Liên kết kimloại khác với liên kết phối trí D Liên kết kimloại khác với liên kết CHT.

Một phần của tài liệu bài tâp hóa 12 (Trang 31)

Câu 174: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là:

A. 2M B. 3M C. Kết quả khác. D. 2,5M

Câu 175: Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi bằng 2 ( đứng trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Kim loại M là:

A. Mg B. Ni C. Sn D. Zn

Câu 176: Hoà tan 8,1 gam kim loại M bằng HNO3 dư được 0,56 lit NO (đktc). M là kim loại nào dưới đây?

A. Ag B. Mg C. Cu D. Al

Câu 177: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa:

A. AgNO3 B. AgNO3 và Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 và Fe(NO3)3

Câu 178: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:

A. 3,24 gam B. 1,08 gam C. 0,86 gam D. 1,62 gam

Câu 179: Câu 17: Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO2 duy nhất. - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.

Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là :

A. 22,38g B. 11,19g C. 44,56g D. Kết quả khác

Câu 180: Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính õi hóa tăng dần theo chiều:

A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+. B. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+.

C. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+. D. Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+.

Câu 181: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch CuCl2.

Câu 182: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

A. 12,25 gam B. 26,7 gam C. 13,35 gam D. Kết quả khác.

Câu 183: Hoà tan 1,08 gam Al trong axit HCl dư. Thể tích khí hiđrô (đktc) thu được là:

A. 0,672 lit. B. 0,896 lit. C. Kết quả khác. D. 1,344 lit.

Câu 184: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là

A. X, Cu, Y, Z. B. Z, Y, Cu, X. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Z, Y.

Câu 185: Có m gam hỗn hợp Al, Ag. Cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với axit H2SO4loãng thì có 6,72 lit khí H2 (đktc) bay ra. Cũng m gam hỗn hợp trên nếu cho phản ứng hết với HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lit khí màu nâu đỏ bay ra (đktc) duy nhất. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với axit HNO3 loãng thì thể tích khí NO (đktc) thu được là:

A. 7,37 lit B. 5,973 lit C. 6,97 lit D. Kết quả khác.

Câu 186: Hoà tan 19,2 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:

A. 4,48 lit. B. 2,24 lit. C. 6,72 lit. D. 5,60 lit.

Câu 187: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:

Câu 188: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Mg thành Mg2+?

A. Ca2+. B. Ag+. C. Al D. Na+.

Câu 189: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất:

A. hidroxit kim loại. B. oxit kim loại. C. dung dịch muối. D. muối ở dạng khan.

Câu 190: Chọn câu trả lời sai:

A. Trong tự nhiên số lượng kim loại nhiều hơn phi kim.

B. Trong 1 chu kỳ bán kính nguyên tử của kim loại nhỏ hơn của phi kim.

Một phần của tài liệu bài tâp hóa 12 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w