỹ NSNN
Điều 7 – Luật NSNN:
◦ Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của NN, kể cả
khoản tiền vay, có trên tài khoản của NSNN các cấp
→ Thu ngân sách nhà nước không bao gồm các khoản vay
Trang 13 Bản chất:
◦ Là những quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội, phát sinh trong quá trình nhà nước huy động các
nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập
trung của nhà nước (quỹ NSNN), nhằm thỏa mãn cácnhu cầu chi tiêu của nhà nước
Trang 14 Bảo đảm nguồn vốn để thực hiện nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
Là công cụ để nhà nước thực hiện quản lý, điều tiết nền kinh tế vĩ mô
Trang 15 + Thu NS luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ và
quyền lực chính trị của NN
+ Thu NS luôn gắn với các quá trình kinh tế và các phạm trù giá trị.
Trang 16 Theo nguồn hình thành các khoản thu
◦ Nhóm nguồn thu từ hoạt động SX-KD trong nước gồm: +thu từ khâu SX (ở VN chiếm tỷ trọng lớn, bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản)
Thu từ khâu lưu thông phân phối (thương mại, ngân hàng tài
chính, giao thông vân tải)
Thu từ các hoạt động DV (y tế, giáo dục, văn hóa, du lịch, …)
◦ Nhóm nguồn thu từ nước ngoài gồm: các khoản vay nợ, viện trợ(không hoàn lại, hoàn lại)
Trang 17 Theo tác dụng của các khoản thu đối với quá trình cân đối NSNN, gồm:
◦ Thu trong cân đối NSNN
◦ Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN
Trang 18 Theo nội dung k.tế của các khoản thu, gồm:14
khoản thu (Điều 30.Luật NSNN):
◦ Ngân sách trung ương hưởng 100%
◦ Phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương vàngân sách địa phương
Trang 19Phí và lệ phí
Bán và cho thuê tài sản của nhà nước
Đầu tư vốn
của nhà nước Tiền vay
Trang 20 Khái niệm:
◦ Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc, được quyđịnh thành luật, do các tổ chức kinh tế và các tầng lớpdân cư nộp vào NSNN
Trang 21 Vai trò:
◦ Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN
◦ Thuế là công cụ quản lý và điều tiết tiết vĩ mô nền kinh tế
◦ Thuế là công cụ điều hòa thu nhập và thực hiện bình đẳng, công bằng XH
Trang 22 Các yếu tố của thuế:
◦ Đối tượng tính thuế: xác định thuế được tính trên cái gì
◦ Người nộp thuế, Người chịu thuế
Người nộp thuế: là người trực tiếp thanh toán thuế với NN
Người chịu thuế : là người có thu nhập chịu sự tác động của thuế
◦ Thuế suất: biểu hiện cách thức tác động của thuế lên đối tượng tính thuế
◦ Biểu thuế: thể hiện các mức thuế suất quy định khác nhau trên 1 đối tượng tính thuế
Trang 23 Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, Thuế giá trị gia tăng, Thuế môn bài
◦ Đối tượng tính thuế?
◦ Người nộp thuế? Người chịu thuế?
◦ Thuế suất?
◦ Biểu thuế?
Trang 24 Thuế thu nhập cá nhân – Luật thuế thu nhập cá nhân
◦ Đối tượng tính thuế: thu nhập của cá nhân
◦ Người nộp thuế và người chịu thuế: cá nhân
◦ Thuế suất: % tính trên thu nhập
◦ Biểu thuế: Lũy tiến từng phần và toàn phần
Trang 25 Thực hành:
◦ Tính thuế TNCN cho người có thu nhập thường xuyên
là 1,000 USD, không có người phụ thuộc
◦ Tính thuế cho người có khoản tiền trúng xổ số 1.200 triệu đồng
Trang 26 Lệ phí
◦ Khái niệm
Là khoản thu của NSNN khi các tổ chức và cá nhân được các pháp nhân hành chính nhà nước thực hiện một số thủ tục hành chính liên quan đến các quyền và lợi ích của họ.
Trang 27 Phí
◦ Khái niệm
Là một khoản thu mang tính chất bù đắp, do các tổ chức và cá nhân nộp,khi được hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một DV công cộng do NN cung cấp.
Trang 28 Bán tài sản của nhà nước:
◦ Ví dụ: Doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa
tiền thu được từ việc cổ phần hóa sẽ trở thànhkhoản thu của nhà nước
Cho thuê tài sản của nhà nước:
◦ Ví dụ:
Trang 29 Nhà nước đầu tư với mục tiêu lợi nhuận ở mức độ nhất định.
Lĩnh vực mà nhà nước đầu tư
◦ Có tính chất mấu chốt, mũi nhọn của nền kinh tế,
◦ Phải bảo toàn vốn và sinh lợi nhuận, mặc dù lợi nhuận
có thể không phải là tối đa
Nhà nước đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau
Trang 30Thu NSNN
Trang 31 Đặc điểm
◦ Không phản ánh nguồn lực nền kinh tế, thực chất củanền kinh tế, mang tính chất tạm thời
Bao gồm
◦ Vay trong nền kinh tế
◦ Vay từ nước ngoài
◦ Vay từ NHTW nước mình
Trang 32Thâm hụt NSNN
Phân cấp NSNN
Năm &
NSNN
Năm &
Chu trình NSNN
Chi thường xuyên
Chi đầu tư
phát triển
Chi trả nợ
tiền vay
Tác động
Biện pháp
Tiền vay
Thu NSNN
Chi NSNN
Nguyên nhân
Trang 33Khái niệm,
bản chất
Đặc điểm, vai trò, phân loại
Nội dung
Trang 35 Chi NSNN luôn gắn với các nhiệm vụ KT- CT- XH
mà Chính phủ đảm nhận
Hiệu quả của các khoản chi NS là toàn diện, mang tầm vĩ mô
Tính chất của các khoản chi NS là cấp phát,bao cấp,
ko bồi hoàn trực tiếp
Trang 36 Ảnh hưởng đến SX
Ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
Ảnh hưởng đến ng.cứu và phát triển KHKT
Trang 37 Theo chức năng nhiệm vụ của NN
◦ Chi kiến thiết kinh tế
◦ Chi văn hoá xã hội
◦ Chi an ninh, quốc phòng
◦ Chi quản lý hành chính
◦ Chi khác
Trang 38 Theo tính chất kinh tế của các khoản chi
◦ Chi thường xuyên
◦ Chi đầu tư phát triển
◦ Chi trả nợ gốc tiền vay của NN
◦ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của NN
Trang 39 Theo nội dung các khoản chi (Điều 31 – Luật ngân sáchnhà nước)
◦ Chi đầu tư phát triển
◦ Chi thường xuyên
◦ Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay
◦ Chi viện trợ
◦ Chi cho vay theo quy định của pháp luật
◦ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của trung ương
◦ Chi bổ sung cho ngân sách địa phương
Trang 40 Khái niệm
◦ Chi thường xuyên là những khoản chi không mang
tính chất đầu tư và có tính chất thường xuyên để tàitrợ cho hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm
duy trì “đời sống quốc gia”
◦ Các khoản chi này được tài trợ bằng các khoản chi komang tính hoàn trả của NSNN
Trang 41 Bao gồm
◦ Chi duy trì bộ máy quản lý hành chính nhà nước
◦ Chi để đảm bảo an ninh quốc phòng
◦ Chi thực hiện chính sách có tính chất an sinh xã hội
◦ Chi có tính chất hỗ trợ cho các ngành, lĩnh vực mà nhà
nước cần hỗ trợ đầu tư
◦ Chi có tính chất ưu đãi, đãi ngộ của nhà nước với 1 số đối tượng
◦ Duy trì hoạt động các tổ chức chính trị, xã hội
Trang 42 Khái niệm
◦ Chi đầu tư phát triển là các khoản chi nhằm thực hiện
2 mục tiêu: - Tăng thêm tài sản cho nhà nước
- Tạo ra lợi nhuận
Trang 43 Nguyên tắc đầu tư
◦ Chỉ đầu tư lĩnh vực mà tư nhân không được làm mà nhu
cầu xã hội lại rất cần
◦ Chỉ đầu tư vào lĩnh vực tư nhân không thích làm nhưng
nhu cầu xã hội lại cần
◦ Chỉ đầu tư vào lĩnh vực tư nhân không có khả năng làm
◦ Không đầu tư tiền vào lĩnh vực tư nhân làm được, hiệu quả hơn nhà nước
→ Đầu tư vào lĩnh vực mà tuyệt đại bộ phận người dân đều được hưởng
Trang 44 Nhà nước đi vay phải trả
Trang 45 Khái niệm Cân đối NSNN:
◦ Là giải quyết mối quan hệ giữa thu và chi NSNN saocho nguồn thu NSNN thoả mãn nhu cầu chi NSNN
Các trạng thái của NS: khi so sánh giữa thu trong
cân đối NS và tổng chi NS sẽ xảy ra 3 trường hợp
◦ NS thặng dư/ dư thừa
◦ NS thăng bằng/ cân đối
◦ NS thâm hụt/ bội chi
Trang 46 Phương pháp cân đối NSNN
◦ Nguyên tắc:
◦ Xác định số thâm hụt/bội chi NSNN
◦ Phương trình cân bằng NSNN
Trang 47Phân cấp NSNN
Năm &
NSNN
Năm &
Chu trình NSNN
Chi thường xuyên
Chi đầu tư
phát triển
Chi trả nợ
tiền vay
Tác động
Biện pháp
Tiền vay
Thu NSNN
Chi NSNN
Nguyên nhân
Thâm hụt NSNN
Trang 49 Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng các
khoản thu trong cân đối của ngân sách nhỏ hơn các khoản chi.
Thâm hụt ngân sách nhà nước được tính bằng % so với GDP
Trang 50 T: thu trong cân đối của ngân sách nhà nước (chủ yếu là thu từ thuế)
G: chi tiêu của chính phủ (chi ngân sách nhà nước)
B = T – G
Tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước: B<0
Trang 51 Tài chính hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước thành 2 loại
◦ Thâm hụt ngân sách cơ cấu cấu
◦ Thâm hụt ngân sách chu kỳ
Trang 52 Nguyên nhân khách quan:
◦ Tác động của chu kì kinh doanh: nguyên nhânkhách quan chủ yếu
◦ Tác động của điều kiện tự nhiên (thiên tai, chiếntranh)
◦ Tác động của các yếu tố bất khả kháng
Trang 53 Nguyên nhân chủ quan
◦ Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của nhà nước
là nguyên nhân cơ bản dẫn đến thâm hụt ngân sáchnhà nước
Đầu tư công kém hiệu quả
Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn
Sử dụng ngân sách kém hiệu quả
Trang 54Tích cực Tiêu cực
Thúc đẩy tăng trưởng
Thúc đẩy tăng trưởng
Chống suy thoái
Chống suy thoái
Thâm hụt
Lạm phát
Lạm phát
Lãi suất
Lãi suất
Thất nghiệp
Thất nghiệp
Tỷ giá
Trang 55 Số liệu về thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam những năm gần đây
Năm Số bội chi Tỷ lệ
bội chi Năm Số bội chi
Tỷ lệ bội chi
Trang 57 Khi B<0 + sản lượng thực tế < mức tiềm năng
Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà
nước
Khi sản lượng thực tế > mức tiềm năng không sử dụng
Trang 58 Ưu điểm
◦ Nhu cầu bù đắp được đáp ứng một cách nhanh chóng
◦ Không phải trả lãi
◦ Không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần
Nhược điểm
◦ Xu hướng sẽ tạo ra một tổng cầu quá lớn làm cholạm phát tăng nhanh
Trang 59 Vay trong nước
◦ Hình thức: Phát hành công trái, trái phiếu Ví dụ: tínphiếu kho bạc, công trái giáo dục
Trang 60 Vay trong nước
◦ Nhược điểm
Nguy cơ kìm hãm sự phát triển của các hoạt động sản xuất kinh doanh
Tạo gánh nặng nợ cho chính phủ
Trang 61 Vay nước ngoài
◦ Hình thức: phát hành trái phiếu tại nước ngoài, nhậnviện trợ, vay bằng hình thức tín dụng của các tổ chứcquốc tế
Trang 62 B = T – G Tăng T B tăng
Đường cong Laffer
Trang 63 Ưu điểm
◦ Khi tăng thuế còn trong mức chịu đựng của nền kinh
tế (t<t*) Tăng thu của ngân sách nhà nước và kíchthích kinh tế phát triển
Nhược điểm
◦ Khi quá mức chịu đựng của nền kinh tế (t>t*) tăngthuế trực thu làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhànước, thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế
Trang 64 B = T – G Giảm G B tăng
Là biện pháp mang tính chất tình thế, áp dụng khi bộichi ngân sách nhà nước đi kèm với tỷ lệ lạm phát caohơn mức kỳ vọng
Trang 65 Sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia (bao gồmngoại tệ mạnh và vàng) để bù đắp thâm hụt NSNN
Trang 66 Năm ngân sách: là khoảng thời gian mà trong đó các nội dung hoạt động ngân sách có hiệu lực thực hiện
Chu trình NS:là toàn bộ các hoạt động của NSNN
được sắp xếp theo một trình tự nhất định và được
lặp đi, lặp lại hàng năm Bao gồm:
◦ XD Dự toán NSNN, phê duyệt, giao dự toán NSNN
◦ Thực hiện/Chấp hành NSNN
◦ Quyết toán NSNN
Trang 67 Xác định năm ngân sách và chu trình ngân sách
Trang 68◦ Quan hệ về mặt thẩm quyền ban hành và ra quyết định các vấn
đề liên quan tới thu chi NSNN
◦ Quan hệ trong chu trình NSNN