- Hình ảnh con người VN trong văn học được thể hiện qua các mối quan hệ + Với thế giới tự nhiên + Với quốc gia, dân tộc + Với xã hội + Với ý thức về bản thân IV... Về bài Tổng quan văn
Trang 11 Tiết 1- 2Ngày soạn: 12-8-2012
Ngày giảng:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam
- Nắm vững hệ thống vấn đề về
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam
- Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có thái độ nghiêm túc, lòng say mê với văn học Việt Nam
B Phương tiên thực hiện:
- SGK, SGV
- Các tài liệu về lịch sử văn học Việt Nam
C Phương pháp:
- Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ: không
3 Giới thiệu bài mới: lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy Để cung cấp cho các em nhận thức
những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ Tổng quan văn học Việt Nam”
- Hoạt động 1: GV chia học sinh thành 4 nhóm,
hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần
1 & 2 của bài học ( GV mời đại diện các nhóm
trả lời câu hỏi
1) Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” có những
nội dung cơ bản nào? Em hãy cho biết các bộ
phận hợp thành của Văn học Việt Nam?
2) Văn học dân gian do ai sáng tác và lưu truyền
bằng hình thức nào? Những thể loại và đặc trưng
của văn học dân gian?
3) Văn học viết là bộ phận văn học xuất hiện
vào thời điểm nào?
-Những đặc điểm cơ bản về: tác giả, hình thức
lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn học viết?
4) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? Các
thời đại lớn của văn học VN?
5) Văn học trung đại được hình thành và phát
triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn?
I Các bộ phận hợp thành của VHVN:
1 Văn học dân gian:
- Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động
- VHDG caùc thể loại: ( SGK )
- Đặc trưng tiêu biểu:
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
+ Tính thực hành
2 Văn học viết:
- Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang dấu ấn tác giả
- Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ
- Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú
II Quá trình phát triển của văn học Việt Nam: (các thời đại lớn của VHVN)
1 Văn học trung đại (TKX→ XIX)-Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế
kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của
Trang 2- Vì sao văn học từ thế kỷ X( hết TKXIX có sự
ảnh hưởng của VH Trung Quốc?
- Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu biểu
của nền văn học trung đại?
6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh
nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ
bản của văn học hiện đại?
(GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi từ
văn học trung đại bằng việc giải thích thêm về
hoàn cãnh lịch sử từ đầu TKXX((1975, đồng thời
cho hsinh lấy ví dụ minh họa về thành tựu của
các thời kỳ VH)
Hảy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ sơ đồ
về các bộ phận của VHVN để củng cố kiến thức,
sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II) của bài học
Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát biểu
theo các câu hỏi sau:
1 Theo em đối tượng của VH là gì?
2 Hình ảnh con người VN được thể hiện trong
VH qua những mối quan hệ nào?
3 Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví dụ minh
hoạ
Hoạt động 5: hsinh đọc ho c phát biểu phần ghiặ
nhớ trong sgk để củng cố bài học
Bài tập vận dụng (về nhà) Phân tích hình ảnh con
người Vn trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên
qua bài ca dao:
- “ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”
* Hướng dẫn chuẩn bị bài: “Hoạt động giao tiếp
xã hội phong kiến VN và có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học ở khu vực Đông Nam, Đông Nam Á, văn học Trung Quốc
- Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (còn gọi là văn học Hán-Nôm)
* Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầu nối về tư tưởng và thể loại, thi pháp với văn học cổ
- Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều thành tựu
* Văn học chữ Nôm: chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian,
- Tác phẩm – tác giả tiêu biểu
+ Chữ Hán + Chữ Nôm
2 Văn học hiện đại (từ đầu TK XX→ nay)
- Văn học hiện đại phát triển trong một điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học Tác phẩmchủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ
+ Văn học từ đầu TKXX( CMT8,1945 đây là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại với văn học hiện đại (nó vừa kế thừa những tinh hoa của văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh huởng của văn học thế giới để hiện đại hóa.)+ Văn học từ 1945( nay: văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp cách mạng
- Hệ thống thể loại văn học không ngừng phát triển và hoàn thiện
- Tác giả - tác phẩm tiêu biểu
III Con người Việt Nam qua văn học:
- Đối tượng của văn học: con người và xã hội loài người ( văn học là nhân học
- Hình ảnh con người VN trong văn học được thể hiện qua các mối quan hệ
+ Với thế giới tự nhiên + Với quốc gia, dân tộc + Với xã hội
+ Với ý thức về bản thân
IV Ghi nhớ:sgk
Trang 3bằng ngôn ngữ”.
+ Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk
+ Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động
giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của
bài học
Tiết 3
Ngày soạn: 12-8-2012
Ngày giảng:
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A,Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh:
+ Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp
+Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực khi nói(viết) và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp
+Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ
B.Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10
- Những thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày
C.Phương pháp giảng dạy:
- Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hằng ngày và các ngữ liệu trong sgk giúp học sinh hình thành nội dung cơ bản của bài học
- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh theo phương pháp qui nạp (học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm, tổ-giáo viên hướng đến nội dung cơ bản của bài học)
D Tiến trình lên lớp:
- Tìm hiểu nội dung bài học
Trang 4Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu
1 Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các
nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và
quan hệ với nhau ntn?
2 Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp lần
lượt đổi vai cho nhau ntn? Vai trò của người nói
và người nghe trong quá trình thực hiện giao tiếp
này?
3 HĐGT giữa vua và các bô lão diễn ra trong
hoàn cảnh nào?
I/Tìm hiểu ngữ liệu:
1 Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghị Diên hồng”
-Đối tượng giao tiếp:
+Vua & các bô lão+Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước, các bô lãolà đại diện cho các tầng lớp nhân dân+Các n/vật gtiếp có vị thế khác nhau nên ngôn ngữ gtiếp khác nhau(từ xưng hô, từ thể hiện thái độ, các câu nói tỉnh lược…)
- Quá trình của hoạt động gtiếp:
+ Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau
+ Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội
- Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước đang có giặc ngoại xâm
Trang 54 Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề cập
đến vấn đề gì?
5 Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết quả
của cuộc giao tiếp ntn?
-Gv tiếp tục cho Hs ôn lại kiến thức bài “Tổng
quan…” đồng thời đặt câu hỏi xoáy vào trọng
tâm bài học
+ Đối tượng giao tiếp là ai?
+ Hoàn cảnh giao tiếp?
+ Nội dung giao tiếp?
+ Mục đích giao tiếp?
Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi, tổng kết các câu
trả lời và chốt lại bằng bài học ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
- Gv cho bài tập, chia nhóm Hs(3 nhóm) và nêu
yêu cầu cần đạt để Hs thực hành trong khoảng
3-5 phút
+ Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình gtiếp
trong HĐGT giữa người mua và người bán ở chợ
+Nhóm2:Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp ở
chợ của người mua& người bán
+Nhóm3: Phân tích mục đích, kết quả của
HĐGT của người mua và người bán ở chợ
-Gv mời đại diện từng nhóm trình bày bài làm
của nhóm,các thành viên khác bổ sung#Gv đi
đến thống nhất nội dung cần đạt của bài tập
Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs về nhà làm trước
các bài tập trang 23,24,25 (có thể cho các em
làm theo nhóm) để chuẩn bị cho tiết thực hành
- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đối phó với giăc
Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc
2 Về bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau
- Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức
- Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử
VN, bao gồm những vấn đề cơ bản:
+Các bộ phận hợp thanh của VHVN+Quá trinh phát triển của VHVN+Con người VN qua văn học-Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được những kiến thức cơ bản và khái quát về lịch sử phát triển của VHVN
II.Ghi nhớ: SGK
III/ Luyện tập- Củng cố:
***Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ?
- Đối tượng giao tiếp: người mua và người bán
- Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang họp
- Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về mặt hàng, chủng loại, giá cả, số lượng
- Mục đích giao tiếp: người mua mua được hàng, người bán bán được hàng
Trang 6Tiết 4-5
Ngày soạn: 22-8-2012
Ngày giảng:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
A.Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh:
+Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG(trọng tâm)
+Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG, là cơ sở để Hs có thái độ trân trọng với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc #học tốt hơn về VHDG
+Nắm được khái niệm về các thể loại VHDG Việt Nam, phân biệt được đặc điểm của thể loại này với các thể loại khác
B.Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10
- Các tài liệu tham khảo về VHDG
- Tranh ảnh về lễ hội truyền thống và ca hát dân ca, đĩa CD về các làn điệu dân ca (nếu có thể)
C.Phương pháp dạy học:
- Kết hợp phương pháp diễn dịch và qui nạp để khai triển nội dung bài học
- Hsinh chủ động chuẩn bị bài,Gv hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận về nội dung bài học và thực hành phân tích về các đặc trưng của VHDG ở một tác phẩm cụ thể
D.Quá trình lên lớp:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: bài Tổng quan VHVN( chủ yếu là các bộ phận hợp thành của VHVN và những điểm cơ bản về VHDG)
3 Bài mới:
- Lời giới thiệu vào bài:
Ngay từ lúc còn thơ bé, bên chiếc võng đong đưa, chúng ta đã được những người bà, người mẹ, người chị vỗ về ru ta vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ, những khúc hát ru, những bài hát dân
ca mộc mạc Truyện cổ tích, ca dao-dân ca, chèo , tuồng… tất cả là biểu hiện của VHDG Và để hiểu rõ hơn kho tàng VHDG phong phú của Việt Nam ,chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản” Khái quát VHDG Việt Nam”
- Nội dung bài học:
Trang 7Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của
VHDG
1.VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
2.Tại sao nói VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng?
+ Tryền miệng là phương thức ntn?
+ Quá trinh truyền miệng được thực hiện ra sao?
- Gv cho Hsinh thảo luận theo nhóm lấy dẫn chứng
minh hoạ về nghệ thuật ngôn từ và tính truyền
miệng của VHDG
3 Tại sao nói VHDG là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể?
+ Tập thể là ai?
+ Quá trình sáng tác tập thể được diễn ra ntn ?
(Gv có thể lấy thêm dẫn chứng để Hsinh hiểu bài
kỹ hơn)
4 Đời sống cộng dồng gồm các sinh hoạt chủ yếu
nào? -Đời sống lao động(hát phường vải, hò chèo
thuyền, hò đối đáp )
-Đời sống gia đình(hát ru )
-Đời sống nghi lễ, thờ cúng, tang ma,
cưới hỏi(sừ thi, truyện thơ )
-Đời sống vui chơi, giải trí(dồng dao,
quan họ, chèo, chầu văn )
5 VHDG đóng vai trò ntn trong đời sống sinh họat
cộng đồng?
-Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG
5.VHDG có những thể loại nào? Lập bảng hệ
thống các thể loại, đặc trưng và ví dụ minh
hoạ?
(Hs làm việc cá nhân, Gv yêu cầu trình bày
trước lớp)
- Hoạt động 3: Đánh giá những giá trị cơ bản
I/ Đặc trưng cơ bản của VHDG1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
- Ngôn từ trong tác phảm VHDG mang tính nghệ thuật ,giàu hình ảnh, cảm xúc
- VHDG tồn tại và phát triển bằng các hình thức truyền miệng đa dạng, phong phú
- Quá trình truyền miệng được thông qua diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động
2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể
- Một tác phẩm VHDG có sự tham gia sáng tác của nhiều người( quần chúng nhân dân lao động là chủ yếu)
-Quá trình sáng tác tập thể diễn ra :cá nhân hình thành tác phẩm#tập thể tiếp nhận #lưu truyền ,bổ sung#hoàn thiện => tác phẩm VHDG dần dần trở thành tài sản chung của tập thể
3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng-VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động trong lao động, trợ hứng cho người dang chơi, cầu nối, giao cảm với thần linh, tỏ tình, ru em, ru con luôn tồn tại và gắn bó với các shoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng- trong môi trường diễn xướng đặcthù của mình
II.Hệ thống thể loại của VHDG: 12 thể loạiThể
loại
1 thần thoại
-kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người cổ đại
- Thần trụ trời
III.Những giá trị cơ bản của VHDG1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
Trang 8của VHDG
7.VHDG có những giá trị cơ bản nào?
8.Tóm tắt ngắn gọn nội dung từng giá trị?
- Hoạt động 4: Gv chốt lại bài học, gọi Hs đọc
phần ghi nhớ sgk
- Hoạt động 5:Củng cố-Luyện tập
-Gv cho Hs làm việc theo 3 nhóm, đại diện nhóm
trình bày vấn đề
-Hoạt động 6: Dặn dò hs tiết sau HĐGTBNN
2.VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người
3.VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hoá dân tộc
Tiết 6
Ngày soạn: 22-8-2012
Ngày giảng:
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT)
A Mục tiêu bài học (như tiết 3)
B Phương tiện thực hiện
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10
- Nhưng thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày
C Phương pháp dạy học
- Trên cơ sở kiến thức của tiết trước, giáo viên lần lượt cho học sinh làm bài tập độc lập hoặc theo nhóm Sau đó giáo viên gọi đại diện nhóm hay cá nhân trình bày phần bài giải, các học sinh khác bổ sung, giáo viên định hướng tóm tắt
D Quá trình lên lớp
Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn học sinh
làm dạng bài tập nhận diện
- Gọi 1 học sinh đọc và xác định các yêu
I Dạng bài tập nhận diện:
1 Bài tập 1(trang 23)
- Nhân vật giao tiếp : những thanh niên nam nữ
Trang 9cầu của bài tập 1, gv mời đại diện nhóm
trình bày các yêu cầu của bài tập:
+ Nhân vật giao tiếp là người như thế nào
về lứa tuổi, giới tính?
+ Thời gian của cuộc giao tiếp?
+ Nội dung và mục đích giao tiếp của nhân
vật Anh?
+ Cách nói của nhân vật Anh có gì đặc biệt,
có phù hợp với nội dung và mục đích của
cuộc giao tiếp không?
- Gv tiếp tục gọi hsinh ở nhóm 2 đọc và trả
lời phần bài giải của bài tập 2 (gv chú ý
hướng dẫn hsinh cách đọc) Học sinh cả lớp
trao đổi bổ sung
+ Hình thức và mục đích giao tiếp?
+ Hình thức giao tiếp của ông già có gì đặc
biệt? Hãy phân tích?
+ Nhận xét tình cảm thái độ và quan hệ của
2 nhân vật trong cuộc giao tiếp?
- Trên cơ sở bài làm của học sinh ở nhóm 3
gviên cho học sinh trao đổi và đi đến thống
nhất nội dung cần đạt của bài tập:
+ Hãy cho biết nội dung và mục đích giao
tiếp của Hồ Xuân Hương với người đọc qua
bài thơ?
+ Để cảm nhận được nội dung bài thơ,
chúng ta căn cứ vào các phương tiện ngôn
ngữ nào? Hãy phân tích?
- Giáo viên gọi đại diện học sinh nhóm 4
đọc thư gửi hsinh của Bác Hồ (Chú ý giọng
đọc diễn tả được tình cảm của Bác qua lời
thư chân tình gần gũi)
+ Bác viết thư cho ai? Trong hoàn cảnh nào?
+ Nội dung và mục đích viết thư cho học
sinh của Bác
+ Nhận xét về cách thức biểu đạt ngôn ngữ
và tình cảm của Bác qua bức thư
trẻ tuổi ( qua cách xưng hô “anh “ và “nàng” )
- Hoàn cảnh giao tiếp : vào một đêm trăng thanh
- Nội dung và mục đích giao tiếp của nhân vật Anh : hỏi Nàng” Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
“ # cũng như tre anh và nàng đã đến tuổi trưởng thành , có nên tính đến chuyện kết duyên
- Cách nói của “ anh “:ý nhị , duyên dáng, mang màu sắc văn chương, phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp
2 Bài tập 2 ( trang 23 ):
- Hình thức và mục đích giao tiếp : Hình thức giao tiếp đời thường với mục đích thăm hỏi bằng các ngôn ngữ và hành động cụ thể : chào, đáp, khen, hỏi
- Các hình thức giao tiếp của ông già : dùng câu hỏi (để chào, để khen, và để hỏi )
- Tình cảm, thái độ, và quan hệ giữa 2 nhân vật: thân mật, gần gũi của 2 ông cháu (A Cổ kính mến ông; ông yêu quí, trìu mến với cháu)
3 Bài tập số 3 ( trang 24 ) : -Nội dung và mục đích giao tiếp của Hồ Xuân Hương với người đọc qua bài thơ: bộc bạch , khẳng định với mọi người về vẻ đẹp, thân phận , phẩm chất trong sáng của Hồ Xuân Hương nói riêng (và người phụ nữ nói chung)
- Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc cảm nhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi nước”, từ ngữ “ trắng, tròn” , thành ngữ” bảy nổi ba chìm”, “ tấm lòng son”
4 Bài tập 5 ( trang 24):
-Nhân vật giao tiếp và tình huống giao tiếp:
Bác Hồ và học sinh toàn quốc trong hoàn cảnh đất nước vừa giành được độc lập, học sinh bắt đầu nhận được một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
- Nội dung và mục đích giao tiếp: Bác nói về niềm vui sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh với tương lai đất nước Cuối cùng là lời chúc của Bác với học sinh
- Hình thức giao tiếp: Bác viết thư cho học sinh bằng lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa nghiêm túc trong việc động viên và xác định trách nhiệm của học sinh
II Bài tập tạo lập văn bản ( bài 4 trang 24 ):
- Dạng văn bản : thông báo ngắn
- Đối tượng hướng tới: học sinh toàn trường
- Nội dung giao tiếp: hoạt động làm sạch môi
Trang 10Hoạt động 2:Gv hướng dẫn cho học sinh độc
lập, thiết lập hoạt động giao tiếp ở dạng văn
bảng thông tin Sau đó gọi học sinh trình bày
(2 em) và cho cả lớp trao đổi bổ sung
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố
bài học cũ bằng việc phân tích 1 số hoạt
giao tiếp trong thực tế cuộc sống và qua các
tác phẩm văn chương trong chương trình (ở
Ngày giảng: VĂN BẢN
A/ Mục tiêu bài học : giúp học sinh :
-Nắm được các khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành văn bản
B/Phương pháp dạy học:
- Vận dụng phương pháp qui nạp : từ việc giúp h/s phân tích ngữ liệu -> nhận định khái quát
- Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập theo nhóm
C/Tiến trình lên lớp :
* Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học)
* Họat động 2 : Giới thiệu bài mới ( Trong giao tiếp, để người khác hiểu được ý của mình thì phải nói hay viết ra.Như vậy, lời nói hoặc bài viết trong giao tiếp được gọi là văn bản.Chính vì vậy,văn bản vừa là phương tiện vừa là sản phẩm của họat động giao tiếp bằng ngôn ngữ.)
* Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
, 1/ Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong
những họat động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì?
Dung lượng ( số câu) ở mỗi văn bản như thế
nào?
-
-2/Theo em,mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì?
Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong
I/Khái niệm và đặc điểm của văn bản:
1/ Tìm hiểu ngữ liệu :
- VB(1): được tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung, nhằm đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau kinh nghiệm sống(chỉ có một câu.).VB(2): tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người (gồm 4 câu).VB(3): Được tạo ra trong HĐGTgiữa chủ tịch nước với tòan thể đồng bào (gồm 15 câu) -
- VB(1) đề cập đến một kinh nghiệm sống; VB(2) nói đến thân phận của người phụ nữ trong XHPK; VB(3) Bác kêu gọi tòan dân VN đứng lên kháng chiến chống Pháp.Các câu trong VB(2)
Trang 11từng văn bản không?
3/ Các VB có nhiều câu ( vb 2 và 3) nội dung của VB được triển khai ntn? Nhận xét và phân tích về kết cấu của VB (3)?
4/Mỗi VB tạo ra nhằm mục đích gì?Hãy phân tích?
( **Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết văn bản là gì? Đặc điểm của VB ?
( Sau khi h/s trả lời, gv cho 2 đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa và yêu cầu các em học thuộc).GVtiếp tục chuyển ý sang phần IIcủa bài học
-
-1/Sosánh các vb1,2 với vb3 (vềvấn đề và lĩnh vực được đề cập;từ ngữ sử dụng;cách thức thể hiện nội dung?( cho biết đặc điểm về p/c ngôn ngữ của từng VB?
2/ So sánh các vb 2,3 với bài học tóan,lý, giấy khai sinh để nêu nhận xét về : phạm vi sủ dụng, mục đích giao tiếp, từ ngữ, kết cấu và cách trình bày ở mổi loại văn bản ( Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp,có mấy loại văn bản thường gặp? Cho ví dụ?
và(3) đều có quan hệ nhất quán, cùng thể hiện một chủ đề
- Các câu trong 2 VB có quan hệ ý nghĩa rõ ràng và đựợc liên kết với nhau một cách chặt chẽ.Kết cấu của VB(3 ) gồm 3 phần rất rõ ràng ( mở, thân, kết)
- Mỗi VB tạo ra đều nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định( VB1:truyền đạt kinh nghiệm sống; VB2 : gợi sự cảm thông về thân phận người phụ nữ trong xh cũ; VB3:kêu gọi,khích lệ tinh thần quyết tâm của n/d trong k/c chống Pháp)
-
-II/ Các loại văn bản:
1/Phân tích ngữ liệu:
-VB1và 2 thuộc p/c ngôn ngữ nghệ thuật
- VB3 thuộc p/c ngôn ngữ chính luận
2/ Ghi nhớ : Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản:
-VBthuộc p/c sinh họat.- VB thuộc p/c nghệ thuật
- VBthuộc p/c khoa học.-VB thuộc p/c hành chính
-VB thuộc p/c chính luận –VB thuộc p/c báo chí
* Họat động 4:
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tập thực hành ở tiết 10 theo nhóm :
+ Nhóm 1 +2 : làm bài tập 1và 2
+ Nhóm 3 +4 : làm bài tập 3
+ Nhóm 5 +6 : làm bài tập 4
( với lớp khá gv có thể ra thêm bài tập vận dụng ngoài sgk để củng cố và nâng cao thêm kiến thức bài học cho
các em)
- Dặn h/s ôn lại kiến thức và kỹ năng ,phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ ( về hiện tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để tiết sau ôn tập trên lớp và chuẩn bị làm bài ở nhà
Trang 12BÀI LÀM VĂN SỐ 1 , học sinh làm bài ở nhà
Trang 13A Mục tiêu bài học:
- Giúp HS: + Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “ nhân vật anh hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ
+ Biết cách phân tích 1 vbản sử thi anh hùng#mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng về 1 cuộc sống hoà hợp, hạnh phúc
+ Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng
B Phương tiện thực hiện:
- SGK và SGV Ngữ Văn 10
- Tài liệu tham khảo liên quan
C Phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở của GV
D Tiến trình dạy học:
Trang 14- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu phần Tiểu dẫn
- HS nhắc lại đ nghĩa sử thi
- Có mấy loại sử thi?
- Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt thật ngắn
gọn sử thi Đamsan?
- Phân vai HS đọc đoạn trích
- Xác định vị trí, nội dung đoạn trích?
- Cách chia bố cục?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu chi
tiết
- Cuộc giao chiến giữa 2 tù trưởng được
mô tả qua những chặng nào?
- Vào cuộc chiến, ta luôn thấy sự đối lập
giữa Mtao Mxây và Đamsan Vậy sự đối
lập đó cụ thể ntn?
+Ở hiệp 1, vì sao Đsan không múa trước
mà cứ khích để Mxây múa trước?
- Chi tiết miếng trầu Hơnhị ném cho
Mtao nhưng Đamsan giành được có ý
nghĩa gì?
I Giới thiệu:
1 Sơ lược về sử thi dân gian:
- Định nghĩa
- Hai loại— Sử thi thần thoại
Sử thi anh hùng
2 Tóm tắt sử thi Đam San:
3 Đoạn trích “ chiến thắng Mtao Mxây”:
- Vị trí: phần giữa của tác phẩm
- Nội dung: kể chuyện ĐamSan đánh thắng tù trưởng Mtao Mxây, cứu được vợ
- Bố cục: 3 phần + Từ đầu đêm bên ngoài đường: cảnh trận đánh giữa 2 tù trưởng
+ Ơ nghìn chim sẻ rồi vào làng: cảnh Đamsan cùng nô lệ ra về sau chiến thắng
+ Phần còn lại: cảnh Đamsan ăn mừng chiến thắng
II Đọc hiểu đoạn trích:
1 Hình tượng Đamsan trong trận chiến với Mtao Mxây:
- Đamsan khiêu chiến và Mtao Mxây run sợ-Vào cuộc chiến:
Trang 15- Em có suy nghĩ gì về vai trò của thần
linh trong cuộc chiến này?( chỉ là n/vật
phù trợ, còn quyết định chiến thắng vẫn
là Đamsan)
Nhận xét về hình tượng Đamsan qua
cuộc đọ sức?
- Sau chiến thắng, thái độ các tôi tớ của
Mtao Mxây đối với Đamsan ntn? Thái độ
đó được biểu hiện qua những chi tiết
nào?( Hs chỉ ra đưỡc những lần đối đáp
và nhận xét mức độ phục tùng của dân
lang)
- Vì sao đoạn cuối, tgiả dân gian không
miêu tả cảnh chết chóc mà tả cảnh ăn
mừng chiến thắng?
- Đamsan đã thể hiện niềm vui sau chiến
thắng bằng cách nào?
- Qua cảnh ăn mừng ấy, em có nhận xét
gì về hình ảnh người tù trưởng Đamsan?
- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết
- NHận xét về nghệ thuật?
- Những tình cảm nào đã thôi thúc
Đamsan chiến đấu và chiến thắng kẻ
thù?
- Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập
Hiệp 1
Hiệp 2
Hiệp 3
Hiệp 4
- khích, thách Mxây múa trước
- bình tĩnh, thản nhiên
- Đamsan múa trước: múa khiên vừa khoẻ, vừa đẹp( vượt đồi tranh, đồi lồ ô, chạy vun vút qua phía đông, phía tây )
- Nhai được miếng trầu của vợ ->
mạnh hơn
- Đamsan múa, đuổi đánh, đâm trúng kẻ thù nhưng không thủng ->
cầu cứu thần linh
- Được ông Trời mách kế
- Đuổi theo
- Giết chết kẻ thù
- Múa khiên như trò chơi, khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô, tự xem mình là tướng quen đánh trăm trận, quen xéo nát đất đai thiên hạ(chủ quan, ngạo mạn)
- Hoảng hốt trốn chạy bước cao bước
thấp( yếu sức)
- Chém trượt, chỉ trúng chão cột trâu
- Cầu cưu Hơ nhị
- Chạy, vừa chạy vừa chống đỡ
- Vùng chạy cùng đường, xin tha mạng
- Bị giết
( Với lối mô tả song hành-> Đsan hơn hẳn Mtao Mxây cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩm chất# Đsan chiến thắng được kẻ thù
=> Sự thất bại của Mxây đã làm nổi bật tầm vóc người anh hùng sử thi Đamsan
2 Cảnh Đamsan cùng nô lệ ra về sau chiến thắng:
- Sau chiến thắng, Đamsan thuyết phục tôi tớ Mxây đi theo chàng
- Qua 3 lần đối đáp: lòng mến phục, thái độ hưởng ứng tuyệt đối của dân làng giành cho Đsan
- Đamsan hô mọi người cùng về- cảnh ra về đông, vui như hội
=> Sư thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng cá
Trang 16* HS thảo luận: Vai trò của thần linh và
con người trong cuộc chiến đấu của
Đsan?
- Hoạt động 5: Dặn dò HS về nhà xem lại
bài và chuẩn bị tốt cho tiết An Dương
Vương- Mị Châu- Trọng Thuỷ
nhân anh hùng sử thi với quyền lợi của cộng đồng#ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng ÊĐê
3 Hình tượng Đansan trong tiệc mừng chiến thắng:
- Ra lệnh: đánh lên các chiên, rung các vòng nhạc, & mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống, vui chơi
- Hình ảnh Đsan: “ uống không biết say, ăn không biết no ”, “ ngực quấn chéo tấm mền trong bụng mẹ”
=> Sự lớn lao về hình thể, tầm vóc lẫn chiến công của chàng bao trùm lên toàn bộ buổi lễ, toàn bộ thiên nhiên, và xã hội Êđê
III Tổng kết:
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, sử dụng lối so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp
- Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với cuộc sống bình yên của thị tộc- đó là những tình cảm thôi thúc Đsan chiến đấu và chiến thắng kẻ thù
IV Củng cố: ghi nhớ sgk
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK
a Tính thống nhất về chủ đề đoạn văn:
- Câu mở đoạn: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau
- Các câu khai triển:
+Câu 1: Vai trò của cơ thể đối với môi trường +Câu 2: Lập luận so sánh
+Câu 3,4: Dẫn chứng thực tế
b Sự phát triển của chủ đề trong đoạn van -Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn
-Các câu khai triển: tập trung hướng về câu chủ đề, cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề
=> Tiêu đề : Môi trường và cơ thể (VBKH) 2) Sắp xếp:
- 1 , 3 ,4 ,5 ,2 => Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc (Có thể có tiêu đề khác_ miễn ngắn gọn, khái quát cao)
Trang 17- Các câu trong đoạn văn có quan hệ với
nhau như thế nào để phát triển chủ đề chung
- Đọc xong đoạn văn ta thấy ý chung của
đoạn đã được triển khai rõ chưa ?
- Đặt tiêu đề cho đoạn văn
- Sắp xếp các câu thành văn bản
mạch lạc và đặt cho nó 1 tiêu đề
phù hợp
- Viết một số câu nối tiếp câu văn
trước , sao cho có nội dung thống
nhất trọn vẹn rồi đặt tiêu đề chung
cho nó
- Đơn gửi cho ai? Người viết là đối tượng
nào ?
- Mục đích viết đơn ?
- Nội dung cơ bản của đơn ?
3) Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị hủy hoại nghiêm trọng:(Câu chủ đề )
- Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá-> gây lụt, hạn,… kéo dài
- Sông suối ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm bởi chất thải khu công nghiệp, nhà máy
- Chất thải chưa quy hoạch, xử lý
- Phân bón, thuốc trừ sâu… sử dụng không theo quy hoạch
( Tất cả đã đến mức báo động
=>Tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu ( có thể có tiêu đề khác) 4) Viết đơn xin phép nghỉ học
- Gửi thầy (cô) giáo chủ nhiệm
- Học trò
- Xin được nghỉ học
- Nêu họ, tên, lớp, lý do xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa thực hiện chép bài, làm bài như thế nào?
- Luyện tập thêm
- Soạn truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ
Tiết 11-12
Ngày soạn: 2-9-2012
Ngày giảng:
TRUY N AN DỆ ƯƠNG VƯƠNG VÀ M CHÂU - TR NG TH YỊ Ọ Ủ
A/ Mục tiêu bài học : Thống nhất theo SGV và SGK
B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV Ngữ Văn 10 cơ bản
C/ Phương pháp giảng dạy :
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà : Xem lại kiến thức về thể loại truyền thuyết đã học ở lớp
6 Thống kê những chi tiết nghệ thuật liên quan đến từng nhân vật trong truyện
- Dựa vào kết quả thống kê GV nêu vấn đề để HS thảo luận Trong thảo luận có thể xuất hiện nhiều ý kiến khác biệt GV cần hướng dẫn thảo luận giúp HS nhận thức đúng
D/ Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Kiến thức tiết Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây
Trang 183 Bài mới :
- Lời vào bài : Từ khái niệm truyền thuyết dẫn vào bài mới
- Nội dung bài mới :
Hoạt động 1 :
GV cho h/s đọc phần tiểu dẫn - Giới
thiệu thêm
cho h/s về cụm từ di tích Cổ Loa
- Đặc điểm của thể loại truyền
thuyết ?
- Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
Nội dung của mỗi phần ? Tóm tắt câu
chuyện ?
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn h/s tìm hiểu
VB
Thao tác 1
-Những chi tiết nào thể hiện vai trò
của ADV trong sự nghiệp giữ nước ?
-Chi tiết kì ảo này có ý nghĩa gì?
-Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu
hiện thế nào ?
- Sáng tạo những chi tiết Rùa vàng ,
nhà vua tự tay
chém đầu con gái rồi theo gót Rùa vàng
xuống biển ,
nhân dân muốn biểu lộ thái độ , tình
cảm gì đối với
nhân vật lịch sử ADV và việc mất nước
I/ Giới thiệu :
1 Khái niệm truyền thuyết :
- Những câu chuyện dân gian – có cốt lõi lịch sử kết hợp với sự tưởng tượng kỳ ảo
2 Tóm tắt truyện ADV : 2 phần ( 4 đoạn ) a/ Phần 1 : Từ đầu … bèn xin hòa , Vua ADV xây thành , làm nỏ và chiến thắng giặc lần 1
b/ Còn lại : ADV và Mị Châu mất cảnh giác dẫn đến bi kịch mất nước - Trọng Thủy tự vẫn
II/ Đọc hiểu :
#khẳng định việc làm của ADV là chính nghĩa, được lòng trời, hợp lòng dân
-Kết quả: quân Triệu Đà thua to
=>Các việc làm của ADV nêu cao bài học cảnh giác, khẳng định vai trò của ADV và sự ca ngợi của nhân dân với những việc làm có ý nghĩa lịch sử
b Bi kịch nước mất- nhà tan:
- Vô tình gả con gái cho con trai Triệu Đà , cho phép Trọng thuỷ ở rể : tạo cơ hội cho Mị Châu đánh tráo nỏ thần , mắc sai lầm
- Cậy có nỏ thần , điềm nhiên đánh cờ khi giặc đến : chủ quan , xem thường địch
-Kết quả: thất bại , bỏ chạy , giết con , sự nghiệp tiêu vong
=> Vua – có trách nhiệm cao đối với vận mệnh đất nước nhưng mất cảnh giác – rơi vào bi kịch : nước mất , nhà tan
*Chi tiết: - ADV tự tay chém đầu con gái#hành động quyết liệt dứt khoát đứng về phía công lí và quyền lợi dân tộc,cũng là sự thức tỉnh muộn màng của nhà vua#mang tính bi kịch
Trang 19Tại sao Mị Châu chấp nhận tội chết mà
không xin vua cha tha mạng ?
( GV có thể cho h/s biết thêm về lời phê
phán Mị Châu của nhà thơ Tố Hữu )
- Chi tiết máu Mị Châu hóa thành
ngọc trai , xác hóa thành ngọc thạch có
ý nghĩa gì ?
- Sáng tạo hình ảnh : “ngọc trai - giếng
nước” có phải nhân dân ta muốn ngợi ca
mối tình chung thủy Mị Châu - Trọng
Thủy ?
Thao tác 3
-Nhân vật Trọng Thủy được kể với
những chi tiết nào ?
-Chi tiết người đời sau đem ngọc biển
Đông , lấy nuớc giếng mà Trọng Thủy
tự vẫn mà rửa thì ngọc trong sáng thêm
có ý nghĩa gì ?
Hoạt động 3
-ADV cầm sừng tê bảy tấc rồi theo gót Rùa vàng xuống biển -> huyền thoại hóa - ngợi ca và thanh minh
2 Mị Châu - Trọng Thuỷ:
a Mị Châu:
- Con vua ADV , lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần : cả tin, ngây thơ,quá yêu Trọng Thủy , mất cảnh giác,quên nhiệm vụ đối với đất nước
- Tin lời Trọng Thủy giấu cha việc tráo nỏ , rắc lông ngỗng : tin mê muội -> vô tình phạm tội , thành giặc
- Chấp nhận tội chết không dám xin thần , xin cha tha tội : đứng trên lợi ích dân tộc để nhìn nhận tội lỗi , sai lầm 1 cách chân thành , nghiêm túc => Ngây thơ , yêu trong sáng , chân thành -> bi kịch : lừa dối cha , có tội với đất nước - chấp nhận chết
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước : + mối quan hệ nhân quả với lời nguyền của
Mị Châu -> sự tỉnh ngộ của Mị Châu khi nhìn rõ bản chất lừa dối , xâm lược của Trọng Thủy
*Chi tiết ẩn dụ kép : + Với Trọng Thủy : nước giếng thể hiện nỗi ân hận vô hạn và chứng nhận cho lòng mong muốn được giải tội của Trọng Thủy
+ Với Mị Châu : tấm lòng của nàng thêm được sáng tỏ , sự ngây thơ của nàng càng đáng thương
III/ Tổng kết :
- Câu chuyện giải thích nguyên nhân sự kiện mất
Trang 20Đâu là cốt lõi lịch sử trong câu chuyện
thần kỳ này ?
( Thế kỷ - III -> II )
nước Âu Lạc
- Sự lựa chọn và sáng tạo các sự kiện và nhân vật đầy chất thơ và mộng – mang tính bi kịch
- Quan điểm đánh giá , thái độ và tình cảm của nhân dân dứt khoát , có lý , có tình
- Phong phú , hàm súc về nội dung , chặt chẽ trong kết cấu , độc đáo trong cách thể hiện
Bi kịch về sự mất cảnh giác để mất nước , bi kịch tình yêu
==> ADV-MC-TT Câu chuyện tình yêu cha con , tình
yêu lứa đôi và tình yêu đất nước
hay nhất , tiêu biểu nhất về thời
kỳ Âu Lạc của dân tộc ta
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 : V/ Củng cố : Tình yêu đất nước chi phối toàn bộ hành động quan trọng của nhân vật
VI/ Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : Lập dàn ý bài văn tự sự
Tiết 13
Ngày soạn: 12-9-2012
Ngày giảng: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A / Mục tiêu bài học :
- Bết cách lập dàn ý bài văn tự sự
B / Phương tiện thực hiện :
- SGK và SGV văn 10 căn bản
C / Phương pháp giảng dạy :
- Trao đổi, thảo luận , trả lời các câu hỏi
D / Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp : Sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ : Muốn tạo lập văn bản phải chú ý đến những vấn đề gì ?
3 Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Trang 21Họat động 1 :
- Hình thức ý tưởng dự kiến cốt truyện
Học sinh đọc phần trích - trả lời câu hỏi
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì
?
- Qua lời kể của Nguyên Ngọc, các
em học được điều gì trong quá trình
hình thành ý tưởng, dự kiến cốt
truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho
bài văn tự sự ?
I/ Những yêu cầu cần thiết :
1 Phải hình thành ý tưởng và phác thảo cốt truyện ( dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật ) mới viêt được 1 bài văn kể chuyện hoặc 1 truyện ngắn
2 Chọn nhân vật 3.Chọn tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật
VD : Về Rừng Xà Nu của Nguyên Ngọc :Tác giả viết Rừng Xà Nu như thế nào ?
+ Chọn nhân vật (Tmú, Dit, Mai,Cụ Mết, Bé Heng)
+ Chọn tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật :
* Cái chết của mẹ con Mai, 10 ngón tay Tnú bốc lửa-> 10 tên ác ôn đã chết vào những năm tháng chưa hề có tiếng súng cách mạng
* Rừng Xà Nu gắn liền số phận mỗi con người
* Các cô gái lấy nước, cụ già lom khom, tiếng nước lách tách trong đêm khuya…
- Hướng dẫn học sinh :
- Cho học sinh làm bài theo 4 nhóm
tổ
II/ Lập dàn ý :
- Sắp xếp ý , tìm được trật tự thích hợp , xác định mức độ trình bày mỗi ý
- Câu chuyện 1: ánh sáng
- Mở bài : + Chị Dậu hớt hải chạy về phía làng mình trong đêm tối
+ Về tới nhà , thấy 1 người lạ đang nói chuyện với chồng
+ Vợ chồng gặp nhau vừa mừng, vừa tủi
- Thân Bài : + Người khách lạ - cán bộ Việt minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu
+ Giảng giải vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì; nhân dân xung quanh vùng họ đã làm được gì, như thế nào?
+ Thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới, khuyến khích chị Dậu
+ Chị Dậu vận động những người xung quanh
+ Chị dẫn đầu đoàn người phá kho thóc Nhật
- Kết bài : + Chị Dậu và cả xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng khởi nghĩa
+ Chị Dậu đón cái Tý trở về
Họat động 3 : luyện tập
- Lập dàn ý về một học sinh tốt phạm
III/ Luyện tập : Tên truyện
Trang 22phải sai lầm trong phút yếu mềm nhưng đã
kịp tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân vươn lên
trong học tập
- Hướng dẫn học sinh luyện tập theo 2
nhóm
- Mở bài : Mạnh - ngồi 1 mình ở nhà vì bị đình chỉ học tập
- Thân Bài : + Mạnh nghĩ về những khuyết điểm : trốn học đi chơi, lêu lổng với bạn
+ Gần 1 tuần bỏ học : bài vở không nắm được, điểm xấu, hạnh kiểm yếu học kì I
+ Nhờ sự nghiêm khắc của bố mẹ, sự giúp đỡ của thầy, bạn -> Mạnh đã thấy lỗi lầm, chăm học hành,
tu dưỡng-> đạt học sinh tiên tiến
- Kết bài : + Suy nghĩ của Mạnh sau giờ phát thưởng + Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh từ chối khéo
Hoạt động 5: dặn dò V/ Hướng dẫn soạn bài: Đọc văn “ Uy-lít-xơ trở về”
Tiết 14-15
Ngày soạn: 22-9-2012
Ngày giảng:
UYLIXƠ TRỞ VỀ
( Trích Ô-đi xê - Sử thi Hi Lạp )
A Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh: + Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp qua cảnh đoàn tụ của vợ chồng uylixo8 sau 20 năm xa cách
+ Biết phân tích diễn biến tâm lí n/vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ
+ Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn
B Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10
- Tư liệu văn học nước ngoài , ảnh minh hoạ sgk
C Phương pháp dạy học:
- Học sinh chủ động chuẩn bị bài ở nhà # Gv hướng dẫn trao đổi , thảo luận
- Đưa hệ thống câu hỏi gợi mở khi phân tích , lí giải các đối thoại và diễn biến tâm lí cúa nhân vật
D Tiến trình dạy học:
Trang 23- Nội dung bài học:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác
phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG
-Dựa trên cơ sở tìm hiểu bài ở nhà của học
sinh, Gv đặt câu hỏi yêu cầu Hs trả lời:
1.Hãy trình bày những nét nổi bật về tác giả
( Hs làm việc cá nhân ở nhà, Gv yêu cầu Hs
khá trình bày trước lớp, lưu ý cách đọc tên
riêng )
-Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn
bản: cách đọc văn bản, chú ý những từ khó,
chú ý vị trí, bố cục đoạn trích
GV cho HS thảo luận theo nhóm, ( 3 nhóm )
để thống nhất cách phân chia bố cục
-Hoạt động 3: Phân tích diễn biến tâm lí của
n/vật qua các đối thoại
4 Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã
trở về, đã trừng trị bọn cầu hôn , thái độ
- Với Iliat & Ôđixê: cha đẻ của thi ca Hi Lạp
2 Tác phẩm “Ôđixê”
-Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca
- Tóm tắt tác phẩm: sgk
3 Đọc văn bản:
c Vị trí, bố cục đoạn trích:
- Vị trí: khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm
- Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu ” kém gan dạ”- tâm trạng của Pênêlốp khi nghe tin chồng trở về, và khi gặp chồng
+ Đoạn 2: Phần còn lại- Thử thách và sum họp
II Phân tích:
1 Tâm trạng của Pênêlốp :
a Hoàn cảnh Pênêlốp:
+ Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng
+ Nàng bị 108 bọn cầu hôn thúc bách tái giá, buộc phải ra điều kiện thi bắn cung để đối phó với chúng
b Tâm trạng Pênêlốp khi nhũ mẫu báo tin:
+ Trách mắng, không tin
* thời gian đã 20 năm, chàng đã chết
* “đây là 1 vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham
Trang 246 Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục,
tâm trạng Pênêlốp ntn? Dẫn chứng?
7 Khi gặp Uylixơ trong bộ dạng của người
hành khất , Pênêlốp có thái độ, hành động gì?
thái độ đó thể hiện tâm trạng gì của nàng?
8 Giữa lúc ấy thái độ con trai nàng ntn? trước
lời lẽ của con, tâm trạng Pênêlốp ra sao?
9 Khi Uylixơ trút bỏ bộ dạng hành khất, trông
người đẹp như 1 vị thần, Pênêlốp có còn ý
định thử thách không? Nàng đã làm gì để xác
định xem đó có phải là chồng mình?
10 Sau lời chân tình của Uylixơ về chiếc
giường, Pênêlốp đã thể hiện ntn? Nàng nói
những gì?
11 Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng qua
hình ảnh này? Tác dụng?
12 Cảm nhận chung của em về hình tượng
nhân vật Pênêlốp?
13 Tìm những đẵc điểm, phẩm chất của nhân
vật Uylixơ qua cách miêu tả của các nhân vật
khác?
14 Trước sự lạnh nhạt của vợ, Uylixơ ntn?
15 Nhận xét của em về nhân vật Uylixơ?
và những hành động nhuốc nhơ của chúng( sự lí giải của lí trí để trấn an nhũ mẫu, cũng là để tự trấn an mình
+ khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục: vết sẹo ở chân( “ rất đổi phân vân”, “ không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay ngươì mà hôn”
=> Tâm trạng mâu thuẫn: vừa hi vọng, vừa sợ thất vọng
c Khi gặp Uylixơ:
- Lần 1: + Ngồi lặng thinh, khi đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng dưới bộ quần áo rách mướp( tình cảm >< lí trí
+ Trước lời trách cứ của con:
* Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹ kinh ngạc quá chừng”
* Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với chồng qua đối thoại với con trai “ Nếu quả thật đây là Uylixơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”.# lí trí
- Lần 2: + Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng( thử thách, buộc Uylixơ lên tiếng#khôn ngoan
+ Khi Uylixơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ chiếc giường đầy bí mật( “ bủn rủn cả chân tay”, “ chạy lại nước mắt chan hoà , ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”, bày tỏ lí do
- Hình ảnh: “ dịu hiền mong đợi”: so sánh có đuôi dài ( nỗi vui sướng tột cùng khi gặp lại chồng
=>Pênêlốp là hình tượng phụ nữ đẹp đầu tiên trong VH thế giới: thuỷ chung, son sắt với chồng, thông minh, thận trọng, khôn ngoan trong cách ứng xử, bản lĩnh cao
2 Nhân vật Uylixơ:
- Đẹp như một vị thần( miêu tả của người kể chuyện)
- Nổi tiếng là người khôn ngoan ( con trai)
- Có trong đầu những ý nghĩ rất khôn( nhũ mẫu)(phẩm chất của người anh hùng
- Trước sự lạnh nhạt của vợ: nhẫn nại cười, chấp nhận thử thách
- Khi nhận ra nhau: 1 Uylixơ không chùng bước trước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc dầm dề”#
Trang 25- Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng
sử thi qua đoạn trích
16 Đoạn trích còn có những thành công gì về
mặt nghệ thuật?
- Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố:
-GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách
tự viết 1 đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng
- Hoạt động 6:Dặn dò HS tiết sau trả bài số 1
cảm động vì tấm lòng cao đẹp của Pênêlốp vá sung sướng đón nhận hạnh phúc sau 20 năm
=> Uylixơ là biểu hiện đẹp đẽ của trí thông minh, nghị lực, đặc biẹt là tình cảm sâu nặng với gia đình, quê hương
3 Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản nhưng bộc lộ chiều sâu (chỉ thông qua cử chỉ , thái độ, dáng điệu mà lộ ra tâm lí ngây thơ, chất phác, nhuộm màu sắc thần bí, là tâm hồn trong suốt, lối suy nghĩ cực đoan- yêu mãnh liệt, ghét khủng khiếp, nghi ngờ dữ dội )
- Miêu tả chi tiết, cụ thể( chiếc giường)
- Lối so sánh có đuôi dài sinh động, giàu hình ảnh
- Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trang trọng tạo”sự trì hoãn sử thi”
III Củng cố:
Trang 26Tiết 17
Ngày soạn: 22-9-2012
Ngày giảng: Đọc thêm
RAMA BUỘC TỘI(Trích sử thi Ramayana) A/ Mục tiêu bài học :
- Hiểu được thái độ kiên quyết bảo vệ danh dự của các nhân vật Xita và Rama
- Nghệ thuật trần thuật và cách thể hiện tâm lý nhân vật
B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV
C/ Phương pháp giảng dạy : Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi
D/ Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
2 kiểm tra bài cũ : Các chi tiết thể hiện vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ
nước
3 Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠTHoạt động 1 : Đọc – Tìm hiểu :
( Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK )
Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì ?
I/ Quá trình hình thành sử thi Ramayana, tóm tắt tác phẩm, vài nét về giá trị.
1.Quá trình hình thành : Khoảng thế kỉ IV-III trước CN : văn vần, tiếng Phạn
2.Tóm tắt tác phẩm : 3 ý cơ bản
- Bước ngoặt cuộc đời
- Xung đột tình yêu và danh dự
- Hạnh phúc
3.Vài nét về giá trị :
- Một trong hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ ( Mahabharata)
- Kinh thánh của dân tộc mình
Trang 27Hoạt động 2 : Đọc - Hiểu
- Vị trí ?
- Bố cục ?
II/ Đoạn trích :1.Vị trí : Khúc ca 6 – chương 79 2.Bố cục : 2 phần
- Đầu … Ravana đâu có chịu được lâu : cơn giận dữ và diễn biến tâm trạng Rama
- Còn lại : diễn biến tâm trạng của Rama và Xita sau khi Rama cứu được Xita
3.Đại ý : Diễn biến tâm trạng của Rama và Xita sau khi Rama cứu được Xita
- Sau khi cứu được Xita, Rama đã
nói gì?
- Ngoài việc khẳng định sức mạnh
chiến đấu, Rama còn bộc lộ thái độ, tâm
trạng gì?
- Vì sao rama ra sức cứu Xita rồi lại
kết tội và ruồng bỏ nàng? Tại sao Rama
nói những lời đay nghiến Xita trước mặt
những người khác?
- Trước thái độ của Rama, Xita ntn?
Nàng đã làm gì để thanh minh cho mình?
- Thái độ của Rama khi Xita bước
lên dàn hoả thiêu?
-Nhận xét của em về hai nhân vật?
giọng điệu đay nghiến, ghen tuông, xua đuổi Xita, buông những lời khuyên tầm thường )( vì danh dự dòng họ và tình yêu mãnh liệt
-Không nói lời nào, mắt dán xuống dất#đau khổ vô biên, nhưng kiên quyết hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự của một anh hùng, một đức vua gương mẫu
=> Đứng trên tư cách kép(con người xhội và con người cá nhân), đứng giữa tình yêu và danh dự, Rama đã lựa chọn danh dự để làm tròn nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm của 1 đức vua anh hùng
-Vui và hạnh phúc sau khi được cứu
-Kinh ngạc, đau khổ, tủi nhục
-Dùng lời lẽ dịu dàng, đoan trang thanh minh cho mình, đem tình yêu làm bằng chứng thuyết phục
-Hành dộng: bước lên giàn hoả thiêu để cminh phẩm hạnh của mình
=>người phụ nữ trong sáng, chân thực, thuỷ chung, giàu lòng tự trọng, có nhân cách cao quí
c) Nghệ thuật
Tìm chi tiết mang tính chất huyền thoại
trong đoạn trích và phân tích ý nghĩa của
chi tiết đó?
c) Nghệ thuật
- Hình ảnh Xita con của Thần Dớt
- Xita nói với Thần Lửa bằng tất cả lòng tin tưởng
- Khi Gia-na-ki bước vào dàn hỏa, các vị Thánh Thần đều chứng giám
-> Con người tin vào sự tồn tại của thế giới thần linh,
Trang 28
Nghệ thuật thể hiện tâm lý, tính cách
nhân vật trong đoạn trích?
quan hệ giữa thần linh với con người là rất mật thiết Mọi hành động, tính cách, số phận con người đều được cắt nghĩa từ các nguyên nhân trong thế giới thần linh
- Nhân vật Rama: mâu thuẫn nội tâm, gay gắt giữa tình yêu và danh dự, sự cao cả và lòng ghen tuông
-> Các mâu thuẫn này khiến Rama xót xa, đau đớn và cuối cùng để danh dự chiến thắng Tuy nhiên nhờ Thần Lửa giúp đỡ, Xita được che chở và minh oan, tình yêu đã trở lại với họ
- Xita: diễn biến tâm trạng nhiều cung bậc của sự đau đớn tăng dần: ngạc nhiên đến xấu hổ đau đớn; từ trách móc quyết liệt -> bước lên dàn lửa
* Tâm lý, tính cách của nhân vật đều có sự chi phối, can thiệp của thần linh
Hoạt động 3
- Củng cố
- Dặn dò
III/ Củng cố
- Ghi nhớ (SGK) - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật - Tính cách nhân vật
IV/ Dặn dò
- Học bài
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học tập làm văn
“Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”
A/ Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự
B/ Phương tiện thực hiện :
SGK, SGV Ngữ Văn 10 cơ bản
C/ Phương pháp giảng dạy :
Kết hợp các trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
D/ Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : Những yêu cầu cần thiết để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự
3 Giới thiệu bài mới :
Trang 29Hoạt động 1 :
Cho học sinh đọc GSK
-Thế nào là tự sự ?
-Thế nào là sự việc tiêu biểu ?
( Giáo viên lấy ví dụ cụ thể : ( Văn bản tấm
Cám) để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết )
- Thế nào là chi tiết tiêu biểu ?
I/ Khái niệm : Tự sự là kể chuyện, dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa
II/ Các yếu tố lựa chọn:
- Các sự việc trong văn bản tự sự được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện Mỗi sự việc có nhiều chi tiết ( 1 lời nói, 1 hành động, 1 cử chỉ của nhân vật hoặc 1 sự vật, 1 hình ảnh thiên nhiên, 1 nét chân dung … ), chọn sự việc tiêu biểu là khâu quan trọng để câu chuyện hấp dẫn Hoạt động 2 : các thao tác chọn văn bản
- Cho học sinh đọc văn bản 1
+ Tác giả dân gian kể chuyện gì ?
+ Chi tiết : khi chia tay với Mị Châu,
Trọng Thủy than phiền “ ta lại tìm nàng, lấy gì
làm dấu ” và câu trả lời của Mị Châu : “ thiếp có
áo … dấu ” : đó có phải là chi tiết tiêu biểu
không?
- Cho học sinh đọc văn bản 2
- Cho học sinh chọn một sự việc rồi kể lại
với một số chi tiết tiêu biểu
- Gọi học sinh rút ra cách lựa chọn sự việc
và chi tiết tiêu biểu
- Ý nghĩa của việc lựa chọn
III/ Các thao tác chọn :
=> Đó là các sự việc tiêu biểu
* Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu : mở
ra bước ngoặc mới, sự việc mới, tình tiết mới Thiếu những chi tiết này, câu chuyện sẽ dừng lại và kém phần ý nghĩa
2 Văn bản 2 :-Sự việc ( tưởng tượng ) con trai Lão Hạc trở về làng sau cách mạng tháng Tám -Các chi tiết tiêu biểu :
+ Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha
+ Con đường _ nghĩa địa _ ngôi mộ thấp bé
+ Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng, rì rầm như nói với người cha khổ sở cả một đời
+ Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ
- Lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là lựa chọn những sự việc , chi tiết làm nên ý nghĩa cốt truyện
-Là công việc quan trọng và cần thiết vì : + Giúp người viết diễn tả một cách chính xác, đa dạng những tình cảm và suy nghĩ của mình
+ Giúp người viết thể hiện được một cách có hiệu quả nhất chủ đề và ý nghĩa của
Trang 30văn bản
Hoạt động 3 : Luyện tập theo 2 nhóm
-Cho học sinh đọc SGK và gợi ý
-Không được bỏ
- Có những sự việc, sự vật tưởng chừng
như bỏ đi nhưng lại quan trọng
- Sự sai lầm chịu đựng như đã sống âm
thầm không sợ hiểu lầm là tốt => hãy
sống như thế
-Đoạn văn kể chuyện gì ?
-Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc
gì, kể bằng chi tiết tiêu biểu nào ?
-Có thể coi đây là thành công của Hôme
trong kể chuyện sử thi không ?
IV/ Luyện tập :
1 “ Hòn đá xấu xí ” :
- Không được bỏ chi tiết Hòn đá xấu xí được phát hiện và chở đi nơi khác, vì đó là chi tiết quan trọng – tăng thêm ý nghĩa cốt truyện
2 - Tâm trạng của Ô-đi-xê và Pê-nê-lôp
-Sự đấu trí giữa Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê
-Liên tưởng trong kể chuyện
-Sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao của những người đi biển - nhất là những người bị đắm thuyền
-> Từ đó so sánh mong đợi của sự gặp mặt giữa Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê
- Cách so sánh trong kể chuyện là một trong những thành công của Hôme
-Thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu
-Ý nghĩa của việc lựa chọn
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài, soạn bài VI/ Hướng dẫn học, soạn bài
-Tự luyện tập thêm
-Tiết 20 – 21 : làm bài văn số 2 về tâm trạng nhân vật trong văn bản tự sự
Trang 32Giúp học sinh hiểu truyện cổ tích thần kỳ để nắm :
Nội dung cốt truyện
Biện pháp nghệ thuật chính của truyện
Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kỳ nhận biết qua đặc trưng thể loại
Qua câu chuyện bồi dưỡng tình yêu đối với người lao động , củng cố niềm tin chiến thắng của cái thiện , của chính nghĩa trong cuộc sống
B/ Phương tiện thực hiện
SGV, SGK
Thiết kế bài học
C/ Phương pháp
Nếu vấn đề , gợi mở trao đổi thao luận giữa các nhóm về nội dung bài học
Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh
D/ Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp : S/S , ĐP , VS
2 Kiểm tra bài cũ : Em có cảm nhận gì về cong người Rama qua đoạn trích “ Rama buộc tội”
3 Bài mới
Lời vào bài : Như chúng ta đã biết cuộc đấu tranh giữa thiện và ác , mâu thuẫn giữa người xấu
xa tàn độc với người hiền lành vốn là cuộc đấu tranh thường xuyên xảy ra tạo nên cốt truyện chung của thể loại truyện cổ tích , và ở đó hạnh phúc và chiến thắng luôn ở những con người bất hạnh và hiền lành Để thấy được điều đó tiết học hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu truyệncổ tích Tấm cám , một trong những câu chuyện khá quen thuộc
Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động 1 ; cho học sinh đọc phần tiểu dẫn
trong SGK
1/ Hãy nêu các thể loại truyện cổ tích ? Tấm
Cám thuộc thể loại nào ?
2/ Nêu đặc trưng cơ bản của thể loại CTTK ?
GV có thể yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ
Hoạt động 2 GV gọi HS đọc hướng dẫn HS đọc
đúng thể loại tự sự
( Hoặc kể lại )
Cho HS tìm hiểu các chú thích
(GV chốt lại các chú thích tiêu biểu )
I/ Giới thiệu:
1/ Thể loại : Truyện cổ tích thần kỳ
2/ Đặc trưng Đặc trưng cơ bản của CTTK là sự tham gia của các yếu tố thần kỳ vào tiến trình phát triển của câu chuyện ( Bụt, Tiên, hay sự biến hóa thần kỳ )
II/ Đọc hiểu 1/ Cách đọc Đọc theo đặc trưng , thể loại tự sự chú ý giọng điệu câu từng nhân vật trong cách nói Chú ý các chi tiết tình tiết thể hiện sự xung đột giữa các nhân vật
Chú thích : Bụt Trầu cánh phượng Áo mớ ba
GV yêu cầu HS tóm tắt lại cốt truyện bằng những
sự kiện , GV chốt lại
2/ Tóm tắt cốt truyện
- Tấm và Cám hai chị em cùng cha khác mẹ
- Chiếc yếm đỏ - Cám đã cướp đi công lao của Tấm
- Con cá bống - giết - bộ xương
Trang 33Hoạt động 3 GV cho HS tìm hiểu nội dung và
nghệ thuật của cốt truyện dựa trên cơ
sở các câu hỏi cuối bài học
1/ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám thuộc
phạm vi gia đình hay xã hội ? Cụ thể là mâu
thuẫn gì ?
(Học sinh tự tìm hiểu, liệt kê các chi tiết, hành
động của mẹ con Cám đối với Tấm và phản ứng
của Tấm trước những sự việc đó)
Tiết
2:
2 Qua những hành động của mẹ con Cám, em có
nhận xét gì về tính cách của họ?
3/ Em có nhận xét gì về qúa trình phản ứng của
Tấm ?
- Tấm đi xem hội - thử giầy
- Tấm chết – chim vàng anh –cây xoan đào -chiếc khung cửi- qủa thị – người
-Dì ghẻ:công bằng khi đưa hình thức thưởngCám lừa cướp công Tấm
-Khóc
Con bống
-Lừa Tấm đi chăn trâu đồng
xa, giết bống
-Khóc
Đi hội -Trộn thóc lẫn
gạo không cho Tấm đi xem hội
-Khóc-Đi hội
Thử giày -Tỏ ý coi thường -Đigiày( thành vừa
hoàng hậuCái
chết của Tấm
Sai Tấm trèo cau hái cúng bố ( giết Tấm
-Giết-Chặt-Đốt
-Về nhà giổ bố-Chết
+Hoá chim Vàng Anh :răn Cám
+Cây xoan đào+Hoá khung cửi: vạch tội đe doạ+Quả thị ( chi tiết thẫm mĩ+Người
*** Nhận xét -Sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng với động cơ muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm (từ vật chất đến niềm vui tinh thần), muốn tiêu diệt Tấm đến tận cùng
-Từ sự bị động và phản ứng yếu ớt, Tấm đã có những phản ứng mạnh mẽ hơn, kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc
Trang 344 Trong truyện CTTK yếu tố thần kỳ là đặc điểm
nghệ thuật cơ bản Vậy trong truyện Tấm cám
được thể hiện ở những chi tiết nào ?
5 Vậy cho biết thời điểm xuất hiện của bụt và vai
trò của bụt trong qúa trình hành động của Tấm ?
6 Nhờ sự giúp đỡ của bụt Tấm đã chiến thắng
Vậy đây là sự chiến thắng của cuộc đời thực hay
là chiến thắng của ước mơ ?
7 Qúa trình biến hóa của Tấm diễn ra như thế nào
? { Cho HS vẽ sơ đồ và nhận xét }
8Vậy ý nghĩa chung của sự biến hóa ?
( Gọi HS Lấy một vài ví ụ tương tự )
9 Nêu những đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong
truyện ?
Hoạt động 4 GV cho học sinh đọc SGK phần ghi
nhớ
b Yếu tố thần kì:
*** Sự xuất hiện của Bụt:
-Thời điểm xuất hiện: khi Tấm gặp khó khăn -Vai trò: giúp Tấm chiến thắng
=> Niềm mơ ước về hạnh phúc gia đình, lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất thiện của con người *** Quá trình biến hoá của Tấm:
- Tấm(chim vàng anh(cây xoan đào(khung cửi(quả thị( người (xinh đẹp hơn xưa)
=> Sức sống mãnh liệt, tích cực, chủ động giành lại sự sống, hạnh phúc trong cuộc đời, trong sự bất diệt và trường tồn của cái thiện
c Nghệ thuật;
-Kết cấu truyện độc đáo
-Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm
- Những câu nói có vần, có điệu
Khắc họa hình tượng Tấm có sự phát triển tính cách
IV Ghi nhớ SGK
V Luyện tập
Bài 1 : Hãy chọn và phân tích những chi tiết tiêu biểu trong truyện Tấm cám để chứng tỏ rằng
“truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp “ của nhân dân lao động
4 Củng cố
5/ Dặn dò / Học bài
Soạn TLV Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
Tiết 23
Ngày soạn: 28-9-2012
Ngày giảng:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu được vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự
- Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
B Phương tiện thực hiện:
- SGK,SGV Ngữ văn 10 cơ bản
C Phương pháp giảng dạy: kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D Tiến trình lên lớp:
Trang 351 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một chi tiết tiêu biểu?
3 Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1:
Thế nào là miêu tả?
Thế nào là biểu cảm?
Ở cấp 2, các em đã học văn bản miêu tả, văn
biểu cảm Hãy so sánh có gì giống và khác nhau
với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của
miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
Hình ảnh ánh trăng trong đêm rừng Trường
Sơn trong truyện ngắn: “Mảnh trăng cuối rừng”
(Nguyễn Minh Châu): “xe tôi chạy trên lớp
sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên
ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc Khung
cửa xe nơi cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng”
=> Qua cách miêu tả này trong văn tự sự khiến
người ta thấy ánh trăng tươi tắn, trong trẻo như
mối tình rất đẹp của Lãm và Nguyệt (Một chút
liên tưởng, Nguyệt cũng là trăng thì từ Nguyệt
tỏa ra ánh trăng trong trẻo ấy)
- Cách miêu tả này vừa quen thuộc vừa rất
riêng
* Ánh trăng dẫn đường ra trận;
* Ánh trăng hòa trong ý nghĩ lãng mạn của chàng
trai về cô gái;
* Ánh trăng hòa với hình ảnh con người
thiếu nữ tạo nên vẻ đẹp huyền ảo
I/ Ôn tập về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
1 Miêu tả:
Bằng chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho sự vật, sự việc… được hiện ra trước mặt
2 Biểu cảm:
Bày tỏ một tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá với đối tượng được nói đến (Trực tiếp hoặc gián tiếp)
3 So sánh với văn miêu tả và văn biểu cảm: Giống nhau về cách thức nhưng ở văn tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trước những sự việc có tác động mạnh mẽ về
- Sự truyền cảm mạnh mẽ tư tưởng, tình yêu của tác giả
Trang 36Hoạt động 2:
Cho học sinh điền từ vào các ô trống để hình
thành câu văn thể hiện một khái niệm
a Điền từ liên tưởng
b Điền từ quan sát
c Điền từ tưởng tượng
- Thiếu một trong ba yếu tố trên có
ảnh hưởng gì không đến việc miêu tả
trong văn tự sự?
* Giáo viên lấy ví dụ “Những vì sao” và chỉ
ra:
- Phải quan sát để nhận ra: tiếng suối
trong đêm, những đốm lửa nhen lên từ
đầm cao, những tiếng sột soạt trong
không gian
- Tưởng tượng: cô gái như một chú
mục đồng của nhà trời nơi có những
đám cưới sao
- Liên tưởng: cuộc hành trình trầm
lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ
đến đàn cừu lớn
II/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
a Liên tưởng: từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có liên quan
b Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng
c Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt hoặc chưa hề gặp
=> Phải kết hợp được 3 yếu tố trên thì mới gây được cảm xúc
Hoạt động 3:
Phải tìm sự biểu cảm từ đâu?
Cho học sinh thực hiện các chi tiết a,b,c,d
trong SGK
a Đúng
b Đúng
c Đúng
d Không chính xác: vì tiếng nói trái
tim chưa đủ (chủ quan) phải kết hợp với sự
quan sát và liên tưởng với các sự vật, sự việc
quanh mình
III/ Tìm sự biểu cảm cho vài văn bản tự sự:
Từ những suy nghĩ chân thành, sâu sắc, tình cảm rõ ràng, trong sáng và chân thực
- Tam đại con gà
- Nhưng nó phải bằng hai mày
Tiết 24
Ngày soạn: 28-9-2012
Trang 37Ngày giảng:
- TAM ĐẠI CON GÀ
- NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY A/ Mục tiêu bài học ;
Giúp HS hiểu
* Thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ ở hai khía cạnh
+ Mâu thuẫn phổ biến là dốt nhưng làm ra vẻ giỏi
+ nhân vật thầy đồ ở đây cũng mang trong mình mâu thuẫn trái tự nhiên này
+ khằng định mâu thuẫn ở dạng cụ thể hơn ,xác định được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ
* Bản chất tham nhũng của quan lại địa phương và hành vi tiêu cực của người lao động trong Xh VN
Nắm được nghệ thuật tự bộc lộ
B/ Phương tiện thực hiện
SGK , SGV
Thiết kế bài dạy
C/ Phương pháp
đọc sáng tạo , gợi tìm kết hợp hình thức trao đổi nhóm
D/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ KT kiến thức bài miêu tả và biểu càm trong văn tự sự
3/ Bài mới
Lời vào bài :Như ta đã biết trong cuộc sống nếu như con người không biết vươn lên chịu dốt là
;đáng phê bình Và càng đáng phê bình hơn đó là những con người giấu dốt mà hay khoe khoang liều lĩnh đề thấy dược điều đó chúng ta hãy cùng nhau đọc hiểu văn bản “ tam đại con gà “
Bài mới:Tam đại con gà
Hoạt động 1 :GV cho HS đọc tiểudẫn
- Em hiểu ntn là truyện cười? Người ta phân
tryuện cười ra mấy loại?
Hoạt động 2 GV cho Hs đọc Văn bản , giải
thích một số từ khó
-Nêu nội dung của truyện ?
Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung nghệ thuật
của văn bản
I Tìm hiểu chung:
-Định nghĩa -Phân loại truyện cười + Truyện khôi hài :mục đích giải trí mua vui có tính giáo dục
+ Truyện trào phúng : phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bốc lột , phê phán thói hư tật xấu
II Đọc -Yêu cầu đọc đúng đặc trưng thể loại
- Giải thích các từ khó + Tam thiên tự + Đài âm dương …
- Nội dung : Miêu tả liên tiếp các tình huống và cách xử lý của anh học trò dốt nhưng hay khoe khoang lại liều lĩnh để làm bật lên tiếng cười phê phán
III Phân tích 1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ Mâu thuẩn trái tự nhiên : Dốt >< Khoe giỏi -> làm bật lên tiếng cươi
Trang 381/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là gì ?
2/ Tiếng cười được thể hiện qua các chi tiết
nào
3/ Ý nghĩa của các tình huống đó ?
3/ Tác giả dân gian đã sử dụng thủ pháp nghệ
thuật gì dể miêu tả mâu thuẫn trái tự nhiên của
nhân vật ?
4/ Trong truyện tác giả dân gian có miêu tả
tâm lý nhân vật không ? Đó là chi tlết nào ? và
chi tiết đó có ý nghĩa gì ?
5/ Hãy nêu ý nghĩa củatruyện ?
*Chi tiết:
+ Lần 1 : Chữ “Kê”: thầy không nhận ra mặt chữ , học trò hỏi gấp: thầy nói liều “ Dủ dỉ là con dù dì”( sự dốt nát thảm hại và liều lĩnh , cái dốt đã được định lượng , vừa dốt kiến thức sách vở vừa dốt kiến thức thực tế
+Lần 2 : Thầy cũng khôn , sợ sai bảo học trò đọc khẽ -> Sự dấu dốt và sĩ diện thận trọng trong việc dấu dốt
+Lần 3; Tìm đến thổ công xin ba đài âm dương dược cả ba ( đắc ý bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to
( Dốt nhưng tự cho là giỏi , cái dốt đã khuếch đại và nâng lên
+Lần 4: Khi bố của học trò hỏi -> thói dấu dốt bị lật tẩy -> tìm cách chống chế
Với nghệ thuật gây cười và sự tăng tiến về mức độ phi lý trong hành động và lời nói tác giả dân gian cho ta thấy mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là dốt >< giầu dốt và càng che đậy thì bản chất càng lộ tẩy
* Chi tiết : Thầy nghĩ “ mình đã dốt thổ công nhà nó còn dốt hơn ‘ -> ý nghĩa thầy đã nhận thức dược sự dốt nát của mình
2/ Ý nghĩa phê phán của truyện
- Truyện phê phán thói giấu dốt một tật xấu có thật trong nội bộ nhân dân Sự ngu dốt trở thành đối tượng của tiếng cười phê phán khi chủ nhân của nó cố tình bao che, giấu dốt
- Truyện còn ngầm ý khuyên răng mọi người nhất là những người đi học chớ nên giấu dốt hãy mạnh dạng học hỏi không ngừng
III/ Ghi nhớ SGK
Bài mới: Nhưng nó phải bằng hai mày
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc vb I/ Đọc
Trang 391/ Nêu chủ đề của văn bản ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
2/ Cái cười được bắt đầu từ tình huống nào?
3/ Đỉnh điểm của tiếng cười?
4/ Em có nhận xét gì về cử chỉ của Cải?
5/ Trước cử chĩ ấy thầy lí xử như thế nào ?
hành động của thầy lí muốn nói lên điều gì ?
6/ Tiếng cười được miêu tả bằng thủ pháp
Hoạt động 4:Dặn dò chuẩn bị bài viết số 2
1.Giải nghĩa từ khó ; sgk2.Chủ đề
-Truyện miêu tả thói tham nhủng của lí trưởng trong việc xử kiện Đồng thời thấy được tình cảnh bi hài của người lao động ngày xưa khi lâm vào việc kiện tụng
II Phân tích:
1/ Mâu thuẫn tiềm tàng:
- Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi -Cải và Ngô đánh nhau( đi kiện Ngô + Cải sợ kém thế lót thầy lí 5đồng + Ngô biện chè lá những 10 đồng 2/ Nghệ thuật dẫn dắt tiếng cười:
-Khi xử kiện “thằng Cải đánh một chục roi”-Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động :
+ “ Cải vội xòe năm ngón tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm “( muốn nhắc thầy lí về số tiền anh ta đã lót trước
+ Thầy lí” cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt “(ai nhiều lễ hơn người ấy thắng
=> Lẻ phải không xuất phát từ luật pháp, từ công
lí mà từ tiền, từ hối lộ
** Nghệ thuật chơi chữ: “ Tao biết mày phải … nhưng nó lại phải … bằng hai mày”
-Từ “phải” mang nhiều ý nghĩa :+ Nghĩa thứ nhất: lẽ phải là cái đúng, đối lập với cái sai
+ Nghĩa thứ hai : điều bắt buộc phải có Lẽ phải
đo bằng tiền ,tiền nhiều thì lẽ phải nhiều ,tiền ít thì lẽ phãi ít (1 lẽ phải: 5 đồng, 2 lẽ phải: 10 đồng( Ngô thắng, Cải bại là chuyện đương nhiên)
=> Cách xử kiện giỏi bật lên tiếng cười chua chát đáng thương
III/ Ýnghĩa phê phán
- Phê phán lí trưởng tham lam: lẽ phải được
đo bằng tiền , tiền quyết định lẽ phải -> tham nhũng
_ Phê phán con người tự đặt mình vào tình trạng “tiền mất tật mang” -> thảm hại IV/ Ghi nhớ SGK
Tiết 25-26
Trang 40Ngày soạn: 28-9-2012
Ngày giảng:
CA DAO THAN THÂN , YÊU THƯƠNG , TÌNH NGHĨA
A/ Mục tiêu bài :
- Giúp học sinh hiểu được , cảm nhận được “Tiếng hát than thân và Tiếng hát yêu thương tình nghĩa “ của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa
- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý sáng tác của họ
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại và nghệ thuật mang đậm màu sắt dân gian của ca dao
B/ Phương tiện dạy học :
- Sách giáo khoa , sách giáo viên , Ngữ văn 10 tập 1
- Tranh ảnh minh hoạ về cách hát đối đáp của nhân dân ta
- Thiết kế bài học
C/ Cách thức tiến hành :
- Giáo viên tổ chức tiết dạy theo các phương pháp : đọc diễn cảm , đàm thoại gợi mở , qui nạp , diễn dịch
- Trọng tâm bài : + bài 3 : Trèo lên cây khế
+ bài 4 : Khăn thương nhớ ai ? Đây là bài đặc biệt
+ bài 5 : Ước gì sông rộng một gang
D/ Tiến trình dạyhọc :
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa tiếng cười qua truyện : “Tam đại con gà”
3/Tìm hiểu bài mới
- Giới thiệu bài mới :
Các em đã được cảm nhận về những bài ca dao từ trung học cơ sở nhưng có lẽ nó còn rất mờ nhạt trong tâm hồn các em ,vì ngày nay các loại âm thanh rất sôi động của các loại nhạc tân kỳ đang lấn lướt , làm cho các em quên đi chúng ta đã từng được nuôi dưỡng từ những câu hát ru của bà của mẹ Vì thế hôm nay các em sẽ được học bài
“Ca dao than thân tình nghĩa “ để cảm nhận được sự êm đềm , dịu ngọt sâu lắng ấy trong tâm hồn chúng ta
* Hoạt động 1
- Giáo viên cho học sinh đọc phần tiểu dẫn
trong SGK, trả ờI các yêu cầu sau :
1 / Nêu khái niệm ca dao?
2 / Ca dao thường mang nội dung gì ?
I/ Giới thiệu
1 / Khái niệm ca dao:
Ca dao là những câu thơ , bài thơ dân gian ngắn thường chỉ có phần lời để đọc và được lưu truyền bằng miệng
2 / Nội dung ca dao :
- Ca dao thường diễn tả đời sống tâm hồn , tư tưởng ,tình cảm của ngườI bình dân
- Ca dao là những tiếng hát than thân ,những lời ca trữ tình yêu thương tình nghĩa cất lên từ những cay đắng xót xa