Thị trường và các ĐCTC 9 ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH • Các tổ chức nhận tiền gửi: Nhận tiền gửi từ các cá nhân, sau đó cho vay o Ngân hàng TM, Hi p hội cho vay và tiết ki m… • Các tổ chức tiết
Trang 1T h S Tr ầ n N g u y n Tr â m A n h
THỊ TRƯỜNG VÀ
Trang 2Thị trường và các ĐCTC 2
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
• Chương I: Tổng quan về h th ng tài chính
• Chương II: Thị trường tiền t
• Chương III: Thị trường v n
• Chương IV: Các nghi p vụ trên thị trường chứng
khoán
• Chương V: Trung gian tài chính
Trang 3Thị trường và các ĐCTC 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bài giảng của bộ môn Tài chính, lưu hành nội bộ
• Frederic Mishkin, Financial markets and institutions 5th
edition, Adison Wesley The MIT Press (2005)
• Bùi Kim Yến, Giáo trình thị trường chứng khoán 1st edition, Nhà xuất bản lao động xã hội (2007)
• Luật chứng khoán 2010
• Bài tập phân tích và định giá chứng khoán-NXBTK 2006
Trang 4Thị trường và các ĐCTC 4
WEBSITE
• www.elearning.due.edu.vn
• Khoa Tài chính Ngân hàng
• Môn Thị trường và đinh chế tài chính-Trần Nguy n Trâm Anh
Trang 6CHƯƠNG I
H TH NG TÀI CHệNH
Trang 8oCác định chế phát triển các công cụ và sản phẩm tài chính
khuyến khích người có v n nhàn rỗi đầu tư, người thiếu hụt vay v n
oH th ng tài chính đưa ra cơ sở để chính phủ tác động đến nguồn v n
Trang 9Thị trường và các ĐCTC 9
ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
• Các tổ chức nhận tiền gửi: Nhận tiền gửi từ các cá nhân, sau
đó cho vay
o Ngân hàng TM, Hi p hội cho vay và tiết ki m…
• Các tổ chức tiết ki m theo hợp đồng: các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí
• Trung gian đầu tư: công ty tài chính, các quỹ tương trợ…
Trang 10ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Trang 11THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
• Thị trường tài chính là nơi di n ra các hoạt động mua bán các công
cụ tài chính; là thị trường chuyển dịch tài chính từ nơi thừa v n đến nơi thiếu v n
• Nâng cao năng suất và hi u quả của nền kinh tế
• T ạo môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế
• Xác định giá trị thị trường của doanh nghi p
Trang 12Thị trường và các ĐCTC 12
PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
• Theo tính chuyên môn hoá thị trường
• Thị trường công cụ nợ: mua bán các công cụ nợ như Trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi…
• Thị trường công cụ v n: mua bán cổ phiếu do các công ty phát hành
• Thị trường công cụ phái sinh: mua bán các công cụ phái sinh như quyền mua cổ phần, chứng quyền, hợp đồng kỳ hạn, tương lai, quyền chọn…
• Theo cơ cấu thị trường
Trang 13THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
• Là thị trường mua bán các công cụ có thời hạn ngắn (t i đa là một năm), như tín phiếu Kho bạc, h i phiếu được ngân hàng chấp nhận, thương phiếu…
• Tham gia: NH, các công ty bảo hiểm, quỹ, cá nhân
• Mục đích : Người cho vay để đầu tư sinh lợi
Người đi vay duy trì khả năng thanh toán
Trang 14THỊ TRƯỜNG VỐN
• Là thị trường mua bán các công cụ có thời hạn dài hơn 01 năm như: trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phương, cổ phiếu
• Đặc điểm:
• Rủi ro cao
• Tỷ suất sinh lợi cao
Trang 16Thị trường và các ĐCTC 16
THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
• Giao dịch các công cụ tài chính đã được phát hành trên thị trường sơ cấp tạo ra tính thanh khoản cho các công cụ tài chính
• Đặc điểm:
oLiên tục
oChuyển đổi quyền sở hữu các công cụ tài chính từ người này sang người khác
oS tiền thu được thuộc về người bán
oGiá do cung cầu quyết định
Trang 18oCổ đông sẽ nhận được quyền sở hữu doanh nghi p và nhận
cổ tức nếu doanh nghi p có lãi trong tương lai
oHoạt động đầu tư vào cổ phiếu được xem là đầu tư vô hạn
và có rủi ro rất cao
• Cổ phiếu ưu đãi
• Cổ phiếu chuyển đổi
Trang 19Thị trường và các ĐCTC 19
CÔNG CỤ NỢ
• Liên quan đến s tiền mượn hôm nay (giá trị hi n tại) sẽ được trả với lãi suất ở thời điểm sau (giá trị tương lai)
• Ví dụ: trái phiếu Kho bạc, trái phiếu công ty, thương phiếu…
oNgười đi vay sẽ trả lãi suất cao nếu xác suất không trả nợ cao
oKhi đáo hạn sẽ phải hoàn trả s tiền cho vay (m nh giá); lợi tức c định
Trang 20Thị trường và các ĐCTC 20
CÔNG CỤ PHÁI SINH
• Những th a thuận xác định quyền mua hoặc bán một lượng hàng hóa cơ sở với các điều khoản đã cam kết trước tại một thời điểm trong tương lai
• Hợp đồng phái sinh không được dùng để huy động v n đ i với người đi vay hay để đầu tư v n đ i với người cho vay
• Được sử dụng chủ yếu để cá nhân hay doanh nghi p tránh những biến động giá cả thị trường ( rủi ro TGHĐ, lãi suất…)
oGiá trị của nó được tách rời kh i giá trị của các công cụ giao dịch trên thị trường v n và nợ
• Ví dụ: hợp đồng tỷ giá kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi
Trang 21PHÂN BIỆT CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
Quyền hạn Sở hữu Chủ nợ Mua bán tại giá xác
đinh trong tương lai Thời hạn Vô hạn Xác định Xác định
Lãi suất Thay đổi C định -
Mục đích Huy động v n Huy động v n Phòng ngừa rủi ro,
đầu cơ
Trang 22Thị trường và các ĐCTC 22
NHẬN ĐỊNH NÀO MÔ TẢ ĐÚNG NHẤT
VỀ 1 HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN?
a Hợp đồng đưa ra quyền mua hay bán với giá định sẵn tại
thời điểm trong tương lai
b Hợp đồng với lãi suất c định
c Hợp đồng bắt buộc phải mua hay bán với giá định sẵn tại
một ngày trong tương lai
d Tất cả đều đúng
Trang 23Thị trường và các ĐCTC 23
TÀI TRỢ TÀI CHÍNH
• Có 2 phương thức dòng v n lưu chuyển từ người đầu
tư và người đi vay:
• Tài chính trực tiếp
• Thoã thuận giữa người đầu tư và người đi vay
• Người đi vay phát hành chứng khoán trên thị trường tài chính và người đầu tư sẽ mua chứng khoán này
• Tài chính gián tiếp
• Người đầu tư và người đi vay liên h gián tiếp với nhau
• Người đầu tư gửi tiền vào định chế tài chính (nơi có quyền sử dụng nguồn quỹ đó)
Trang 24
TÀI TRỢ TÀI CHÍNH
Trang 25Thị trường và các ĐCTC 25
LÃI SUẤT VÀ PHÍ
• Tài chính trực tiếp
• Người đi vay và cho vay đều thông qua người môi giới
• Người đi vay và người cho vay trả tiền cho các dịch vụ này bằng phí hay hoa hồng
• Tài chính gián tiếp
• Tổ chức nhận tiền gửi nhận tiền lãi từ các khoản cho vay và trả tiền lãi cho những khoản tiền gửi
• Lợi nhuận của các tổ chức nhận tiền gửi dựa vào chênh l ch lãi suất
và một s loại phí áp dụng đ i với các khoản tiền huy động và cho vay
• Chênh l ch lãi suất= lãi suất trung bình tài sản – lãi suất trung bình trên nợ phải trả
Trang 26Thị trường và các ĐCTC 26
RỦI RO TÍN DỤNG
• Rủi ro người đi vay không thể hoàn trả các khoản nợ (v n g c
và lãi) đ i với người sở hữu các công cụ tài chính ảnh hưởng đến các bên trong tài chính trực tiếp và gián tiếp
• Trong tài chính trực tiếp người cho vay chịu tác động trực tiếp
• Người môi giới chỉ giúp các giao dịch di n ra trôi chảy
• Trong tài chính gián tiếp, các tổ chức nhận tiền gửi chịu gánh nặng trực tiếp của rủi ro tín dụng
• Các tổ chức nhận tiền gửi phải thực hi n những cam kết đ i với người đầu tư thậm chí khi người đi vay không thể hoàn trả nợ
Trang 27Thị trường và các ĐCTC 27
RỦI RO THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG
• Tình trạng mà trong một giao dịch, các bên tham gia có thông tin không ngang bằng nhau
• sự lựa chọn đ i nghịch (người thừa v n lại lựa chọn đ i tác có hi u quả sử dụng v n kém)
• rủi ro đạo đức (bên có nhiều thông tin c tình lừa đảo bên thiếu thông tin)
Trang 28Thị trường và các ĐCTC 28
THUẬN LỢI CỦA TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP
• Loại b chi phí qua trung gian tài chính
• Đa dạng hoá nguồn v n bằng cách tiếp cận thị trường v n và tiền t cả trong nước lẫn nước ngoài
• Linh hoạt trong vi c sử dụng các công cụ tài trợ
• Quảng bá và nâng cao vị thế của doanh nghi p
Trang 29THUẬN LỢI CỦA TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP
• Chuyển đổi tài sản
• Chuyển đổi kỳ hạn
• Phân tán rủi ro tín dụng
• Chuyển đổi thanh khoản
• Lợi thế kinh tế về quy mô
Trang 30Thị trường và các ĐCTC 30
HỆ THỐNG THANH TOÁN
• H th ng thanh toán của nền kinh tế đảm bảo cho nguồn v n
d dàng dịch chuyển thông qua các giao dịch
• Giao dịch thanh toán được chia thành 2 loại: bán lẻ ( giá trị thấp), bán sĩ (giá trị lớn)
Trang 31• Uỷ nhi m thu
• Uỷ nhi m chi
• Thư tín dụng
Trang 32Thị trường và các ĐCTC 32
CHUYỂN TIỀN
• H th ng thanh toán không dùng tiền mặt liên quan đến chuyển tiền từ tài khoản người trả sang tài khoản người thụ hưởng
• Giao dịch rất d dàng nếu các bên có tài khoản tại cùng định chế tài chính
• Nếu các bên có tài khoản tại các tổ chức tài chính khác nhau thì vi c thanh toán dựa trên giao dịch bù trừ giữa các tổ chức
Trang 33Thị trường và các ĐCTC 33
VÍ DỤ VỀ CHUYỂN TIỀN
• A, B có tài khoản tiền gửi thanh toán tại cùng 1 ngân hàng
• A trả cho B 1 khoản tiền: ghi Nợ tài khoản A, ghi Có tài khoản B
• A, B có tài khoản tiền gửi thanh toán tại 2 ngân hàng X, Y
• A trả cho B 1 khoản tiền: ghi Nợ tài khoản của NH X và ghi
Có tài khoản NH Y tại NHTW