Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
572,5 KB
Nội dung
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG TỔNG HỢP LÊ CHÂN A. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ - Tên công ty : Công ty CP Cảng Nam Hải - Mục đích đầu tư : Đầu tư xây dựng Cảng Tổng hợp Lê Chân với khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 10.000 DWT và khả năng thông qua hàng hoá 100.000 TEU/ năm tại số 201 Đường Ngô Quyền, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng - ĐKKD số: 0203003188, đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 06 năm 2007 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp - Ngành nghề kinh doanh: + Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng + Xây dựng công trình dân dụng khác: xây dựng bến cảng + Xây dựng nhà các loại + Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải + Vận tải hàng hoá đường bộ + Vận tải đường thủy - Vốn điều lệ: 75.000.000.000 VND - Vốn chủ sở hữu đến kỳ báo cáo gần nhất - Cổ đông sáng lập công ty: + Công ty cổ phần dịch vụ Hoà Bình Xanh với tỷ lệ góp vốn là 40% + Công ty cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển với tỷ lệ góp vốn là 30% + Công ty TNHH Sông Hằng với tỷ lệ góp vốn là 30% Giới thiệu về các Cổ đông của Công ty • Về công ty cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển (GEMADEPT) - Công ty cổ phần GEMADEPT tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập năm 1990. Cùng với chính sách đổi mới kinh tế, năm 1993 Gemadept trở thành một trong ba công ty đầu tiên được cổ phần hóa và hiện nay đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Công ty cũng được đánh giá là một trong ba nhà khai thác cảng lớn nhất tại Việt Nam với khoảng 35% thị phần vận tải đường sông trong nước. - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm : + Khai thác cảng 1 + Vận tải container chuyên tuyến + Đại lý tàu biển + Đại lý vận tải container + Đại lý thuê container + Giao nhận hàng hóa bằng đường biển và hàng không + Vận chuyển hàng công trình + Khai thác kho bãi các loại + Kinh doanh bất động sản. - Vốn điều lệ của công ty: 345.230.340.000 VND - Mạng lưới giao dịch: Với trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, các chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Vũng Tàu, Cần Thơ , Singapore, Malaysia, Campuchia Gemadept có thể cung cấp dịch vụ trên toàn lãnh thổ Việt nam và vùng lân cận. - Các lĩnh vực hoạt động cụ thể: + Lĩnh vực khai thác cảng: năm 1995, công ty đã hình thành và đưa vào hoạt động cảng ICD Phước Long (PIP). Nhờ vị trí cảng thuận lợi, dây chuyền công nghệ cao, dịch vụ trọn gói đáp ứng yêu cầu vận chuyển của khách hàng, tổ chức xếp dỡ cho các Chủ tàu, các công ty xuất nhập khẩu, các công ty Thương mại và dịch vu, PIP đã được khách hàng tín nhiệm và đạt được tăng trưởng ổn định và liên tục trong thời gian qua. + Lĩnh vực vận tải Container chuyên tuyến: với những đầu tư rất lớn cho đội tàu (hiện tổng trọng tải đội tầu của công ty khoảng 4000TEU) và phát triển dịch vụ. Công ty có khả năng phục vụ khách hàng trên nhiều tuyến khác nhau ở thị trường nội địa và quốc tế theo các lộ trình Sàigòn - Quinhơn/Đànẵng/Hảiphòng, Sàigòn - Cầnthơ, Sàigòn - Phnompenh (gồm hàng hóa trung chuyển đến / từ Sin/Pkl/Pen…). + Trên mọi lĩnh vực kinh doanh của công ty đều đã và đang có sự phát triển không ngừng đặc biệt là 3 mảng hoạt động vận tải bao trùm trong lĩnh vực hàng hải (khai thác cảng, vận tải biển, dịch vụ hàng hải). Sản phẩm vận tải của Gemadept hiện đã có chỗ đứng trên thị trường và đang tạo nguồn doanh thu quan trọng. - Tình hình tài chính (Các báo cáo tài chính năm 2005, 2006 và Q3/2007 gửi kèm): Theo số liệu thống kê tài chính thì doanh thu của công ty trong các năm 2004, 2005, 2006 lần lượt là 824,4 tỷ; 1103,5tỷ và 1211 tỷ. Sau 14 năm hoạt động, tăng trưởng vốn chủ sở hữu của công ty tăng 102 lần (6,2 tỷ và 636,7tỷ) - Quản lý và nhân lực: toàn công ty hiện có khoảng 600 cán bộ công nhân viên, hoạt động trên mọi lĩnh vực đăng ký kinh doanh. - Khách hàng: hiện công ty đang làm đại lý cho rất nhiều hãng tầu, ở khắp nơi trên thế giới như: Navicon S.A Argentina, American Freight Lines Inc, Feida Shipping Service Co ltd, Yamato Logistics Co.,ltd, Otto Freight, S.A De C.v Meitetsu World Transport Romav Limted Denholm Shipping Service Ltd, Knaggs, Ross & co.,(Aust) Pty.ltd TWT Birkart Schenker Damco UTI Worldwide Cargo Team 2 • Công ty TNHH Sông Hằng - Công ty TNHH Sông Hằng có trụ sở tại số 40 Trần Phú, phường Lương Khánh Thiện, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Công ty hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0202001026 (đăng ký lần đầu ngày 19/11/2002, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 12/05/2005) do Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp. - Ngành nghề kinh doanh của Công ty theo giấy phép được cấp như sau: + Kinh doanh bất động sản, khách sạn và dịch vụ du lịch + Kinh doanh, đại lý mua bán, ký gửi sắt thép, vật tư, thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải, ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng, xăng dầu, chất đốt. + Kinh doanh sản xuất, chế biến dầu nhờn + Dịch vụ giao nhận, xuất nhập khẩu hàng hoá + Dịch vụ hoạt động văn hoá vui chơi giải trí, thể dục, thể thao + Dịch vụ và đào tạo nghề cho người lao động + Dịch vụ cung ứng tầu biển, cho thuê bến bãi + Vận tải hàng hoá thủy bộ + Dịch vụ xếp dỡ, giao nhận hàng hoá; kinh doanh dịch vụ cầu cảng + Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng, san lấp mặt bằng. - Vốn điều lệ: 13.500.000.000 đồng - Doanh thu hàng năm đạt khoảng 100 tỷ đồng - Cơ sở vật chất chính của công ty gồm có: + Trụ sở văn phòng Công ty tại 40 – Trần Phú + Kho xăng dầu tại Lệ Thôn, An Dương , Hải Phòng + Khu đất có diện tích 66306m2 tại Ngõ 201, đường Ngô Quyền, phường Máy Chai, quận ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. + 04 tầu hàng có trọng tải 5000DWT + 07 xe vận tải chuyên dụng - Quản lý và lao động: + Công ty TNHH Sông Hằng hiện có khoảng 50 lao động với mức lương bình quân khoảng 1,5 triệu đồng/tháng + Bộ máy quản lý công ty nhỏ gọn, linh hoạt với khoảng 10 người, các cán bộ quản lý đều có năng lực, trình độ và kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành; - Về khách hàng: + Công ty đang cung cấp xăng dầu cho hơn 100 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng và khoảng 50 doanh nghiệp tại các tỉnh khác như Hải Dương, Hà Nội + Thực hiện dịch vụ vận tải hàng hoá cho cảng Hải Phòng, cảng Chùa Vẽ, cảng Đoạn Xá + Thị trường hoạt động kinh doanh của công ty bao trùm cả khu vực phía Bắc trong đó chủ yếu là Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nội, Vĩnh Phú, Thanh Hoá. 3 • Công ty CP Dịch vụ Hoà Bình Xanh - Công ty CP Dịch vụ Hoà Binh Xanh mới được thành lập vào tháng 2/2007 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103006059 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 07/02/2007 - Các ngành nghề kinh doanh bao gồm: + Xây dựng và sửa chữa cầu cảng, bến bãi, công trình dân dụng. + Đóng mới, sửa chữa, bảo quản container (Không tái chế phế thải, rèn, đúc, cán kéo kim loại, dập, cắt, gò, hàn, sơn và mạ điện tại trụ sở) + Mua bán và cho thuê tàu, container, và các thiết bị vận tải đường biển + Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô, bằng đừơng thuỷ nội địa + Dịch vụ xếp dỡ hàng hoá + Dịch vụ đại lý tàu biển + Dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu + Dịch vụ khai thuê hải quan + Cho thuê kho, bến bãi + Dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ + Xúc tiến thương mại + Kinh doanh bất động sản + Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế + Đầu tư và khai thác cảng biển, cảng sông + Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải + Đại lý vận tải và giao nhận hàng hoá bừng đường biển và đường hàng không. - Vốn điều lệ: 36.000.000.000 VND - Thực tế hoạt động: Theo những thông tin được biết thì Công ty CP DV Hoà Bình Xanh là công ty do một số cán bộ chủ chốt của Germadept lập ra. B. CƠ SỞ ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. Cơ sở pháp lý của việc đầu tư phát triển Cảng Tổng hợp Lê Chân - Các văn bản pháp lý + Quyết định số 885 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 12 tháng 8 năm 2004 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (nhóm 1) đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; + Chứng chỉ quy hoạch số 99/CCQH ngày 30/6/2005 do Sở Xây dựng thành phố Hải Phòng cấp cho Công ty TNHH Sông Hằng. + Thông báo số 179/TB-UB của UBND thành phố Hải Phòng cho phép Công ty TNHH Sông Hằng Khảo sát địa hình, địa chất để nghiên cứu quy hoạch và lập dự án đầu tư xây dựng. 4 + Quyết định số 150QĐ - HĐTV ngày 4/7/2005 của chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Sông Hằng về việc cho phép tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng Cảng tổng hợp Lê Chân tại ngõ 201, phường Máy Chai, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng; + Hợp đồng kinh tế số 89/XDCB ngày / /2005 giữa Công ty TNHH Sông Hằng và Công ty TVXD Cảng - Đường thuỷ về việc thực hiện công tác tư vấn Bước lập Dự án đầu tư xây dựng công trình Cảng tổng hợp thuộc Công ty TNHH Sông Hằng. + Quyết định số 150/QĐ-HĐTV ngày 04 tháng 7 năm 2005 của công ty TNHH Sông Hằng phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cảng tổng hợp Lê Chân mã số 05-CĐT-585 do Công ty tư vấn xây dựng Cảng - Đường thủy lập tháng 7-2005; + Thoả thuận số 950/CHHVN-KHĐT của Cục hàng hải Việt Nam về việc xây dựng cầu cảng Lê Chân – Công ty TNHH Sông Hằng, thành phố hải Phòng. + Hợp đồng góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất giữa Công ty TNHH Sông Hằng và Công ty cổ phần cảng Nam Hải ngày 08 tháng 11 năm 2007 tại trụ sở phòng công chứng số 3 thành phố Hải Phòng. + Hợp đồng kinh tế số 02/HĐKT-LC ngày 08/ 7 /2007 giữa Công ty cổ phần cảng Nam Hải và Công ty TVXD Cảng - Đường thuỷ về việc thực hiện công tác tư vấn Bước lập điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình Cảng tổng hợp Lê Chân. - Nhận xét: + Dự án đã có đủ cơ sở pháp lý để tiến hành triển khai + Việc đầu tư xây dựng cảng phù hợp với: o Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam theo Quyết định phê duyệt số 202/1999-QD-TTg của Thủ tướng Chính Phủ; o Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 04/2001/QĐ-TTg ngày 10/1/2001; o Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc đến năm 2010 và định hướng đến 2020 theo Quyết định phê duyệt số 885-QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ; 2. Phân tích thị trường 2.1 Kết quả dự báo lượng hàng qua các cảng khu vực phía Bắc theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 - Theo Quyết định số 202/1999/QQĐ ngày 12 tháng 10 năm 1999 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 thì tổng lượng hàng thông qua tất cả các cảng biển của Việt Nam năm 2010 là 200 triệu tấn trong đó lượng hàng thông qua các cảng thuộc khu vực Hải Phòng khoảng 19.9 đến 28.7 triệu tấn/năm. Theo đó thì lượng hàng thông qua các cảng khu vực phía Bắc theo dự báo này được thể hiện trong Bảng I.1 Bảng : Dự báo lượng hàng cho các cảng thuộc khu vực phía Bắc 5 TT Tên cảng Loại cảng Lượng hàng (triệu tấn) Cỡ tầu (DWT) Ghi chú 1 Mũi Chùa Tổng hợp 0.2 3.000 2 Cửa Ông Than 5.0-5.2 50.000 3 Cẩm Phả Thép 4.0-5.0 50.000 4 Hòn Gai Than 1.8-2.0 5.000 5 Hoành Bồ Xi măng 3.5-3.8 20.000 6 Cái Lân Tổng hợp 16.0-17.0 50.000 7 Dầu B12 Dầu 3.0-3.5 30.000 8 Điền Công Than 0.3-0.4 5.000 9 Hải Phòng Tổng hợp 8.0-8.5 10.000 10 Cửa Cấm Tổng hợp 0.8 5.000 11 Cty container Bắc Tổng hợp 1.0 10.000 12 Hải Phòng (Đình Vũ) Tổng hợp 2.5-6.0 10.000 13 Khu CN Đình Vũ KCN 2.0-6.5 10.000 14 Dầu LD Đình Vũ SP Dầu - 10.000 15 Thượng Lý Dầu 0.3 3.000 16 Các cảng dầu khí Dầu, khí 0.4-0.5 10.000 17 L.D Caltex V.nam Nhựa đường - 5.000 18 Bạch Đằng Tổng hợp 2.5 10.000 19 Xi Măng XM 2.4-2.6 5.000 20 Transvina Tổng hợp 0.3-0.4 10.000 21 Khu CN Đông Hải Tổng hợp - 10.000 22 Hải Đoàn 128 XM - 5.000 23 Diêm Điền Tổng hợp 0.2-0.3 600 24 Hải Thịnh Tổng hợp 0.5-0.6 2.000 25 Cảng tiềm năng + Bạch Đằng + Sông Chanh Tổng hợp Tổng hợp Tổng hợp Số liệu trong Quy hoạch chi tiết nhóm cảng phía Bắc (nhóm 1) - Quyết định đô 885 / QĐ-TTg ngày 12/8/2004 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển phía Bắc (nhóm 1) đến năm 2010 đã dự báo lượng hàng thông qua các cảng của khu vực Phía Bắc. Kết quả dự báo lượng hàng thông qua cảng tổng hợp Lê Chân (trước đây ghi tên là CIENCO 1) và các cảng khác trong khu vực Hải Phòng cho năm mục tiêu 2010 được thể hiện trong Bảng I. Bảng 2: Kết quả dự báo lượng hàng qua các cảng thuộc Hải Phòng 6 TT Khu vực và tên cảng Loại cảng Cỡ tầu (DWT) Số bến Công suất 1 Điền Công Chuyên dụng 5.000 3 0.3-0.4 2 XM Chinh Phong Chuyên dụng 5.000 2 2.2-2.4 3 XM Hải Phòng Chuyên dụng 5.000 1 0.6 4 Nhựa đường CALTEXT Chuyên dụng 5.000 1 0.1 5 Dầu LD Đình Vũ Chuyên dụng 10.000 1 0.1 6 Tổng hợp Đình Vũ Tổng hợp 10.000 6 3.0-4.0 7 Dầu Thượng Lý Chuyên dụng 3.000 2 0.3-0.4 8 Hải Phòng Tổng hợp 10.000 20 12-16 9 Cửa Cấm Tổng hợp 5.000 3 0.4-0.5 10 Cty Container Bắc Tổng hợp 5.000 0 0.4-0.5 11 Đài Hải Chuyên dụng 10.000 1 0.1 12 Transvina Tổng hợp 5.000 1 0.3-0.4 13 Dầu Total Chuyên dụng 5.000 1 0.1 14 Dầu Petex Chuyên dụng 5.000 1 0.1 15 CIENCO 1 Tổng hợp 10.000 1 0.2-0.3 16 XD Vinaline 5.000 1 0.1 17 Cảng DAP Đình Vũ Tổng hợp 10.000 2 0.5-0.7 18 Cụm cảng xăng dầu Container Đình Vũ Chuyên dụng 10.000 3 3.0-4.0 19 Bến Gót Tổng hợp 20.000 - Theo kết quả dự báo dự báo này thì tổng lượng hàng thông qua các cảng khu vực phía Bắc vào năm 2010 là 43tr.T đến 53,3tr.T trong đó hàng container là 992.000TEU đến 1.150.000TEU. 2.2 Thống kế lượng hàng thực tế trong một số năm gần đây - Theo số liệu thống kê của Hiệp hội cảng biển Việt Nam thì tổng lượng hàng hoá thông qua các cảng khu vực phía Bắc trong các năm 1999 đến 2006 được thể hiện tại các bảng I.3, I.4, I.5, I.6, I.7, I.8, I.9 và I.10 cụ thể như sau: Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm1999 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 2.856 11.538 3.811 3.849 3.878 202.498 1 Quảng Ninh 200 1.120 514 192 414 2.298 2 Cẩm Phả 173 3.180 2.530 650 3 Hải Phòng 1.593 6.500 3.155 945 2400 200.000 7 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 4 Cửa Cấm 120 44 21 1 22 200 5 Thanh Hoá 518 167 5 41 121 6 Nghệ Tĩnh 252 527 116 140 271 Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm2000 Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm2001 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 4.086 15.276 4.778 5.727 4.771 229.622 1 Quảng Ninh 395 1.526 297 638 591 622 2 Cẩm Phả 505 4.171 3.533 638 3 Hải Phòng 1.710 8.575 4.358 1.336 2.881 228.000 4 Cửa Cấm 300 56 21 17 18 1000 5 Thanh Hoá 526 200 45 155 6 Nghệ Tĩnh 650 748 102 158 488 Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm2002 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 3.414 18.464 6.471 7.315 4.678 335.844 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 2.913 13.029 4.167 4.029 4.833 221832 1 Quảng Ninh 126 1.533 436 288 809 2.182 2 Cẩm Phả 270 2.966 2.329 637 3 Hải Phòng 1.559 7.645 3.586 1.234 2.825 219000 4 Cửa Cấm 118 35 13 1 21 200 5 Thanh Hoá 580 200 5 50 145 6 Nghệ Tĩnh 260 650 127 127 396 8 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 1 Quảng Ninh 374 1.560 925 368 267 244 2 Cẩm Phả 554 6.164 5.529 635 3 Hải Phòng 2.136 10.350 5.370 1.400 3.580 335000 4 Cửa Cấm 200 160 55 10 95 600 5 §oạn Xá 150 230 121 8 101 Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm2003 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 4.466 21.040 6.762 8.224 6.053 388.273 1 Quảng Ninh 276 1.748 1.025 491 231 1160 2 Cẩm Phả 561 7.200 5.900 1.300 3 Hải Phòng 2.650 10.518 5.401 1.758 3.359 377.000 4 Đoạn Xá 150 454 271 63 120 9.313 5 Vật Cách 589 900 900 6 Cửa Cấm 240 220 65 12 143 800 Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm2004 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 4.638 25.580 7.840 11.917 5.897 793.753 1 Quảng Ninh 315 2.475,6 828,242 980,710 666,645 343.320 2 Cẩm Phả 694 10.167,2 1.421,98 8.745,23 3 Hải Phòng 2430 10.500 5.370 1.800 3.300 398.300 4 §oạn Xá 265 1.006 174,323 285,224 547,214 51.733 5 Vật Cách 689 1.150 5 1.145 6 Cửa Cấm 245 280,913 40 6 234,913 400 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 5.071 30.563 7.145 14.471 8.947 654.640 1 Quảng Ninh 335 3185 1.059 975 1.151 118.637 2 Cẩm Phả 1.128 12.903 11.159 1.744 3 Hải Phòng 2.430 10.511 5.370 1.911 3.230 424.128 4 §oạn Xá 178 1.428 271 210 947 75.264 5 Vật Cách 689 1.150 5 1.145 6 Cửa Cấm 210 380 130 250 7.000 7 Transvina 101 1.006 310 216 480 55.439 9 Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm2005 Bảng : Bảng thống kê lượng hàng thông qua các cảng phía Bắc năm2006 STT Cảng Tầu Hàng hoá thông qua 10 3 tấn Nhập Xuất Nội địa Container (TEU) Tổng hợp 5.863 38.544 9.405 18.110 11.029 790.856 1 Quảng Ninh 443 3.499 884 1.158 1.457 113.360 2 Cẩm Phả 1.506 15.500 13.434 2.066 3 Cảng dầu B12 222 2.931 2.486 445 4 Hải Phòng 2.056 11.151 5.199 2.825 3.127 464.000 5 Đoạn Xá 198 1.789 285 263 1.241 96.000 6 Vật Cách 997 1.370 1.370 7 Cửa Cấm 230 321 33 1 287 8 Transvina 211 1.983 518 429 1.036 117.496 2.3 Một số đánh giá và nhận xét Từ các kết quả trên có một số đánh giá và nhận xét sau: - Theo số liệu thống kê lượng hàng qua các cảng khu vực phía Bắc năm 1996 mới chỉ đạt 10,15Tr.T nhưng đến năm 2006 lượng hàng đã đạt 46,8Tr.T. (38,544 tr.tấn hàng và 790.856 TEU hàng container). Như vậy, chỉ trong khoảng thời gian 10 năm lượng hàng đã tăng trưởng gấp 4,6 lần. Với hàng container, cũng khoảng thời gian ấy tăng từ 149.100TEU lên 793.573TEU (5,3lần) tốc độ tăng trưởng 54%/năm. - Theo kết quả dự báo trong Quy hoạch tổng thể Hệ thống cảng Việt Nam, lượng hàng thông qua cảng khu vực Phía Bắc là 19,9~28,7Tr.T vào năm 2010. Thực tế cho thấy đến năm 2004 (5 năm sau khi phê duyệt Quy hoạch tổng thể) lượng hàng thông qua các cảng khu vực phía Bắc đã đạt 33,914Tr.T, vượt quá dự báo theo phương án kịch bản cao. - Kết quả dự báo lượng hàng của các cảng khu vực phía Bắc trong Quy hoạch chi tiết Nhóm 1 không chỉ đã thể hiện được sự tăng trưởng mạnh mẽ về lượng hàng thông qua các cảng trong những năm qua, diễn biến trong những năm tới mà còn đặt một sức ép khá lớn về nhu cầu thông qua hàng hoá đối với hệ thống cảng của khu vực. §ể giải quyết vấn đề này cần phải làm tốt hai việc sau: + Đầu tư chiều sâu để khai thác hiệu quả các cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các cảng hiện có. Công việc này hiện nay đã được các chủ sở hữu cảng trong khu vực thực hiện khá tốt. Chính vì vậy với sự tăng trưởng lượng hàng như vừa qua mà các các cảng vẫn đảm đương được. Tuy nhiên, về lâu dài cần phải được giải quyết theo hướng thứ 2 sau đây. 10 [...]... dựng Cảng là nơi mà có rất nhiều cảng đang hoạt động và hoạt động hiệu quả -> Điều kiện tự nhiên tại khu vực cho phép xây dựng cảng 4.2 Công nghệ và quy mô xây dựng cảng a) Các nội dung nghiên cứu Công nghệ và quy mô xây dựng cảng đã được chủ đầu tư trình bày chi tiết trong Chương V Dự án đầu tư xây dựng Cảng Tổng hợp Lê Chân gửi Techcombank Trong chương này, phía chủ đầu tư đã làm rõ các vấn đề sau: -... toán chu đáo và chuyên nghiệp 4.3 Quy hoạch mặt bằng và giải pháp kết cấu các hạng mục xây dựng công trình cảng - Các nội dung nghiên cứu: Nội dung chi tiết trong Chương VI Dự án xây dựng cảng tổng hợp Lê Chân gửi Techcombank 14 - Nhận xét: Việc lập dự án do đơn vị chuyên nghiệp lập và do Germadept cũng đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng cảng (Đã xây dựng ICD Phước Long, đang xây dựng cảng. .. qua cảng Hải Phòng là khoảng 100.000 TEU/ năm Do Công ty chưa có cảng cho nên toàn bộ hàng hoá đều phải thông qua các cảng như Đoạn Xá, Chùa Vẽ, Đình Vũ, Green Port Việc xây dựng Cảng mới sẽ hỗ trợ lớn cho Germadept về vấn đề thông quan và lưu trữ hàng/ cont’ 4 Đánh giá các yếu tố mang tính kỹ thuật 4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng Cảng - Trong Chương IV của Dự án xây dưng cảng Tổng hợp Lê Chân. .. động ban đầu VII GK Lãi vay trong thời gian xây dựng GVLĐ 3.000.000 GLV 8.000.000 GTB VIII Thiết bị 11.403.842 107.420.696 IX Chi phí dự phòng GDP 24.369.793 X Tổng mức đầu tư TMĐT 279.067.720 5.2 Bảng tính kết quả kinh doanh của dự án a) Các bản tính kèm theo - Bảng 1: Bảng tổng hợp mức đầu tư giai đoạn mở đầu - Bảng 2: Bảng phân kỳ khối lượng đầu tư theo tỷ lệ - Bảng 3: Bảng phân kỳ giá trị đầu tư theo... đấu thầu - Nhận xét: + Việc lập dự án được các đơn vị chuyên nghiệp lập + Đơn vị giám sát: Là người có rất nhiều kinh nghiệm trong giám sát và thi công công trình cảng -> đảm bảo về chất lượng 5 Đánh giá tài chính của dự án 5.1 Dự toán vốn cho dự án Các hạng mục đầu tư chủ yếu bao gồm: Đơn vị tính : 1000 đồng Số TT I Hạng mục chi phí Ký hiệu Chi phí xây dựng Mức đầu tư GXD 104.323.389 I.1 Công trình... vị tư vấn giám sát, thi công xây dựng lắp đặt - Đơn vị tư vấn và lập dự án: Công ty TVXD Cảng - Đường thuỷ - một đơn vị hàng đầu tại Việt Nam về việc xây dựng cảng biển - Đơn vị giám sát: Chủ đầu tư và mời thêm các chuyên gia là Ông - Đơn vị thi công: Hiện tại Công ty chưa lựa chọn các đơn vị thi công Theo nguyên tắc việc lựa chọn đơn vị thi công đều phải thông qua đấu thầu - Nhận xét: + Việc lập dự. .. - Nhận xét: + Dự án không hiệu quả + Nguồn trả nợ của dự án theo kế hoạch không đảm bảo, trong trường hợp này để đảm bảo dự án vẫn có đủ tiền để trả nợ thì thời gian vay phải kéo dài thêm 1 năm b) Phương án 3: Chí phí sản xuất kinh doanh tăng 20% trong khi doanh thu không thay đổi - Kết quả tính toán STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị năm 25 1 Thời kỳ tính toán 2 Tổng mức đầu tư của dự án triệu đồng... Nam gia nhập WTO Do vậy việc đầu tư xây cảng tổng hợp Lê Chân thuộc Công ty cổ phần cảng Nam Hải cũng là sự đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình chung nêu trên 3.2 Đối với bản thân các cổ đông sáng lập - Hiện nay hàng hoá của các đơn vị cổ đông sáng lập Công ty cổ phần cảng Nam Hải đang phải thực hiện công tác xuất nhập về kho theo đường thuỷ là chủ yếu và đều phải qua cảng Hải Phòng Điều này không... qua cảng trong những năm qua là hệ quả tất yếu của công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Việt Nam sau hơn 10 năm Mặc dù đã được quan tâm đầu tư cả về chiều sâu và chiều rộng cho các cảng trong khu vực, nhưng sức ép về năng lực thông qua một lượng hàng lớn hơn nữa (89Tr.T/năm) trong tư ng lai gần đối với hệ thống cảng khu vực phía Bắc là không hề giảm Chính vì vậy dự án xây dựng cảng cửa ngõ (dự. .. 23,680 77,430 35,000 22,480 99,911 45,000 16,736 116,646 - Nhận xét: Nguồn trả nợ của dự án bảo đảm 5.3 Phân tích độ nhạy a) Phương án 2: Doanh thu của dự án chỉ đạt 80% so với kế hoạch trong khi chi phí không thay đổi - Kết quả tính toán: STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị năm 25 1 Thời kỳ tính toán 2 Tổng mức đầu tư của dự án triệu đồng 280,282 3 Chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi (NPV) triệu đồng -38,297 . DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG TỔNG HỢP LÊ CHÂN A. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ - Tên công ty : Công ty CP Cảng Nam Hải - Mục đích đầu tư : Đầu tư xây dựng Cảng Tổng hợp Lê Chân với khả năng. tác tư vấn Bước lập điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình Cảng tổng hợp Lê Chân. - Nhận xét: + Dự án đã có đủ cơ sở pháp lý để tiến hành triển khai + Việc đầu tư xây dựng cảng phù hợp. xây dựng cảng. 4.2 Công nghệ và quy mô xây dựng cảng. a) Các nội dung nghiên cứu Công nghệ và quy mô xây dựng cảng đã được chủ đầu tư trình bày chi tiết trong Chương V Dự án đầu tư xây dựng Cảng