C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III D Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử sắt (Z=26), ion Fe2+, Fe3+ Xác định vị trí của sắt trong bàng hêê thống tuần hoàn.
2. Viết các phương trình chứng minh: Fe3+ có tính oxi hoá, Fe2+ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 3. So sánh tính chất hoá học cơ bản của Fe2+ và Fe3+.
4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có): Fe + Cl2 Fe + Br2 Fe + I2
FexOy + HNO3 loãng FexOy + H2SO4 đ,n FexOy + H2SO4 loãng FeCl2 + H2SO4 đăêc
FeBr2 + H2SO4đăêc FeI2 + H2SO4 đăêc FeCl2 + H2SO4loãng FeCl2 + H2S FeCl2 + HNO3 loãng FeS + H2SO4 loãng FeS + H2SO4đăêc FeS2 + HNO3loãng Fe2(SO4)3 + Cu Fe2(SO4)3 + CuSO4 Fe2(SO4)3 + KI 5. Bổ túc các phản ứng sau: a. Fe + O2 -> (A) (A) + HCl -> (B) + (C) + H2O (B)+ NaOH -> (D) + (E) (C)+ NaOH -> (F) + (E) (D) + ? + ? -> (F) (B) + ? -> (C) b. (A) + (B) -> (C) + (D) + + (E) (C)+ NaOH -> (F) + Na2SO4 (D) + KOH -> (G) + (H)
(C) + KMnO4 + (B) -> (D) + MnSO4 + (H) + (E) (G) + (I) -> (K) + (E) (F) + O2 + (E) -> (G) (D) + KI -> (C) + (H) + I2 (C) + Al -> (M) + (L) (L) + (I) -> (N) + H2 (N) + Cl2 -> (K)
6. Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dd HNO3 đ, n thu được dd A và hh khí B gồm NO2 và CO2. Thêm dd BaCl2 vào dd A. Hấp thụ hh khí B bằng dd NaOH dư. Viết phương trình phản ứng phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra.
7. Cho hh FeS và Cu2S với tỉ lêê mol 1:1 tác dụng với HNO3, thu được dd A và khí B. A tạo kết tủa trắng với BaCl2, để trong không khí B bị chuyển thành khí màu nâu B1. Ch odd A tác dụng với NH3 tạo ra dd A1 và kết tủa A2. Nung A2 ở nhiê êt đôê cao được chất rắn A3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
8. Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy trong dd H2SO4 đăêc nóng thu được dd A1 và khí B1.
a. Cho khí B1 tác dụng với dd NaOH, dd Br2, dd K2CO3 (biết rằng axit tương ứng của B1 mạnh hơn axit tương ứngcủa CO2).
b. Cho dd A1 tác dụng với NaOH dư, lọc bỏ kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A2. Trô ên A2 với bôêt nhôm rồi nung ở nhiêêt đôê cao thu được hỗn hợp A3 gồm 2 oxit trong đó có FenOm. Hoà tan A3 trong HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
9. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng dư nước được dd D và phần không tan B. Sục khí CO2 vàp dd D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dd NaOH dư, thấy tan môêt phần còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư H2SO4 loãng rồi cho dd thu được tác dụng với dd KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
10. Phân biêêt các gói bôêt sau bằng phương pháp hoá học: (Fe, FeO), (Fe, Fe2O3), (FeO, Fe2O3). 11. Tách riêng từng chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. AlCl3, FeCl3, BaCl2. b. MgCl2, Zn, Fe, Ag. c. Fe, Cu, FeSO4.