• Nghị định 114/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chí
Trang 1BÀI GIẢNG
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
8/29/17
Trang 2T.T.THẢO-GVLUẬTKINHTẾ
Trang 3• “Phá sản là tình trạng không mong muốn của thương nhân trong kinh doanh, nhưng lại là một quy luật khách quan
của kinh tế thị trường….”
Trang 5HỌC LIỆU
• PGS.TS Dương Đăng Huệ: Pháp luật phá sản của Việt Nam.NXB Tư pháp năm 2005
• PGS.TS Phạm Duy Nghĩa ĐI TÌM TRIẾT LÝ CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2003
• Trường ĐH Luật Hà Nội: Giáo trình luật thương mại tập 2 NXB Công an nhân dân Hà Nội
năm 2007.
• Vụ công tác lập pháp: Những nội dung cơ bản của Luật phá sản NXB bộ tư pháp Hà Nội năm
2004.
• Phạm Xuân Thọ Chánh Tòa Kinh tế TP HCM GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN TẠI TP.HCM.Thực tiễn -
Vướng mắc - Kiến nghị
• Luật mẫu về phá sản xuyên quốc gia của Ủy ban Liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL )
Trang 7HỌC LIỆU (tt)
- Bankruptcy Abuse Prevention and Consumer Protection Act of 2005) của Hoa Kỳ.
- Phần 5.4 - 5.6 về phá sản trong Đạo luật công ty Úc năm 2001.
- Richard Posner, Economic Analysis of Law (1992) (4th Ed.) trang 397-405.
- Gerard Hertig, et al., “Creditor Protection,” in “Anatomy of Corporate Law” 71 (2004);
- Thomas H Jackson, “Search Term Begin Bankruptcy, Non-Bankruptcy, and the Creditors’ Bargain,” 91 Yale L.J 857 (1982) (Edited).
- UCITRAL LEGISLATIVE GUIDE ON INSOVENCY LAW (Hướng dẫn xây dựng pháp luật về phá sản của Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hiệp quốc (UNCITRAL))
Trang 8*WESITE: Tiếng Việt
Trang 9ĐỀ TÀI KHOA HỌC
• Lê Hữu Trí Luật phá sản VN dưới góc độ so sánh
- Thực tiễn thi hành và hướng hoàn thiện.
tục phá sản theo Luật phá sản năm 2004
• Lê Học Lâm Những biện pháp pháp lý đảm bảo thực
hiện Luật phá sản năm 2004 ở nước ta hiện nay
• Đinh Thị Thanh Nga Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp lâm
vào tình trạng phá sản
• Lê Thị Đào Luật phá sản 2004 - Cơ sở pháp lý bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ….
Trang 104) Thông tư số 01/2015/TT-CA của Tòa án nhân dân tối cao: Quy định về Quy chế làm việc của các Tổ Thẩm phán trong quá
trình giải quyết vụ việc phá sản.
5) Công văn 2573/UBPL13/2014 đính chính lỗi kỹ thuật trong văn bản Luật phá sản
6) Công văn 3089/BTP-TCTHADS của Bộ Tư pháp về việc thi hành quyết định của Tòa án liên quan đến giải quyết phá sản
7) Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
8) Nghị định 67/2015/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2013/NĐ-CP
Trang 11• Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi
hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
• Nghị định 67/2015/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều c
ủa Nghị định 110/2013/NĐ-CP
Trang 12• Nghị định 114/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác
• Nghị định 05/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Phá sản đối với các tổ chức tín dụng
• Nghị định 67/2006/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản đối với doanh nghiệp đặc biệt
• Nghị định 94/2005/NĐ-CP của Chính phủ về giải quyết quyền lợi của người lao động ở doanh nghiệp và hợp tác xã bị phá sản
• Thông tư 34/2011/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòn
g đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng
Trang 13Phân công đề tài
1 Vì sao Luật phá sản VN không áp dụng đối với Cá nhân, HKD Theo anh, (chị) hiện nay có nên mở rộng đối tượng áp dụng của Luật PS hay không?
2 Phân tích các dấu hiệu xác định DN,HTX lâm vào TTPS trong LPS 2014 ? Nhận xét, đánh giá?
3 Chứng minh Luật PS bảo về quyền lợi của các Chủ nợ? Nhận xét, đánh giá?
4 Chứng minh Luật PS bảo về quyền lợi của con nợ và Người lao động? Nhận xét, đánh giá?
Trang 145 So sánh địa vị pháp lý, vai trò của các chủ nợ trong thủ tục phá sản?
6 Trình bày các vấn đề pháp lý về Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh? Nhận xét, đánh giá?
7 Trình bày các vấn đề pháp lý về HNCN? Nhận xét, đánh giá?
8 Trình bày các vấn đề pháp lý về thủ tục tuyên bố ps và thi hành quyết định tuyên bố phá sản? Nhận xét, đánh giá?
9 Phân tích các điểm tiến bộ và hạn chế của LPS 2014 so với LPSDN 2004? Nhận xét?
10 Vì sao Luật phá sản 2004 rất ít được áp dụng trên thực tế? (DN không mặn mà với LPS)
Trang 15Chương 2 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
Trang 16I Chủ thể tiến hành và tham gia quá trình giải quyết yêu cầu phá sản DN, HTX
*Nhóm 1: Các chủ thể tiến hành thủ tục phá sản Đ4.9 : Chánh án, Thẩm phán; Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên; Quản tài viên, DNQLTLTS; Thủ trưởng CQTHADS, Chấp hành viên trong quá trình giải quyết phá sản.
*Nhóm 2: Các chủ thể tham gia thủ tục phá sản Đ4.10 : chủ nợ; NLĐ; DN, HTX mất KNTT; cổ đông,
nhóm cổ đông; thành viên HTX/HTX thành viên của LHHTX; người mắc nợ của DN, HTX và những người
khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết phá sản (thành viên cty TNHH, TVHD cty
HD?)
Trang 18Tòa Án (tt)
1.2 Nguyên tắc xác định thẩm quyền của TA:
* LPS 2004: theo cấp ĐKKD?
tại cấp tỉnh đó
Trang 19* LPS 2014: nguyên tắc lãnh thổ: Đ8
1 Tòa án cấp tỉnh : DN, HTX đăng ký tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau:
• a) Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia TTPS ở nước ngoài;
• b) DN, HTX mất khả năng thanh toán có chi nhánh, VPĐD ở nhiều huyện , quận, thị xã, TP thuộc tỉnh khác nhau ;
• c) DN, HTX mất khả năng thanh toán có bất động sản ở nhiều huyện , quận, thị xã, TP thuộc tỉnh khác nhau;
• d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.
Trang 202 Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với DN, HTX có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và không thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền của Tòa tỉnh nêu trên.
Trang 21LPS 2014: Xác định thẩm quyền của Tòa án tỉnh phải căn cứ vào cả hai tiêu chí:
• Đăng ký doanh nghi p tại tỉnh đó ê (tại địa bàn tỉnh đó mà không phân bi t đăng ký tại cấp tỉnh ê (Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư -DN) hay đăng ký tại cấp huy n của tỉnh đó- HTX) và ê
• Vụ vi c phá sản có thu c các trường hợp quy định tại Điểm a, b, c và d của Khoản 1 Điều 8 hay ê ô không.
Trang 22Lưu ý:
• Điều 9 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản
• Điều 10 Từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trình giải quyết phá sản
Trang 232 Chủ thể 2: Cá nhân, doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản gồm:
• 1 Quản tài viên;
• 2 Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
Lưu ý: LPS 2004: Tổ quản lý, thanh lý tài sản
Trang 24Điều kiện hành nghề Quản tài viên: Điều 12
1 Những người sau đây được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên: (Bộ Tư pháp cấp)
• a) Luật sư;
• b) Kiểm toán viên;
• c) Người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng và có kinh nghiệm 05 năm trở lên về lĩnh vực được đào tạo.
2 Điều kiện được hành nghề Quản tài viên:
• a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
• b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan;
• c) Có chứng chỉ hành nghề Quản tài viên.
Trang 25Hình thức hành nghề của Quản tài viên: Điều 8- NĐ 22
1 Các hình thức hành nghề của Quản tài viên bao gồm:
• a) Hành nghề với tư cách cá nhân;
• b) Hành nghề trong DNQLTLTS bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập hoặc làm việc theo hợp đồng DNQLTLTS.
2 Tại cùng một thời điểm , người có chứng chỉ hành nghề Quản tài viên chỉ được đăng ký hành nghề quản lý, thanh lý tài sản ở một DNQLTLTS hoặc đăng ký hành nghề với tư
cách cá nhân.
Trang 26Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản: Điều 13
1 Các loại DN được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản:
• a) Công ty hợp danh;
• b) Doanh nghiệp tư nhân.
2 Điều kiện để DN hành nghề quản lý, thanh lý tài sản:
• a) Công ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên hợp danh là Quản tài viên, TGĐ/GĐ của công ty hợp danh là Quản tài viên;
• b) DNTN có chủ doanh nghiệp là Quản tài viên, đồng thời là Giám đốc
Trang 27LƯU Ý:
• Điều 14 Cá nhân không được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản
• Điều 15 Thu hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên
Trang 28Lưu ý: Thành viên hợp danh của công ty hợp danh quản lý, thanh lý tài sản là Quản tài viên không được đồng thời làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh hành nghề quản lý, thanh lý tài sản khác để hành nghề quản lý, thanh lý tài sản, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.
Trang 29Quyền, nghĩa vụ của Quản tài viên, DNQLTLTS (Điều 16)
1 Nhóm 1: Quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, thanh lý TS của DN, HTX mất khả năng thanh toán:
• a) Xác minh, thu thập, quản lý tài liệu, chứng cứ liên quan đến hoạt động của DN, HTX ;
• b) L p bảng kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ; â
• c) Bảo quản tài sản; ngăn chặn việc bán, chuyển giao tài sản mà không được phép của Thẩm phán; ngăn chặn việc tẩu tán tài sản; tối đa hóa giá trị tài sản của DN, HTX khi bán, thanh lý tài sản;
• d) Giám sát hoạt động kinh doanh của DN, HTX theo quy định của pháp luật;
• đ) Được thuê cá nhân, tổ chức thực hiện công việc theo quy định của pháp luật;
Trang 30• e) Đề xuất với Thẩm phán về việc bán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm chi phí phá sản;
• g) Bán tài sản theo quyết định của Thẩm phán để bảo đảm chi phí phá sản;
• h) Tổ chức việc định giá, thanh lý tài sản; báo cáo cơ quan thi hành án dân sự, thông báo đến người tham gia thủ tục phá sản có liên quan về việc giao cho cá nhân, tổ chức thực hiện thanh lý tài sản;
• i) Gửi các khoản tiền thu được vào tài khoản do Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền mở tại ngân hàng.
Trang 312 Nhóm 2: Đại diện cho DN, HTX trong trường hợp DN, HTX không có người đại diện theo pháp luật
3 Nhóm 3: Báo cáo
• Báo cáo về tình trạng tài sản, công nợ và hoạt động của DN, HTX , tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt
động kinh doanh của DN, HTX mất khả năng thanh toán.
• Báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo yêu cầu của Thẩm phán, CQTHADS; chịu trách nhiệm trước Thẩm phán, CQTHADS và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Trang 324 Nhóm 4: Đề nghị Thẩm phán tiến hành các công việc:
• a) Thu thập tài liệu, chứng cứ;
• b) Tuyên bố giao dịch vô hiệu và quyết định thu hồi tài sản của DN, HTX xã bị bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp;
• c) Áp dụng biện pháp KCTT; áp dụng biện pháp xử phạt hành chính; chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền xử lý về hình sự;
5 Nhóm 5: Được hưởng thù lao và thực hiện trách nhiệm bảo hiểm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật (Đ21 – NĐ22)
Trang 33TT Tổng giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý Mức thù lao
1 Dưới 100 triệu đồng 5% tổng giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý
2 Từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng 5 tháng lương cơ sở theo quy định của pháp luật về lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng
vũ trang + 4% của phần giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý vượt quá 100 triệu đồng
3 Từ trên 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng 20 tháng lương cơ sở theo quy định của pháp luật về lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng
vũ trang + 3% của phần giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý vượt quá 500 triệu đồng
4 Từ trên 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 36 tháng lương cơ sở theo quy định của pháp luật về lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng
vũ trang + 2% của phần giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý vượt quá 1 tỷ đồng
5 Từ trên 10 tỷ đến 50 tỷ đồng Mức thù lao đối với tổng giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý đến 10 tỷ đồng xác định theo mục 4 của Bảng
này + 0,5% của phần giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý vượt quá 10 tỷ đồng
6 Từ trên 50 tỷ đồng Mức thù lao đối với tổng giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý đến 50 tỷ đồng xác định theo mục 5 của Bảng
này + 0,3% của phần giá trị tài sản thu được sau khi thanh lý vượt quá 50 tỷ đồng.
Trang 343 Chủ thể 3 Cơ quan thi hành án dân sự (Điều 17)
• 1 Thi hành quyết định (1) áp dụng BP KCTT, (2) quyết định tuyên bố giao dịch vô hiệu, (3) quyết định tuyên bố phá sản và các quyết định khác;
• 2 Yêu cầu Quản tài viên, DNQLTLTS tổ chức thực hiện việc định giá, thanh lý tài sản; thực hiện việc thanh lý tài sản trong trường hợp tại khoản 4 Điều 121 của LPS.
Trang 35• 3 Giám sát hoạt động của Quản tài viên, DNQLTLTS khi thực hiện thanh lý tài sản của DN, HTX phá sản; yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản báo cáo việc thanh lý tài sản
• 4 Đề xuất Tòa án thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình thực hiện việc thanh
lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định tại Điều 46 của LPS.
• 5 Phân chia tài sản của DN, HTX theo quyết định của Tòa án.
• 6 Quyết định kết thúc việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.
Trang 364 Chủ thể 4 Viện kiểm sát: Đ 21
1 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết phá sản, thực hiện các quyền
yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của Luật LPS.
• 2 Tham gia các phiên họp xem xét kiến nghị, kháng nghị của VKSND; kiểm sát các quyết định giải quyết phá sản của Tòa án.
Trang 375 Chủ thể 5 Chủ nợ: Điều 4.3,4,5,6
• Chủ nợ có bảo đảm : giá trị TS bảo đảm >= khoản nợ
• Chủ nợ có đảm bảo một phần : giá trị TS bảo đảm < khoản nợ
• Chủ nợ không có bảo đảm : không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
Trang 38Chủ nợ: (tt)
So sánh địa vị pháp lý của các chủ nợ:
• quyền nộp đơn,
• giai đoạn thụ lý, mở TTPS,
• giai đoạn phục hồi, tham gia, chi phối HNCN
• giai đoạn tuyên bố ps, thanh lý, nguyên tắc thanh toán…
• Quyền kiến nghị? Yêu cầu?
Trang 39* Chuyển hóa tư cách chủ nợ?
+ CN có bảo đảm - Chủ nợ có bđ 1phần
+ CN có bđ 1P- CN có bđ
+ CN có bảo đảm, 1P - chủ nợ ko bđ
Trang 40* Lưu ý: các trường hợp trở thành : như một chủ nợ không có bảo đảm/ như khoản nợ không có bảo đảm/ trở thành chủ nợ không có bảo đảm ( Phát sinh tư cách chủ nợ)
• Xem các điều luật sau:
Trang 41Lưu ý: “chủ nợ mới”?
- Là chủ nợ có khoản nợ phát sinh sau khi mở TTPS
- Có ưu thế gì so với “ chủ nợ cũ ” (khoản nợ phát sinh trước khi mở thủ tục phá sản): Xem
Đ 48.1.b; Điều 49.1.C; Đ 52, Điều 54.1.c…
Trang 42Suy nghĩ?
• Chủ nợ nào “e ngại” thủ tục phá sản nhất?
Trang 43Chủ thể tiến hành và tham gia (tt)
6 Chủ thể 6 DN , HTX mất KNTT (Con nợ)
7 Chủ thể 7 Người lao động
Trang 45III THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN
Trang 46Thủ tục PS là thủ tục thanh toán nợ đặc biệt?
a Cơ sở phát sinh: Yêu cầu giải quyết Phá sản
b Thanh toán tập thể
- Nộp đơn hoặc không (có tên trong DSCN)
- Đến hạn hoặc chưa: đều phải
- Thanh toán cùng một lúc – cùng điều kiện
c Nguyên tắc thanh toán: thứ tự & tỷ lệ (khác gốc và lãi trong TTDS)