Bài tập nhôm và hợp chất của nhôm

Một phần của tài liệu bài tâp hóa 12 (Trang 33)

C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III D Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.

Bài tập nhôm và hợp chất của nhôm

Posted on 28/07/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC

Giải thích hiêên tượng xảy ra và viết các phương trình (nếu có): Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd AlCl3.

Cho từ từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngược lại. Sục khí CO2 vào dd NaAlO2.

Cho từ từ dd HCl vào dd NaAlO2 đến dư. Phèn chua được dùng để làm trong nước.

Cho 3 miếng Al kim loại vào 3 cốc đựng dung dịch axit nitric có nồng đôê khác nhau: Ở cốc 1 có khí không màu thoát ra và hoá nâu ngoài không khí.

Ở cốc thứ 2 thấy bay ra môêt khí không màu, không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí.

Ở cốc thứ 3 không thấy khí thoát ra nhưng nếu lấy dd sau khi Al tan hết cho tác dụng với NaOH dư thoát ra khí mùi khai. Cho môêt miếng Al vào dd chứa NaOH và NaNO3, ta thu được hỗn hợp khí H2 và NH3.

Viết các phương trìng phản ứng xảy ra. Điều chế:

Al nguyên chất từ mẫu quăêng boxit (Al2O3.nH2O.Fe2O3.SiO2). Al, Al2O3 từ phèn nhôm amoni.

AlCl3, Al(OH)3, NaAlO2 từ NaCl, H2O, Al. Tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp rắn. MgCl2, AlCl3, BaCl2.

Mg, Al, Fe, Cu. MgO, Al2O3, CuO.

Khối lượng mỗi chất sau khi tách ra khỏi hỗn hợp không đổi so với ban đầu. Chỉ dùng môêt hoá chất làm thuốc thử, hãy phân biêêt:

Al, Mg, Na, Ca. Ba, Mg, Fe, Ag, Al.

Dd NaCl, CaCl2, AlCl3, CuCl2. Bôêt CaO, MgO, Al2O3, K2O.

Hidroxit khan NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3.

Cho 9 gam hỗn hợp (Mg, Al, Al2O3) tác dụng với lượng dư dd NaOH sinh ra 3,36 lít khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư sinh ra 7,84 lít hiđro (đktc).

Viết phương trình phản ứng xảy ra Tính số g từng chất trong hh ban đầu

Tính thể tích dd NaOH 2M cần dùng cho thí nghiêêm trên

Cho 20g bôêt(Al,Cu) tác dụng với 500 ml dd NaOH aM tới khi ngừng thoát khí thì thu được 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại m1 gam rắn A. Hoà tan hoàn toàn A bằng dd HNO3 thu được dd B. Cho B tác dụng với lượng dư dd NH3 thu được kết tủa C c1o khối lượng 31,2 gam. Mă êt khác, nếu cũng cho 20 gam bôêt trên tác dụng với 500 ml dd HNO3 b M cho đến khi ngừng thoát khí thu được 6,72 lit NO duy nhất (đktc) và còn lại m2 gam rắn.

Tính a, b và thành phần % khối lượng hỗn hợp đầu.

Nếu cho m2 gam rắn trên tác dụng với H2SO4 đăêc nóng thì thu được bao nhiêu lít khí thoát ra. Lấy 23,8 gam hỗn hợp A gồm Zn và kim loại R chia làm hai phần bằng nhau:

Phần I cho vào dd NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).

Phần II cho vào dd HCl dư thu được dd B. Cho dd NH3 vào dd B thu được 15,6 gam kết tủa. Xác định kim loại R và % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

Cho 200ml dd gồmMgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M và HCl 0,55Mtác dụng hoàn toàn với V lít dd C (NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M). Hãy tính V để được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó. Giả sử khi Mg(OH)2 kết tủa hết thì Al(OH)3 tan trong kiềm không đáng kể.

Tiến hành phản ứng nhiêêt nhôm giữa Al và môêt oxit sắt, sau khi phản ứng kết thúc thu được 92,35 gam chất rắn C. Hoà tan C bằng dd NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra (đktc) và còn lại môêt phần không tan D. Hoà tan ¼ D bằng dd H2SO4 đăêc nóng 98% thấy tốn 60 gam.

Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. Xác định CTPT của oxit sắt.

Cho hh A có khối lượng m gam gồm bôêt sắt oxit, nhôm. Tiến hành phản ứng nhiêêt nhôm hỗn hợp A trong điều kiêên không có không khí, được hh B. Nghiền nhỏ, trôên đều B rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dd HNO3 đun nóng, được dd C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần 2 tá c dụng với lượng dư dd NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Xác định công thức oxit sắt và tính m.

Filed under: Chương 6: Kiềm-Kiềm thổ-Nhôm | Leave a Comment »

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Posted on 02/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17. Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít

H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,35 hoặc 0,55. B. 0,30 hoặc 0,55.

C. 0,35 hoặc 0,50. D. 0,30 hoặc 0,50.

Câu 2: Cho 100ml dung dịch chứa NaAlO2 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,2M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 175 hoặc 75. B. 175 hoặc 150. C. 75 hoặc 150. D. 150 hoặc 250.

Câu 3: Cho 100ml dung dịch chứa AlCl3 1M và HCl 1M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 2M thu được 6,24 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 160 hoặc 210. B. 170 hoặc 210. C. 170 hoặc 240. D. 210 hoặc 240.

Câu 4: Trộn a lít dung dịch HCl 0,5M với 0,3 lít dung dịch NaOH 0,4M, thu được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan vừa hết 1,02 gam Al2O3. Giá trị của

a là

A. 0,18 hoặc 0,2. B. 0,18 hoặc 0,1.

C. 0,36 hoặc 0,1. D. 0,36 hoặc 0,2.

Câu 5: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là

A. cả 3 chất. B. Al và Al2O3. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al và Al(OH)3.

Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2(đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH, thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,2gam. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là

A. 65,385%. B. 34,615%. C. 88,312%. D. 11,688%.

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn Al trong 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M thu được 0,672 lít khí H2(đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với V lít dung dịch NaOH

0,5M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,14 hoặc 0,22. B. 0,14 hoặc 0,18. C. 0,18 hoặc 0,22. D. 0,22 hoặc 0,36.

Câu 8: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhôm từ nhôm sunfat là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất

của V là

Một phần của tài liệu bài tâp hóa 12 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w