nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh thăng long

34 182 0
nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 2 TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ 2 Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THĂNG LONG. 2 1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT THĂNG LONG 3 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT THĂNG LONG 4 1.3.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 4 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: 4 CHƯƠNG II 11 TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HUY ĐỘNG VỐN 11 TỪ DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ 11 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 11 2.1. TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT THĂNG LONG 11 2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanhchung của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long giai đoạn 2009- 2011 11 2.1.1.1 Hoạt động Huy động vốn 11 2.1.1.2 Sử dụng vốn 15 2.1.1.3.Các hoat động tài chính thanh toán và dich vụ 16 2.2.1 Cơ cấu theo hình thức huy động 17 2.2.1.1.Tiết kiệm thông thường 17 2.2.1.2 Tiết kiệm bậc thang 19 2.2.2.Chi phí huy động vốn 20 2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC. 22 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 23 2.4.1 kết quả đạt được 23 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT - Chi nhánh Thăng Long 24 CHƯƠNG III 27 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 27 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT 27 VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 27 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHNO&PTNT VIỆT NAM. 27 3.2. ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHNO&PTNT - CHI NHÁNH THĂNG LONG 27 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT - CHI NHÁNH THĂNG LONG 28 3.3.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 28 SV: Vũ Thị Quỳnh Nga Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi 3.3.2 Tăng cường chiến lược Marketing Ngân hàng 29 3.3.3. Một số kiến nghị 30 KẾT LUẬN 31 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 32 SV: Vũ Thị Quỳnh Nga Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại với chiến lược huy động vốn trong và ngoài nước đang là vấn đề hết sức quan trọng, cả về phương diện nhận thức khoa học và vận dụng thực tiễn vào tình hình kinh tế Việt Nam trước vận hội mới, thách thức mới của quá trình hội nhập với khu vực và thế giới. Kinh tế Việt Nam trong tương lai sẽ là một bộ phận của chiến lược kinh tế toàn cầu, đối với các nhà kinh tế - đặc biệt là các nhà kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng không thể không nghiên cứu, nhận thức và vận dụng các vấn đề về vốn, các hình thức tạo vốn, thị trường vốn trong các nền kinh tế vào thực tiễn Việt Nam, trên cơ sở đó xác lập một chiến lược huy động vốn qua hệ thống ngân hàng nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển đất nước. Để có sự tăng trưởng nhanh hơn phải luôn có ý thức đổi mới cơ chế kinh tế. Điều đó diễn ra bằng cả sự biến đổi thực tế do cơ chế thị trường tác động và bằng cả sự nhận thức khoa học và hành động và ý thức của con người. Sự hiểu biết nhiều hơn về quy luật phát triển kinh tế xã hội đã giúp ngăn ngừa những trở ngaị và phát huy những nhân tố thuận lợi cho quá trình phát triển. Sự bắt chước có lựa chọn những kinh nghiệm, những mô hình đã được ứng dụng có hiệu quả, sự nghiên cứu và tự đổi mới trong thể chế cho phù hợp với thực tế nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước thoát khỏi nghèo đói và nhằm mục tiêu xã hội. Quá trình phát triển kinh tế và đặc biệt là nguồn vốn đầu tư là nguồn lực quan trọng nhất cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long”. Bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: ChươngI :Tổng quan về huy động vốn từ dân cư ở ngân hàng thương mại Chương II: Tình hình kinh doanh và huy động vốn từ dân cư tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn- chi nhánh Thăng Long Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Chi nhánh Thăng Long. Em xin chân thành cám ơn ThS. Nguyễn Thị Diệu Chi và toàn thể các cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long đã giúp đỡ em thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này. SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long. Sở giao dịch I (SGD I) là một bộ phận của Trung tâm điều hành NHNo&PTNT VN và là một chi nhánh trong hệ thống NHNo, có trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Sở giao dịch I NHNo&PTNT được thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày 16/03/1991 của Tổng giám đốc NHNo VN với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủ trương của ngành trước khi áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp như: Tổng công ty rau quả, công ty thức ăn gia súc Ngày 01/04/1991, SGD I chính thức đi vào hoạt động. Lúc mới hành lập, SGD I chỉ có hai phòng ban: Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán cùng một Tổ kho quỹ. Từ cuối năm 1994, SGD I thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh vốn theo lệnh của SGD I và thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân cư, các tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sử dụng kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế. Ngoài ra SGD I còn làm các dịch vụ tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thực hiện chiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, tài trợ xuất khẩu và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ thống NHNo VN. Từ ngày 14/4/2003, Sở giao dịch I đổi tên thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Theo quyết định số 17/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 12/02/2003 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt nam về việc chuyển và đổi tên Sở giao dịch NHNo&PTNT I thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long; SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi Về mặt Nhân sự: Tổng số lao động của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long, tính đến thời điểm 31/12/2005 là 254 người, mạng lưới gồm 01 trụ sở chính; 09 Chi nhánh Ngân hàng cấp 2; 02 Phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long và 06 Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh chi nhánh cấp 2. Hiện tại, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long đang tiếp tục mở rộng thị phần của mình trên toàn địa bàn Thành phố Hà Nội, đặc biệt là các khu vực đông dân cư, các quận mới thành lập nhằm thu hút nguồn khách hàng tiềm năng và để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giao. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long - Vừa quản lý điều hành,chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các chi nhánh trực thuộc vừa trực tiếp kinh doanh tại trụ sở. - Huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tất cả các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước trên địa bàn bằng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức linh hoạt. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động khác nhau theo quy đinh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. - Được phép vay vốn của các tổ chức khác trên địa bàn. - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác cua chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chúc cá nhân trong nước và ngoài nứơc theo quy định cua ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng và bằng ngoại tệ đối với tất cả các thành phần kinh tế để sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. - Thực hiện thu chi tiền mặt, cân đối diều hòc vốn với các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc. - Thực hiện kinhh doanh mua bán, thu đổi ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại tệ theo quy định cua Ngân hàng nhà nước Việt Nam. - Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng như dịch vụ thẻ ATM, dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước, bảo lãnh, L/C, két sắt, mô giới, cầm cố chứng từ có giá, vàng và bất động sản, thu chi hộ, dịch vụ tư vấn, dịch vụ kiều hối, dịch vụ SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi ngân quỹ và các dịch vụ khác. - Thực hiện công tác thanh tra kiểm tra kiểm toán nội bộ và với các chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc. 1.3 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 1.3.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Cơ cấu các phòng ban và các chi nhánh trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long gồm: 11 phòng (tổ) chuyên môn nghiệp vụ, 09 Chi nhánh ngân hàng cấp 2 và 02 Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long và 06 Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh chi nhánh cấp 2. * Ban Giám đốc. SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 4 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi - Giám đốc: Người đại diện trực tiếp của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long, thực hiện trách nhiệm và quyền hạn theo quy chế về tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long, phụ trách chung. Trực tiếp quản lý các phòng ban và các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc. - Ba phó giám đốc: 01 Phó giám đốc phụ trách hoạt động Tín dụng, Thanh toán Quốc tế và một số Chi nhánh, Phòng giao dịch; 01 Phó giám đốc phụ trách kế toán - ngân quỹ, phòng Điện toán, chi tiêu nội bộ, Công đoàn và một số Chi nhánh, Phòng giao dịch; 01 Phó giám đốc phụ trách một số Phòng giao dịch và Kiểm tra kiểm toán nội bộ. * Phòng Kế hoạch tổng hợp: + Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương. + Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT. + Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. + Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. * Phòng Tín dụng. + Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng. + Phân tích kinh tế theo nghành, nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. + Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. + Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng giải quyết. - Giúp Giám đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 5 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi thuộc trên địa bàn. * Phòng Kế toán. + Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước. + Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trình Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn Việt Nam phê duyệt. + Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn. + Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và kiểm tra chuyên đề. * Phòng Ngân quỹ. + Quản lý và sử dụng các quỹ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn. + Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. * Phòng Hành chính và nhân sự. + Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long phê duyệt. + Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. + Lưu trữ các văn bản Pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của Ngân hàng nông nghiệp. + Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. + Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính văn thư + Thực hiện công tác cơ bản, sửa chữa, TSCĐ, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách nhà nghỉ của cơ quan. * Phòng Tổ chức Cán bộ và Đào tạo. SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi + Xây dựng quy dịnh lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, Chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. + Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn. + Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nhánh trực thuộc theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam. + Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo. + Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành Ngân hàng. * Phòng Kiểm tra Kiểm toán Nội bộ. + Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của Pháp luật, Ngân hàng nông nghiệp. + Giám sát việc chấp hành các quy định của khách hàng Nhà nước về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng. + Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán việc tuân thủ các quy tắc chế độ chính sách kế toán theo quy định của Nhà nước, ngành Ngân hàng. + Báo cáo Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại. * Phòng Điện toán. + Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. + Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. + Làm dịch vụ tin học. * Phòng Thanh toán Quốc tế. SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 7 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi + Tư vấn cho khách hàng, tham mưu cho lãnh đạo về nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế. + Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và trung hạn, các phương án, đề án để quản lý, thực hiện việc kinh doanh trong lĩnh vực Thanh toán Quốc tế hoặc những vấn đề về nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế theo đúng đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước. + Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng hoạt động giao dịch, thanh toán ngoại tệ. + Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro, xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. + Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo định kỳ hoặc đột xuất do Giám đốc yêu cầu. + Giúp Giám đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động Thanh toán Quốc tế của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. * Tổ Tiếp thị + Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng bá, đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường. + Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam và Giám đốc Chi nhánh. + Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chi nhánh và của NHNo&PTNT Việt Nam. + Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp như: các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, áp phích theo quy định. + Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm như phim tư liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình, phản ánh các sự kiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị. + Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. * Các Chi nhánh, Phòng giao dịch. SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 8 [...]... Việt Nam và Chính phủ Trong quá trình thực tập và nghiên cứu về huy động vốn và công tác huy ộng vốn tại ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Thăng Long, chuyên đề của em đã hệ thống hoá được những vấn đề cơ bản về vốn, vai trò và phương pháp huy động vốn của ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng nguồn vốn huy động và công tác huy động vốn qua 3 năm hoạt động của ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Thăng Long, những... ra và phấn đấu với tư cách ngân hàng độc lập để ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình Trong những năm qua, NHNo&PTNT - Chi nhánh Thăng Long đã thực hiện tương đối tốt công tác huy động vốn Giai đoạn 2009 - 2011 công tác huy động vốn tăng trưởng cụ thể như sau : 2.1.1.1 Hoạt động Huy động vốn Huy động vốn là nghiệp vụ truyền thống của bất kỳ một Ngân hàng nào và nó cũng là hoạt động. .. Bờ Hồ - Phòng giao dịch số 7 - Phòng giao dịch số 5 - Phòng giao dịch số 9 SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 10 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi CHƯƠNG II TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Tình hình kinh doanh tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanhchung của Chi nhánh NHNo&PTNT... Tây Sơn - Chi nhánh Trung Yên + Phòng giao dịch Nguyễn Tuân - Chi nhánh Định Công + PGD Số 1 - Chi nhỏnh Láng Thượng + PGD Nguyễn Phong Sắc - Chi nhánh Chợ Mơ + PGD Kim Đồng + PGD Trương Định - Chi nhánh Nguyễn Khuyến - Chi nhánh Nguyễn Đình Chi u + PGD Số 2 + PGD Số 3 - Chi nhánh Hàm Long - Chi nhánh Phan Đỡnh Phựng + PGD Cổ Bi * Phòng giao dịch: - Phòng giao dịch Hàng Gà - Phòng giao dịch số 6 - Phòng... Chi - Chức năng, nhiệm vụ Huy động vốn trong nước cả nội tệ và ngoại tệ (khi được Tổng giám đốc cho phép) của mọi tổ chức dân cư, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo quy định về các hình thức huy động vốn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 404/HĐQT-KHTH ngày 10/10/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển. .. NHNo&PTNT Thăng Long giai đoạn 200 9- 2011 NHNoPTNT VN hoạt động với phương châm vì sự thịnh vượng của khách hàng và sự phát triển bền vững của ngân hàng, nên mục tiêu của NHNo&PTNT VN là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam, là ngân hàng có uy tín trên thị trường ngân hàng trong khu vực và quốc tế Là chi nhánh cấp I, nên NHNo&PTNT - Chi nhánh Thăng Long đã luôn nỗ lực và cố... xấu - Tập trung triển khai toàn diện mang tính chất lượng và hiệu quả cao trong công tác quảng cáo các loại hình dịch vụ, sản phẩm công nghệ hiện đại có hiệu quả nhằm nâng cao thương hiệu uy tín của NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT - Chi nhánh Chi nhánh Thăng Long nói riêng - Giữ vững và củng cố vị trí chủ đạo trong vai trò là nguồn cung cấp tín dụng cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp. .. nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của NHNo&PTNT - Chi nhánh Thăng Long Trên đây là một số những hạn chế chủ yếu trực tiếp làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của NHNo&PTNT – Chi nhánh Thăng Long Do vậy trong thời gian tới Chi nhánh cần phải tích cực phát huy được thế mạnh, khắc phục những hạn chế của Ngân hàng SV: Vũ Thị Quỳnh Nga... các mặt nghiệp vụ quan trọng, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học để ngân hàng luôn có sự chuẩn bị trước đối với sự cạnh tranh của các ngân hàng hàng khác và quan trọng hơn đó là thích ứng nhanh với quá trình hội nhập kinh tế trong nước cũng như đối với nước ngoài 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long NHNo&PTNT... hàng Xây dựng Ngân hàng theo mô hình Ngân hàng 2 cấp quản lý, tập trung thành các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm dịch vụ 3.2 Định hướng của NHNo&PTNT - Chi nhánh Thăng Long Định hướng phát triển của NHNo&PTNT - Chi nhánh Thăng Long đến năm 2012 được xác định cụ thể như sau : SV: Vũ Thị Quỳnh Nga 27 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Chi - Tập trung huy . tài: “ Nâng cao hiệu quả Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long . Bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: ChươngI :Tổng quan về huy động vốn. DOANH VÀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. Tình hình kinh doanh tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 2.1.1. Kết quả hoạt động. Thị Diệu Chi CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long. Sở

Ngày đăng: 05/11/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ

  • Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long.

    • 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

    • 1.3 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

      • 1.3.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

      • 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

      • CHƯƠNG II

      • TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HUY ĐỘNG VỐN

      • TỪ DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

      • PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THĂNG LONG

        • 2.1. Tình hình kinh doanh tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

          • 2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanhchung của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long giai đoạn 2009- 2011

            • 2.1.1.1 Hoạt động Huy động vốn

            • 2.1.1.2 Sử dụng vốn

            • 2.1.1.3.Các hoat động tài chính thanh toán và dich vụ

            • 2.2.1 Cơ cấu theo hình thức huy động

              • 2.2.1.1.Tiết kiệm thông thường

              • 2.2.1.2 Tiết kiệm bậc thang.

              • 2.2.2.Chi phí huy động vốn

              • 2.3 Các hoạt động khác.

              • 2.4 đánh giá kết quả

                • 2.4.1 kết quả đạt được

                • 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT - Chi nhánh Thăng Long

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan