Câu 1: Khiếu nại là gì; đặc điểm khiếu nại?- Khái niệm: Khoản 1 điều 2 Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ q
Trang 1PHÁP LUẬT KHIẾU NẠI
VÀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH
GV: Châu Hoàng Thân
Bộ môn Luật Hành chính – Khoa Luật
Trang 2GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Tại sao phải học môn này?
Trang 3Phần 1 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
BÀI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Trang 4Câu 1: Khiếu nại là gì; đặc điểm khiếu nại?
- Khái niệm: Khoản 1 điều 2
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Trang 5- Đặc điểm của khiếu nại:
+ Là 1 khâu… phát huy dân chủ
+ Giúp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước
+ Vừa mang tính bảo vệ vừa mang tính phòng ngừa
+ Chỉ phát sinh khi quyền và lợi ích hợp pháp của ai? + Chỉ phát sinh trong một thời gian nhất định, trong từng vụ việc cụ thể
+ Các bên trong hoạt động khiếu nại?
Trang 6- Những khái niệm liên quan:
+ Người khiếu nại?
+ Người bị khiếu nại?
+ Người giải quyết khiếu nại?
+ Người có quyền và nghĩa vụ liên quan? + Rút khiếu nại?
Trang 7Câu 2: Đối tượng của hoạt động khiếu nại?
Trang 8- Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
+ Hình thức?
+ Áp dụng?
+ ( Cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm; Công chức: Khiển trách, cảnh cáo, Hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc)
Trang 9Câu 3: Phân biệt khiếu nại với các hoạt động khác?
- Phân biệt khiếu nại hành chính với khiếu nại tư pháp?
- Khiếu nại với tố cáo?
- Khiếu nại với khiếu kiện?
Trang 10Câu 4: Lược sử phát triển pháp luật về khiếu nại?
* Giai đoạn trước và trong HP 1946
-Ngày 23/11/1945 sắc lệnh 64/SL thành lập Ban Thanh tra
đặc biệt
-Thông tư 203 NV/VP (25/5/1946): hướng dẫn thủ tục gửi
đơn, thẩm quyền các cơ quan, thời hạn giải quyết khiếu tố
-Thông tư 436/TTg (13/9/1958) của TTg: quy định về trách
nhiệm, quyền hạn trong giải quyết khiếu tố; cho đó là trách nhiệm quan trọng của tất cả cơ quan trước nhân dân
Trang 11• Hiến pháp năm 1959 :
Điều 29: CD nước… có quyền khiếu nại, tố cáo bất cứ…
Hàng loạt văn bản về Thanh tra và vai trò của cơ quan này trong giải quyết khiếu nại, tố cáo: NQ 164/CP (HDCP), NQ 165/CP, Thông tư 60/UBTT
• Hiến pháp năm 1980 :
- Điều 73 Chi tiết hơn trước.
- Triển khai HP thì ngày 27/11/1981 HĐNN đã ban hành pháp lệnh “quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân” (có 34 điều) + ND 58 (29/3/1982)
Trang 12- Qua 10 năm, HDNN đã ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo
của công dân năm 1991 (47 điều) thay 1981.
- Sau đó, HDBT đã ban hành ND 38 ngày 28/1/1991 để triển khai
Trang 13Câu 5 Nguyên tắc và những hành vi bị cấm trong hoạt động khiếu nại?
Điều 4: Khách quan, công khai, dân chủ…
Điều 6
- Ra quyết định giải quyết không bằng?
- Cố tình khiếu nại sai…
- Kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, lôi kéo tập trung đông
người…
- Lợi dụng khiếu nại…
Trang 14BÀI 2
QUY ĐỊNH VỀ KHIẾU NẠI
(QĐHC/HVHC)
Trang 15Câu 1: Trình tự khiếu nại?
- Khi không đồng ý và có căn cứ cho rằng… thì có quyền
gì?
- Khiếu nại lần đầu là khiếu nại ở đâu?
Người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính
- Khiếu nại lần hai là ở đâu?
Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu
- Đối với quyết định, hành vi của Bộ trưởng?
Sơ đồ về trình tự khiếu nại?
Trang 16Câu 2: Thời hiệu khiếu nại?
- Thời hiệu lần đầu:
Điều 9, 90 ngày kể từ ngày nhận được QDHC hoặc biết
được QDHC, HVHC
- Thời hiệu khiếu nại lần hai:
Điều 33, 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu mà khiếu nại không được giải quyết hoặc kể
từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà không đồng ý; vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì không quá 45 ngày.
Thời gian nào không tính vào thời hiệu?
Trang 17Câu 3: Hình thức khiếu nại? Đơn khiếu nại?
- Hình thức khiếu nại?
+ ĐƠN
+ TRỰC TIẾP (thì nội dung khiếu nại?)
- Nội dung đơn khiếu nại?
Ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại;
tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung,
lý do khiếu nại; tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu giải quyết của người khiếu nại Đơn phải?
- Nhiều người khiếu nại cùng một nội dung: (KN cùng 1 vụ việc?)
+ Khiếu nại bằng đơn? (Đơn phải có?)
+ Khiếu nại trực tiếp? (cử bao nhiêu? Người tiếp nhận?)
Trang 18Câu 4: Các khiếu nại không được thụ lý giải quyết? Điều 11
- QD, HV: nội bộ, quy phạm, bí mật
- Không liên quan trực tiếp?
- Người đại diện?
- Chữ ký/ điểm chỉ
- Đã có QDGQ lần 2
- Có Vb thông báo đình chỉ mà sau 30 ngày…
- Việc KN đã được TA thụ lý hoặc đã được giải quyết
bằng… trừ quyết định?
Trang 19Câu 5 Quy định về Quyền và Nghĩa vụ của các chủ thể trong khiếu nại?
• Quyền + Nghĩa vụ người khiếu nại? Điều 12
- Người chưa thành niên, người mất NLHVDS thì không
có quyền khiếu nại? Đ/S?
- Quyền khiếu nại có được ủy quyền không? Ủy quyền
Luật sư được không?
- Yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng?
- Rút khiếu nại?
- Chấp hành?
Trang 20• Quyền + Nghĩa vụ người bị khiếu nại? Điều 13
- Nhận quyết định giải quyết khiếu nại lần 2?
- Sửa đổi; hủy bỏ QDHC; chấm dứt HVHC
- Bồi thường, bồi hoàn theo PL về trách nhiệm BT của Nhà nước
Trang 21* Quyền + Nghĩa vụ người giải quyết khiếu nại? 14+15
- Lần đầu:
+ Xác minh; Tổ chức đối thoại
+ Gửi kết quả giải quyết KN
- Lần hai:
+ Xác minh; Tổ chức đối thoại
+ Trưng cầu giám định
+ Tham khảo ý kiến HĐ tư vấn
+ Gửi, Công bố kết quả
Trang 22• Rút khi nào?
Bất cứ lúc nào trong quá trình khiếu nại và giải quyết KN
• Rút bằng hình thức nào? Gửi đến ai?
• Khi rút thì V/v như thế nào?
Đình chỉ giải quyết Vậy có khiếu nại lại vụ việc đó? Đ11
Câu 6 Quy định về rút khiếu nại? 10
Trang 23BÀI 3
QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
(QĐHC/HVHC)
Trang 24Câu 1 Thẩm quyền giải quyết KN?
Ai? Lần nào?
-CT UBND cấp xã + Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND
cấp huyện?
-CT UBND cấp huyện
-Thủ trưởng CQ thuộc Sở + cấp tương tương
-Giám đốc Sở và cấp tương đương
-CT UBND cấp tỉnh
-Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ,
thuộc cơ quan thuộc CP
-Bộ trưởng
Trang 25- Tổng thanh tra Chính phủ
- Chánh thanh tra các cấp
- Thủ tướng Chính phủ
Trang 26Câu 2 Quy định về trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu?
B1 Thụ lý:
-Trong thời hạn 10 ngày, kể…
-Thông báo việc thụ lý cho ai?
B2 Xác minh nội dung khiếu nại
Trang 27B3 Tổ chức đối thoại
- Ai tổ chức?
- Khi nào tổ chức?
- Đối thoại có lập văn bản không?
- Nội dung đối thoại thành chính là kết quả giải quyết khiếu nại? Đ/S?
B4 Ban hành QD giải quyết KN lần đầu
- Ai ra ? Hình thức? QD
- Nội dung? K2 điều 31
- Mọi trường hợp đều phải ra quyết định giải quyết cho từng người khiếu nại? Đ/S?
Trang 28B5 Hiệu lực và gửi quyết định giải quyết KN
- Có hiệu lực ngay? 30/45…
- Ai gửi QD giải quyết? Gửi khi nào? Gửi ai? 32
Sơ đồ trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu
Trang 29Câu 3 Quy định về thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu?
• Không quá 30 ngày, phức tạp không quá 45 ngày từ
ngày?
• Vùng sâu, vùng xa, đ/k đi lại khó khăn không quá 45
ngày, phức tạp không quá 60 ngày…
Sơ đồ trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu?
Trang 30Câu 4 Quy định về trình tự giải quyết khiếu nại lần hai? 36-41
• Khi hết thời hạn mà không giải quyết lần đầu hoặc không
đồng ý…?
Nếu khiếu nại tiếp thì các bước giải quyết:
B1 Thụ lý (giống lần đầu/ có thể thành lập HDTV?)
B2 Xác minh nội dung khiếu nại (khác gì lần đầu?)
B3 Tổ chức đối thoại (khác gì lần đầu?)
B4 Ban hành quyết định giải quyết khiếu nại lần 2 (nội
dung có những điểm khác gì?)
B5 Hiệu lực và gửi quyết định giải quyết (khác gì?)
Sơ đồ trình tự giải quyết khiếu nại lần hai?
Trang 31Câu 5 Quy định về áp dụng biện pháp khẩn cấp?
Không quá thời gian còn lại của…
- Gửi cho ai?
Trang 32*** Quy định về trách nhiệm của người đứng đầu trong việc tiếp CD? Điều 61 Luật KN
Trang 33BÀI 4 KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Trang 34Câu 1 Đối tượng, thời hiệu và hình thức khiếu nại?
• Đối tượng:
Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức
- Cán bộ: Đ78 4: KT, C/Cáo, C/Chức, BNhiệm
- Công chức: Đ79 6: KT, C/Cáo, hạ bậc, giáng chức,
c/chức, buộc thôi việc
- Viên chức có KN được không? 75/2012
Trang 35• Thời hiệu
- Lần đầu? 15, nhận QĐ
- Thời hiệu khiếu nại lần 2 là 10 ngày, kể từ ngày
nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu? Đ/S?
- Đọc điều 48 với khoản 3 điều 51 nghĩ gì về mốc tính
thời hiệu?
• Hình thức khiếu nại khác gì khiếu nại hành chính?
• Lần đầu gửi ai? Lần hai? Lưu ý Bộ Trưởng Bộ Nội
vụ (điều 51)
Trang 36Câu 2 Trình tự giải quyết khiếu nại? (50 – 57)
-Thụ lý? Thời hạn giải quyết?
-Các bước?
+ Xác minh + Đối thoại + Quyết định giải quyết khiếu nại? Hiệu lực?
-Khi nào được kiện ra tòa?
+ Chức vụ?
+ Hình thức kỷ luật?
Trang 37Phần 2 Khiếu kiện hành chính
BÀI 5 KHÁI QUÁT TTHC VÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT ÁN HÀNH CHÍNH
Trang 38Câu 1 Tố tụng hành chính là gì?
• Tố tụng hành chính và tài phán hành chính?
- Tài phán hành chính trong HT pháp luật Anh – Mỹ: không phân định rõ; trước hết thông qua giải quyết khiếu nại
Không đồng ý thì được kiện nhưng theo TTDS.
- Tài phán hành chính trong HTPL Châu Âu lục địa: tranh chấp trong lĩnh vực công, có hệ thống Tòa án hành chính (có
cơ chế giải quyết khiếu nại)
- Tài phán hành chính trong HTPL XHCN: quyền lực thuộc
về nhân dân, không thừa nhận TC giữa NN và CD Phát sinh thì theo cơ chế giải quyết khiếu nại
- Việt Nam?
Trang 39⇒Có giống mô hình HTPL Civil law? Tại sao?
•Tố tụng hành chính trong pháp luật Việt Nam?
Việc giải quyết các khiếu kiện hành chính bằng con đường tố tụng, được giải quyết bởi Tòa án nằm trong hệ thống Tòa án nhân dân theo một cơ chế riêng được điều chỉnh bởi ngành luật Tố tụng hành chính
Trang 40Câu 2 Khái niệm cơ bản trong TTHC?
Điều 3 Luật TTHC 2010
-QĐHC?
-HVHC?
-QĐ kỷ luật buộc thôi việc?
-Thế nào là QĐ, HV mang tính chất nội bộ?
-Đương sự? 3
Trang 41Câu 3 Nguyên tắc cơ bản trong TTHC?
Điều 4 – 27 Luật TTHC
Những nguyên tắc đặc thù trong TTHC:
-Nguyên tắc tiền tố tụng
-Nguyên tắc chứng minh, chứng cứ
-Nguyên tắc đối thoại (D12)
-Nguyên tắc việc khởi kiện vụ án hành chính không làm
ngưng hiệu lực của quyết định hành chính
Trang 42Câu 4 Khiếu kiện thuộc thẩm quyền của Tòa án? (thẩm quyền theo vụ việc)
- Có nhóm nào cần nguyên tắc tiền tố tụng không?
Nghĩ gì về việc loại bỏ nguyên tắc tiền tố tụng như hiện nay?
Trang 43Câu 5 Thẩm quyền xét xử của TA cấp huyện?
• QĐHC, HVHC cơ quan nào? Phạm vi?
VD: A (HK: Cái răng, TPCT), có đất ở Ninh Kiều,
TPCT UBND Ninh Kiều ra QĐ THĐ của A A không đồng ý, kiện tòa nào?
• QĐ kỷ luật nào?
• Danh sách cử tri
Trang 44Câu 6 Thẩm quyền xét xử của TA cấp tỉnh?
• QĐHC/HVHC của TW? Phạm vi?
• QĐHC/HVHC của CQ cấp tỉnh? Phạm vi?
• QĐHC/HVHC của CQ đại diện ngoại giao:
- Có nơi cư trú ở VN?
- Không có nơi cư trú VN?
• Quyết định kỷ luật? Phạm vi?
• QĐ giải quyết KN về xử lý v/v cạnh tranh? Phạm vi?
• Khi thấy cần thiết thì lấy lên?
Trang 45• TH của cấp huyện mà cấp tỉnh lấy lên? (Đ4 NQ 02/2011)
- QDHC, HVHC của UBND cấp huyện, CT UBND cấp huyện liên quan nhiều đối tượng, phức tạp
- QDHC, HVHC thuộc thẩm quyền TA cấp huyện nhưng các thẩm phán đều rơi vào trường hợp? (TC/TD)
- Có yếu tố nước ngoài
Trang 46Câu 7 Trường hợp vừa có đơn khiếu nại vừa
có đơn khởi kiện thì xử lý như thế nào?
• Một người vừa kiện + vừa nại?
- Văn bản / biên bản
- Nếu chọn Kiện thì sao?
- Nếu chọn Nại thì sao?
• Liên quan đến nhiều người?
- Nếu thỏa thuận lựa chọn được?
- Nếu không thỏa thuận được:
+ Quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện và người khiếu nại độc lập?
+ Quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện và người khiếu nại không độc lập?
Trang 47• Khi tranh chấp về thẩm quyền giải quyết ra sao:
- Tòa án cấp huyện với nhau?
- Tòa án cấp huyện khác tỉnh & Tòa án cấp tỉnh?
• Tìm hiểu:
- Khi đã thụ lý mà phát hiện vụ án thuộc lĩnh vực khác hoặc của Tòa khác thì sao?
- Nhập vụ án được không?
Trang 48Bài 6
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG; CÁC BIỆN PHÁP
KHẨN CẤP TẠM THỜI
Trang 49Câu 1 CQ tiến hành tố tụng? Người tiến hành tố tụng? Người tham gia tố tụng?
• CQ tiến hành tố tụng?
• Người tiến hành tố tụng?
• Người tham gia tố tụng?
• Tham khảo: Nhiệm vụ, quyền hạn của từng chủ thể?
(35 – 40 và 49 – 58)
• Khi nào từ chối hoặc bị thay đổi người tiến hành tố
tụng? (41 Luật)
- Thế nào là người thân thích?
- Có C/c cho rằng không vô tư?
Trang 50• Thẩm quyền quyết định thay đổi người tiến hành tố
tụng:
- Trước khi mở phiên tòa:
+ Người phía Tòa án?
+ Người phía VKS?
- Tại phiên tòa?
- Nếu thay đổi, từ chối diễn ra tại phiên tòa thì phiên tòa sẽ ntn?
Hoãn, đ137 Luật (30)
Trang 51Câu 2 Quy định về đại diện trong TTHC?
• Có mấy dạng đại diện trong TTHC?
PL và Ủy quyền (bằng gì?)
• Đại diện theo PL theo quy định trong BLDS.
• Lưu ý trong đại diện theo Ủy quyền:
Case 1: A ủy quyền cho B, nhưng B không am hiểu luật nên
B ủy quyền cho C để thực hiện đại diện cho A được không? Case 2 A bị thu hồi đất, A muốn kiện ra Tòa nhưng do
không biết gì về luật, có cháu là D (làm việc trong Viện kiểm sát nhưng chưa là kiểm sát viên) nên ủy quyền cho D là đại diện được không?
Trang 52Câu 3 Quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời?
• Chỉ có đương sự, người đại diện của đương sự mới có
quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Đ/S?
60 Luật
• Thẩm quyền quyết định áp dụng, hủy bỏ?
- Trước khi mở phiên tòa?
- Tại phiên tòa?
Trang 53Câu 4 Quy định về chứng minh, chứng cứ trong TTHC? (tham khảo)
• Chứng minh? Chứng cứ?
Chứng cứ trong vụ án hành chính là những gì có thật được đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo
trình tự, thủ tục do Luật này quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hành chính.
• Ai cung cấp chứng cứ? Ai xác minh, thu thập chứng
cứ? (77 – 78)
Trang 55BÀI 7
KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
Trang 56Câu 1 Quyền khởi kiện và thời hiệu khởi kiện?
• Quyền khởi kiện (103):
- Ai được kiện? Kiện vấn đề gì?
+ CN, CQ, TC – QĐHC, HVHC; (CN-QDKL)
+ CN, TC – cạnh tranh
+ CN – Danh sách cử tri
• Thời hiệu khởi kiện?
- QDHC, HVHC, QD kỷ luật buộc thôi việc?
- QDGQKN V/v cạnh tranh?
Thời gian gặp trở ngại khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng không tính vào 2 thời hiệu trên (K2D12 NQ02)
Trang 57- Danh sách cử tri? 2 mốc (đầu? Cuối?)
Trang 58Câu 2 Đơn khởi kiện? Cách gửi đơn kiện và xác định ngày khởi kiện?
• Đơn khởi kiện (khoản 1 điều 105 Luật)
• Cách gửi đơn kiện?
• Xác định ngày khởi kiện:
- Nộp trực tiếp?
- Qua bưu điện:
+ Xác định được?
+ Không xác định được?
* Ngày Tòa nhận đơn mà còn thời hiệu?
* Ngày Tòa nhận đơn đã hết thời hiệu?
Trang 59Câu 3 Quy định về nhận và xem xét đơn khởi kiện?
• Nếu xem xét thấy đơn khởi kiện chưa đủ, đúng thì sao?
- Sửa đổi, bổ sung -> thụ lý
- Không -> trả
Trang 60Câu 4 Quy định về thụ lý vụ án hành chính? 111, 112
• Khi Thẩm phán xét thấy đủ điều kiện thụ lý thì sẽ làm gì?
Thông báo người khởi kiện đóng tạm ứng án phí
• Thời hạn đóng tiền tạm ứng án phí?
Trong 10 ngày làm việc, từ ngày nhận thông báo
• Hệ quả của việc nộp/ không nộp tạm ứng án phí?
• Ngày Tòa án thụ lý là ngày nào?
• Khi đã thụ lý thì thẩm phán xem xét đơn kiện sẽ giải quyết
vụ án, không cần phân công lại? Đ/S?