1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG Pháp luật về thanh tra

26 1,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

KIểM SOÁT QUYềN LựC NHÀ NƯớC• Tại sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước?. KIểM SOÁT QUYềN LựC NHÀ NƯớCTam quy n phân l p ề ậ Quyền lực thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các CQ

Trang 1

PHÁP LUậT Về THANH TRA

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Lu t Thanh tra năm 2010; ậ

 Ngh  đ nh 86/2011/NĐ­CP quy đ nh chi ti t và h ng  ị ị ị ế ướ

d n thi hành m t s  đi u c a Lu t Thanh tra ẫ ộ ố ề ủ ậ

Trang 5

KIểM SOÁT QUYềN LựC NHÀ NƯớC

Tại sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước?

Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước?

Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng cách nào?

Trang 6

KIểM SOÁT QUYềN LựC NHÀ NƯớC

Quyền lực có xu hướng tha hóa

Trang 7

KIểM SOÁT QUYềN LựC NHÀ NƯớC

Tam quy n phân l p ề ậ

Quyền lực thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Lập cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước từ phía các chủ thể khác nhau

Trang 8

KIểM SOÁT QUYềN LựC NHÀ NƯớC

Là tổng thể các phương tiện tổ chức - pháp

lý do các CQNN, TCXH và công dân tiến hành

 chống các biểu hiện lạm quyền, vi phạm pháp luật từ phía các CQNN, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước, bảo đảm và bảo

vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của NN và XH

Trang 9

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

NHÀ NƯỚC

Là tổng thể các phương tiện tổ chức - pháp

lý do các CQNN, t  ch cổ ứ và công dân tiến hành nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong qu n lý  ả hành  chính  nhà  n c ướ , thiết lập trật tự trong quản lý, bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước và xã hội

Trang 10

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

Trang 11

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

NHÀ NƯỚC

Trang 12

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

NHÀ NƯỚC

Giám sát Ki m tra ể Thanh tra

Ch  th ủ ể Quốc hội,

HĐND các cấp, TAND, TCXH

bộ, công chức

và viên chức nhà nước

CQ, tổ chức cấp dưới hoặc chính CQ, tổ chức mình

CQ, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của CQQLNN cùng cấp

Trang 13

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

Kiểm tra toàn diện theo yêu cầu của hoạt động quản lý

và của từng loại CQ, tổ chức

Thanh tra việc thực hiện chính sách, PL, nhiệm vụ của CQ, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý (hẹp

hơn)

Trang 14

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA

1 Khái niệm

2 Vai trò và đặc điểm

3 Hình thức và phương pháp

4 Công cụ

Trang 15

KHÁI NIệM

Ti ng  La  tinh,  nghĩa  là  " ế nhìn  vào  bên  trong",  ch   m t  s   ki m  tra,  xem  xét  t   bên  ỉ ộ ự ể ừ ngoài  đ i  v i  ho t  đ ng  c a  m t  đ i  t ng  ố ớ ạ ộ ủ ộ ố ượ

nh t đ nh ấ ị

Theo T  đi n ti ng Vi t: ừ ể ế ệ

"Thanh tra là ki m soát, xem xét t i ch   ể ạ ỗ

vi c làm c a đ a ph ệ ủ ị ươ ng, c  quan, xí  ơ

nghi p" ệ

Trang 17

KHÁI NIệM

Trang 18

đ i  v i  c   quan,  t   ch c,  cá  ố ớ ơ ổ ứ nhân  trong  vi c  ch p  hành  ệ ấ pháp  lu t  chuyên  ngành,  ậ quy  đ nh  v   chuyên  môn  –  ị ề

k   thu t,  quy  t c  qu n  lý  ỹ ậ ắ ả thu c ngành, lĩnh v c đó ộ ự

Trang 19

VAI TRÒ C A THANH TRA ủ

 Thanh tra là phương th c b o ứ ả  đ m tr t t ả ậ ự , k   ỷ cương  trong  qu n  l ả ý,  góp  ph n  t ầ ăng  cư ng  ờ pháp ch  x ế ã h i ch  ngh ộ ủ ĩa. 

 M  r ng v ở ộ à b o ả  đ m cho quy n d ả ề ân ch  c a  ủ ủ nhân dân. 

 Tham mưu cho các c p ch ấ ính quy n trong gi i  ề ả quy t  khi u  n i  h ế ế ạ ành  chính,  vi c  ti p  c ệ ế ông  dân,  nh n  c ậ ác  khi u  n i ế ạ ,  t   c ố áo,  gi i  quy t  ả ế khi u n i ế ạ , t  c ố áo.

Trang 20

Đ c đi m c a Thanh Traặ ể ủ

Trang 21

HÌNH TH C VÀ PH ứ ƯƠ NG PHÁP 

THANH TRA

Hình th c thanh traứ

Căn cứ vào phạm vi, quy mô của cuộc thanh tr a:

 Thanh tra diện rộng

 Thanh tra diện hẹp

Căn cứ vào chương trình thanh tra :

 Thanh tra theo kế hoạch;

 Thanh tra thường xuyên;

 Thanh tra đột xuất.

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của hoạt động thanh tra :

 Thanh tra kinh tế - xã hội;

 Thanh tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo;

 Thanh tra công vụ.

Trang 22

HÌNH TH C VÀ PH ứ ƯƠ NG PHÁP 

THANH TRA

Ph ng pháp thanh tra th ng s  d ng: ươ ườ ử ụ

 Thu thập và nghiên cứu thông tin, hồ sơ, tài liệu và các giấy tờ liên quan;

 Nghiên cứu, so sánh, thống kê các dữ liệu ;

 Thu thập ý kiến từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức;

 Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn;

 Thuyết phục đối tượng thanh tra tích cực hợp tác với chủ thể thanh tra;

 Chất vấn đối tượng thanh tra;

 Xử lý kịp thời, đúng pháp luật những hành vi gây cản trở đến hoạt động thanh tra.

Trang 23

CÔNG C  THANH TRA ụ

Là nh ng ph ng ti n mà ch  th  thanh tra s  d ng  ữ ươ ệ ủ ể ử ụ

đ  th c hi n ho t đ ng thanh tra chính là công c  thanh  ể ự ệ ạ ộ ụ tra và n u thi u nh ng công c  này thì ho t đ ng thanh  ế ế ữ ụ ạ ộ tra không th  th c hi n đ c ể ự ệ ượ

Trang 24

LƯỢC SỬ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA

 Thời Phong kiến

 Nhà Lý đã có chức quan “Ngự sử đại phu” hoặc

“Gián nghị đại phu”

 Nhà Trần bắt đầu đặt Ngự sử đài: Thị Ngự sử, Giám sát Ngự sử

 Nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đổi tên Ngự sử đài thành Đô sát viện

Trang 25

LƯỢC SỬ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA

Trang 26

LƯỢC SỬ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA

Ngày đăng: 29/10/2014, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w