1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) chi nhánh thăng long

110 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Với tư cách là loại hình trung gian đặc biệt, chuyên thực hiện huy động vốn để cho vay nên hiệu quả huy động vốn là vấn đề luôn được các Nhà Quản trị ngân hàng, các Nhà Nghiên cứu, các Nhà Chính sách quan tâm. Tuy nhiên, hiệu quả huy động vốn của các Ngân hàng Thương Mại Việt nam chưa cao : Quy mô huy động vốn nhỏ, cơ cấu huy động chưa phù hợp, chi phí huy động cao. Ngân hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Thăng Long cũng không phải là ngoại lệ. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn tại các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Thăng Long nói riêng đang là câu hỏi được đặt ra cho thực tiễn hiện nay, khi mà Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới. Các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường. Cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ thúc đẩy hiệu quả không chỉ trong huy động vốn, phân bổ các nguồn vốn mà còn hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng. Xuất phát từ những lý do trên cùng với khoảng thời gian thực tế tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long và tìm hiểu nhu cầu, thực trạng về huy động vốn tại đây nên em lực chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 1 Chuyên đề tốt nghiệp1Chuyên đề tốt nghiệp1Chuyên đề tốt nghiệp1Chuyên đề tốt nghiệp1Chuyên đề tốt nghiệp1Chuyên đề tốt nghiệp1 Chuyên đề tốt nghiệp Thương Chi nhánh Thăng Long. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Thăng Long. Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 2 Chuyên đề tốt nghiệp2Chuyên đề tốt nghiệp2Chuyên đề tốt nghiệp2Chuyên đề tốt nghiệp2Chuyên đề tốt nghiệp2Chuyên đề tốt nghiệp2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1 : HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng là một trung gian tài chính, sẽ huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng chính số tiền cho các cá nhân và tổ chức vay lại và rất hiếm khi có tình trạng cùng một một lúc tất cả các chủ tiền gửi đến đòi nợ ngân hàng, đó chính là nguyên tắc cơ bản đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng Thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. NHTM là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức. Hoạt động của NHTM nhằm mục đích kinh doanh một hàng hoá đặc biệt đó là “vốn - tiền”, trả lãi huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của NHTM. Hoạt động của NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Ngân hàng Thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, là một trung gian tài chính đi vay để cho vay. Qua định nghĩa đơn giản trên, NHTM đã thể hiện như là một doanh nghiệp thực sự song đó là loại hình Doanh nghiệp dịch vụ tài chính. Theo luật Mỹ : Ngân hàng thương mại là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Tại Việt nam, Theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004: “Hoạt động ngân hàng là hoạt đông kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 3 Chuyên đề tốt nghiệp3Chuyên đề tốt nghiệp3Chuyên đề tốt nghiệp3Chuyên đề tốt nghiệp3Chuyên đề tốt nghiệp3Chuyên đề tốt nghiệp3 Chuyên đề tốt nghiệp hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan như nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” “Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác” Như vậy có rất nhiều khái niệm khác nhau về NHTM nhưng tất cả các khái niệm đều dựa trên hoạt động và dịch vụ cung cấp của ngân hàng cho khách hàng. Sự đa dạng trong các dịch vụ và chức năng của ngân hàng dẫn đến việc chúng được gọi là các “Bách hoá tài chính”. Vậy đặc điểm của ngân hàng thương mại là gi? có gì khác so với một doanh nghiệp kinh doanh khác? Đặc trưng quan trọng nhất của NHTM là trung gian tài chính, sản phẩm là dịch vụ tài chính nên có tính chất dễ thay đổi, dễ bị bắt chước, không có bản quyền. - Nguồn vốn của NHTM có tính thanh khoản cao (do chủ yếu là tiền gửi ) nên hoạt động của NHTM chủ yếu là thị trường tiền tệ. - Ngân hàng luôn chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật vì nghiệp vụ ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ, điều trước tiên là bản thân nhà kinh doanh phải có vốn lớn trong kinh doanh. Vốn của NHTM đóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 4 Chuyên đề tốt nghiệp4Chuyên đề tốt nghiệp4Chuyên đề tốt nghiệp4Chuyên đề tốt nghiệp4Chuyên đề tốt nghiệp4Chuyên đề tốt nghiệp4 Chuyên đề tốt nghiệp động thường nhật và đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển lâu dài. Ngân hàng là nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu của công chúng - đặc biệt là tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình. Việc thất thoát các khoản vốn này trong trường hợp ngân hàng phá sản sẽ trở thành thảm hoạ cho rất nhiều cá nhân và gia đình. Nhưng hầu hết người gửi tiết kiệm lại thiếu kiến thức chuyên môn về tài chính và thiếu thông tin cần thiết để đánh giá chính xác. Vì vậy, các cơ quan quản lý phải có trách nhiệm tập hợp và đánh giá những thông tin cần thiết để xác định tình hình tài chính thực sự của ngân hàng nhằm bảo vệ người gửi tiền. - Các NHTM đòi hỏi phải có tính chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá cao, tính tập trung hoá trong hoạt động. - Các NHTM phải có hệ thống chi nhánh rộng khắp, cơ sở vật chất kỹ thuật cao, đầu tư lớn. - Đội ngũ nhân sự phải chuyên nghiệp, thân thiện với khách hàng. Các nhà quản lý phải có năng lực cao trong việc xử lý nhanh chóng các vấn đề có khả năng xảy ra trước khi nó gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến với ngân hàng. - Kinh doanh (KD) trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực KD rất nhạy cảm, chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá… mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tác động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường KD chung. Chẳng hạn: Chỉ cần một tin đồn thổi dù là thất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn động rất lớn, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Một NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng có thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên địa bàn… Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 5 Chuyên đề tốt nghiệp5Chuyên đề tốt nghiệp5Chuyên đề tốt nghiệp5Chuyên đề tốt nghiệp5Chuyên đề tốt nghiệp5Chuyên đề tốt nghiệp5 Chuyên đề tốt nghiệp - Do hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, tất cả Ngân hàng Trung ương (NHTW) các nước đều có sự giám sát chặt chẽ thị trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro. Thực tiễn đã chỉ ra những bài học đắt giá, khi mà NHTW thờ ơ trước những diễn biến bất lợi của thị trường đã dẫn đến hậu quả là sự đổ vỡ của thị trường tài chính - tiền tệ làm suy sụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.1.2.Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại. NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính cho công chúng và các tổ chức trong nền kinh tế, nhưng các Tổ chức tài chính phi Ngân hàng như Công ty chứng khoán, Công ty Bảo hiểm cũng đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngược lại, Ngân hàng cũng đối phó với các đối thủ cạnh tranh bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hướng cả về lĩnh vực bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác. Dưới đây là một số hoạt động cơ bản của NHTM.  Hoạt động Huy động vốn. Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, vốn là nguyên liệu đầu vào cho hoạt động của ngân hàng, trong khi vốn chủ sở hữu của NHTM thì chiếm tỷ trọng nhỏ, vì vậy ngân hàng phải huy động vốn từ các nguồn trong nền kinh tế: * Nhận tiền gửi: Một trong những nguồn quan trọng đó là các khoản tiền gửi, nó luôn Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 6 Chuyên đề tốt nghiệp6Chuyên đề tốt nghiệp6Chuyên đề tốt nghiệp6Chuyên đề tốt nghiệp6Chuyên đề tốt nghiệp6Chuyên đề tốt nghiệp6 Chuyên đề tốt nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động của ngân hàng. Các Ngân hàng phải trả lãi cho tiền gửi như phần thưởng cho khách hàng về việc khách hàng hi sinh nhu cầu chi tiêu trứơc mắt để ngân hàng tạm thời sử dụng vốn trong một thời gian nhất định cho việc kinh doanh. Ngoài ra để thu hút được nhiều vốn cho kinh doanh ngân hàng cạnh tranh lãi suất đồng thời có các hình thức khuyến mại vật chất khác như : Quà tặng, phiếu bốc thăm trúng thưởng… * Ngoài nhận tiền gửi là nguồn vốn chính thì ngân hàng còn huy động vốn bằng cách đi vay các tổ chức tín dụng, vay NHTW, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu…  Hoạt động Sử dụng vốn . * Ngân quỹ Ngân quỹ là tài sản có tính thanh khoản cao nhất - bao gồm : Tiền mặt trong két, tiền gửi tại các ngân hàng khác - để duy trì khả năng chi trả và các yêu cầu khác trong NHTM. NHTM phải dự trữ bắt buộc tại NHTW theo một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể. Các Ngân hàng thường duy trì ngân quỹ ở mức thấp nhất để đảm bảo tính thanh khoản vì tính sinh lời của nó là thấp nhất. Các Ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó ngân hàng có nhiều mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Từ kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 7 Chuyên đề tốt nghiệp7Chuyên đề tốt nghiệp7Chuyên đề tốt nghiệp7Chuyên đề tốt nghiệp7Chuyên đề tốt nghiệp7Chuyên đề tốt nghiệp7 Chuyên đề tốt nghiệp Trong khi các ngân hàng có xu hướng chuyên môn hoá vào dịch vụ quản lý tiền mặt cho các tổ chức, hiện nay có một xu hướng đang gia tăng về việc cung cấp dịch vụ tương tự cho người tiêu dùng. Sở dĩ có khuynh hướng này là vì các công ty môi giới chứng khoán, các tập đoàn tài chính khác cung cấp cho người tiêu dùng tài khoản môi giới với hàng loạt dịch vụ tài chính liên quan. * Cho vay Tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, là cơ sở để tạo ra thu nhập, quyết định đến sự phát triển của ngân hàng. Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán. Sau đó là bước chuyển tiếp từ cho vay chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng có nhu cầu về vốn trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện cho vay đối với những cá nhân có nhu cầu tiêu dùng, hướng tới họ như một khách hàng tiềm năng. Giờ đây tín dụng tiêu dùng là một trong những loại hình tín dụng đem lại thu nhập khá cao và cũng là lĩnh vực mà các ngân hàng quan tâm khai thác mở rộng. * Đầu tư. Đầu tư là hoạt động trong đó ngân hàng đem nguồn vốn của mình trực tiếp tham gia vào kinh doanh một lĩnh vực nào đó. Các hình thức đầu tư của ngân hàng như kinh doanh chứng khoán, góp vốn liên doanh…Ở Việt nam, các ngân hàng chủ yếu tham gia đầu tư ở mức độ đơn giản, chủ yếu là tham gia vào kinh doanh chứng khoán vì có khả năng quay vòng vốn nhanh hơn cả so với các hình thức đầu tư khác. Ưu điểm của nghiệp vụ này là ngân hàng Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 8 Chuyên đề tốt nghiệp8Chuyên đề tốt nghiệp8Chuyên đề tốt nghiệp8Chuyên đề tốt nghiệp8Chuyên đề tốt nghiệp8Chuyên đề tốt nghiệp8 Chuyên đề tốt nghiệp trực tiếp tham gia kinh doanh, nắm bắt nhanh chóng , chính xác các thông tin để kịp thời có các biện pháp khi thấy dấu hiệu không tốt, giúp giảm rủi ro cho nguồn vốn. Tuy nhiên để thực hiện được nghiệp vụ này thì đòi hỏi ngân hàng phải có vốn lớn, ổn định trong lâu dài.  Cung cấp các dịch vụ. Các ngân hàng xu hướng ngày càng mở rộng cung cấp các dịch vụ cho khách hàng nhằm tăng thu nhập và chiếm thị phần, giúp đẩy nhanh chu chuyển vốn, tiết kiệm thời gian, của cải cho xã hội… * Dịch vụ bảo lãnh Dịch vụ bảo lãnh đang ngày càng phát triển trong các ngân hàng do tính tiện lợi cho cả ngân hàng và khách hàng. Do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín sẽ bảo lãnh cho khách hàng của mình trong việc mua chịu hàng hoá, trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác,… * Dịch vụ cho thuê két Ngân hàng thực hiện lưu giữ hộ những tài sản tài chính, bảo quản vàng và các giấy tờ có giá, các tài sản và các giấy tờ có giá khác cho khách hàng trong két với nguyên tắc bí mật, an toàn và thuận lợi. * Dịch vụ uỷ thác Ngân hàng có rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, vì vậy nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác đã phát triển sang cả uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư… * Dịch vụ bảo hiểm Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 9 Chuyên đề tốt nghiệp9Chuyên đề tốt nghiệp9Chuyên đề tốt nghiệp9Chuyên đề tốt nghiệp9Chuyên đề tốt nghiệp9Chuyên đề tốt nghiệp9 Chuyên đề tốt nghiệp Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng bị chết hay bị tàn phế. Hiện nay, ngân hàng thường bảo hiểm cho khách hàng thông qua các liên doanh hoặc các thoả thuận đại lý kinh doanh độc quyền tại một công ty bảo hiểm, qua đó ngân hàng sẽ nhận một phần thu nhập từ dịch vụ này. * Dịch vụ môi giới, đầu tư chứng khoán. Trên thị trường tài chính hiện nay nhiều ngân hàng đang phấn đấu để trở thành một “Bách hoá tài chính” thực sự, cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép thoả mãn mọi nhu cầu tại một địa điểm. Đây là lý do các ngân hàng cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác. Hiện nay có rất nhiều ngân hàng có công ty chứng khoán riêng, hoạt động bài bản với quy mô lớn. * Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Tài khoản tiền gửi giao dịch là tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khoản này được xem là một trong những bước đi quan trọng trong công nghiệp ngân hàng vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán - mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tạo sự nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian kinh doanh, nâng cao thu nhập cho khách hàng. Khi ngân hàng mở rộng phạm vi thanh toán, tiện ích tạo ra cho khách hàng ngày càng nhiều khuyến khích khách hàng gửi tiền ngày càng nhiều nhờ thanh toán hộ. Có nhiều hình thức thanh toán được ngân hàng đưa ra như séc, nhờ thu, nhờ chi, … * Dịch vụ thông tin tư vấn Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46C 10 Chuyên đề tốt nghiệp10Chuyên đề tốt nghiệp10Chuyên đề tốt nghiệp10Chuyên đề tốt nghiệp10Chuyên đề tốt nghiệp10Chuyên đề tốt nghiệp10 [...]... Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề26 nghiệp26 tốt mình 1.2.3.1.Khái niệm hiệu quả huy động vốn Dưới góc độ là ngân hàng thì hiệu quả huy động vốn được hiểu là huy động vốn phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn cho ngân hàng, ... chi phí huy động thấp và huy động vốn phải có khả năng tích hợp với dịch vụ mà ngân hàng đưa ra Như vậy, huy động vốn được coi là hiệu quả khi nó đảm bảo cho giá trị cổ phiếu của ngân hàng là cao nhất * Quy mô vốn tăng trưởng ổn định Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì quy mô nguồn vốn phải không ngừng tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn không ngừng gia tăng của ngân hàng Nguồn vốn huy động. .. động có tác động rất lớn đến lượng vốn huy động và chi phí huy động của ngân hàng Ngân hàng không thể đẩy lãi suất lên quá cao vì sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Vì vậy ngân hàng phải tính đến chi phí vốn để có thể xác định lượng vốn tăng đến bao nhiêu, huy động loại vốn nào thì chi phí huy động là thấp nhất, mang lại lợi nhuận và sự an toàn nhất cho ngân hàng Sự đa dạng các dịch vụ, sản phẩm huy. .. dụng vốn của ngân hàng 1.2.4.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn Các chỉ tiêu định lượng • Chỉ tiêu đánh giá về quy mô, kết cấu nguồn vốn huy động - Vốn nợ / Vốn chủ sở hữu : Phản ánh khả năng huy động vốn nợ trên một đồng vốn chủ sở hữu.Khác với nhiều loại hình doanh nghiệp, vốn của chủ ngân hàng thường chi m tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, vốn nợ là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng - Tổng... phương pháp chi phí trả lãi bình quân Chi phí biên = Chi phí trả lãi tăng thêm / Tổng vốn huy động tăng thêm Chi phí biên là chi phí ngân hàng bỏ ra để có thêm một đồng vốn huy động Công thức này được áp dụng trong trường hợp chi phí huy động của một loại nguồn vốn - được sử dụng khi ngân hàng quyết định nên huy động từ một loại nguồn vốn nào Khi đã xác định được tỷ lệ chi phí biên, ngân hàng có thể... công nghệ của ngân hàng, lãi suất huy động của ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đưa ra và đội ngũ cán bộ của ngân hàng Uy tín của ngân hàng Hình ảnh của ngân hàng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới công tác huy Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn... vậy, khi thực hiện huy động vốn dưới các hình thức này, các ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lượng vốn huy động, mức lãi suất và thời hạn, phương pháp huy động Vốn này chỉ được huy động trong một thời gian nhất định, khi đã huy động đủ khối lượng vốn theo dự kiến các ngân hàng sẽ ngừng việc huy động kỳ phiếu, trái phiếu Vốn vay Ngân hàng Nhà Nước : Sau cùng ngân hàng sẽ đi vay NHTW... Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề32 nghiệp32 tốt Theo nguyên lý chung, các ngân hàng huy động với lãi suất thị trường, phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ Khi xác định lãi suất huy động, một mặt ngân hàng phải trả... khách hàng .Vốn được xem như một phương tiện điều tiết sự tăng trưởng, giúp đảm bảo rằng sự tăng trưởng của một ngân hàng có thể được duy trì, ổn định và lâu dài 1.2.2 Vốn huy động trong Ngân hàng Thương Mại Thực tế các năm qua cho thấy, hệ thống ngân hàng thương mại vẫn là kênh huy động vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển Để có vốn cho vay, các NHTM đã huy động vốn trong xã hội, vốn trong dân, vốn nước... Thị Hải Vân Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Lớp: Ngân hàng 46C Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề30 nghiệp30 tốt phí khuyến mãi trong huy động vốn … - Thiếu độ tin cậy nếu muốn sử dụng để làm cơ sở quyết định sẽ lựa chọn huy động loại hình nguồn vốn nào hoặc sẽ định giá tài . nhiên, hiệu quả huy động vốn của các Ngân hàng Thương Mại Việt nam chưa cao : Quy mô huy động vốn nhỏ, cơ cấu huy động chưa phù hợp, chi phí huy động cao. Ngân hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Thăng Long cũng. thực trạng về huy động vốn tại đây nên em lực chọn đề tài Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Thăng Long làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu chuyên. chương: Chương 1: Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại Nguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn Thị Hải Vân Lớp: Ngân hàng 46CNguyễn

Ngày đăng: 30/10/2014, 06:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của các năm và phương hướng nhiệm vụ của năm tới của Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Thăng Long Khác
2. Bảng Cân đối kế toán các năm của Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Thăng Long Khác
3. PGS.TS.Phan Thu Hà – Giáo trình Ngân hàng Thương Mại Khác
4. Peter S.Rose - Quản trị Ngân hàng Thương mại Khác
6. Thời báo Ngân hàng.Web Sites Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 6.b - Kết cấu tiền gửi các tổ chức kinh tế năm 2007 - nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) chi nhánh thăng long
Bảng 2. 6.b - Kết cấu tiền gửi các tổ chức kinh tế năm 2007 (Trang 69)
Bảng 2.6.c - Kết cấu tiền gửi tiết kiệm dân cư - nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) chi nhánh thăng long
Bảng 2.6.c Kết cấu tiền gửi tiết kiệm dân cư (Trang 70)
Bảng 2..9 - Quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn - nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) chi nhánh thăng long
Bảng 2..9 Quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w