Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
288,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu Cha bao giờ vấn đề thơng hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự đợc các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nớc, các hiệp hội thơng mại quan tâm một cách đặc biệt nh hiện nay. Nhiều hội thảo, hội nghị đã đợc tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những trang website thờng xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhau của vấn đề này. Một trong những khía cạnh đợc đề cập nhiều nhất có lẽ là tình trạng các doanh nghiệp Việt Nam bị mất thơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá ở thị trờng nớc ngoài, đặc biệt ở thị trờng Mỹ. Chúng ta có thể kể ra hàng loạt các vụ tranh chấp thơng hiệu gần đây nh cuộc chiến Catfish giữa các nhà xuất khẩu cá Tra, cá Basa Việt Nam với Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) về việc sử dụng thơng hiệu Catfish cho các loại cá nói trên của Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ; cuộc chiến của Trung Nguyên đòi lại thơng hiệu từ chính đối tác là Rice Field Corp do họ đã đăng ký nhãn hiệu này trớc tại Mỹ; các nhãn hiệu Vinataba, Vinatea đều đã bị đăng ký sở hữu tại nhiều nớc trong đó có Mỹ. Những sự kiện đó xảy ra ngay khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết và bắt đầu đợc triển khai đã nhấn mạnh với chúng ta rằng: Hiệp định có thể mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, song cũng là khởi đầu của nhiều thách thức mới. Làm ăn với một đối tác đầy tiềm năng nh- ng cũng khó lờng nh Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn. Bài học kinh nghiệm đắt giá đầu tiên mà một số doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi tiếp cận thị trờng Mỹ, đó là bài học về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá. Thực tiễn đó khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ? 1 Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại thị tr - ờng Mỹ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đợc bố cục thành 3 chơng: Chơng I: Nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong thơng mại quốc tế Chơng II: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Mỹ Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Mỹ Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giảng viên - ThS. Phạm Thị Mai Khanh, ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ trong việc thu thập tài liệu để hoàn thành khoá luận. Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập và khả năng của ngời viết, nội dung khoá luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng sự góp ý của các bạn. 2 Chơng I Nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong thơng mại quốc tế I. Khái quát chung về nhãn hiệu hàng hoá 1. Khái niệm nh n hiệu hàng hoá ã Trong thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ đợc lu thông. Mỗi loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ lại đợc nhiều hãng, nhiều công ty của nhiều nớc khác nhau trên thế giới sản xuất ra, và mỗi loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ này lại có những chất lợng rất không giống nhau. Tuy vậy, ngời tiêu dùng trên thế giới lại có thể phân biệt đợc sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của những công ty khác nhau căn cứ vào nhãn hiệu hàng hoá của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó. Thí dụ, ô tô là mặt hàng đợc nhiều công ty của nhiều nớc sản xuất, nhng ngời tiêu dùng có thể phân biệt đợc chất lợng của từng loại ô tô mang các thơng hiệu khác nhau và xác định đợc chủng loại xe nào là phù hợp với nhu cầu của mình. Nhãn hiệu hàng hoá chính là chỉ dẫn ban đầu giúp ngời tiêu dùng phân biệt đợc sản phẩm hàng hoá dịch vụ của những nhà sản xuất kinh doanh khác nhau và đánh giá đợc phần nào chất lợng của sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Vậy nhãn hiệu hàng hoá là gì? 1.1 Định nghĩa nhãn hiệu hàng hoá Trong thực tế, mỗi quốc gia trên thế giới đều có quy định khác nhau về nhãn hiệu hàng hoá. Tuy vậy, khi thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, chu kỳ sống của hàng hoá dịch vụ bị rút ngắn lại dẫn đến việc xuất hiện ngày càng nhiều những hàng hoá dịch vụ mới với những chất lợng khác nhau thì những tranh chấp, xung đột giữa các công ty liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá là điều khó tránh khỏi. Để hạn chế những tranh chấp, xung đột đó cần phải có những quy định thống nhất về nhãn hiệu hàng hoá trên phạm vi toàn thế giới. 3 Tại vòng đàm phán Uruguay của GATT (tiền thân của tổ chức WTO) đã thông qua Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đợc ký kết vào ngày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 cùng với sự ra đời của Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong Hiệp định TRIPS, các quốc gia trên thế giới đã tiến tới một thoả thuận chung nhất về nhãn hiệu hàng hoá trong thơng mại quốc tế. Theo Hiệp định này thì nhãn hiệu hàng hoá đợc coi là đối tợng có khả năng bảo hộ là: "bất kỳ một dấu hiệu, hoặc sự kết hợp nào của những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp này với hàng hoá hoặc dịch vụ của những doanh nghiệp khác. Những dấu hiệu đó (có thể là những ký tự đặc biệt nh tên ngời, chữ cái, chữ số, yếu tố hình và sự kết hợp màu sắc cũng nh sự kết hợp bất kỳ của những dấu hiệu đó) có khả năng đợc đăng ký là nhãn hiệu hàng hoá". (Trích Khoản 1 Điều 15 Mục 2 Hiệp định TRIPS). Do đó, nhãn hiệu hàng hoá là bất kỳ một dấu hiệu nào hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hay dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hay dịch vụ của một doanh nghiệp khác. Dấu hiệu có thể là chữ số, chữ cái, tên ngời, yếu tố hình và sự kết hợp màu sắc. Cũng trên tinh thần của Hiệp định TRIPS, tại Điều 785 Mục I Chơng II Phần VI của Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 đã ghi rõ: Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Theo Luật Lanham Act (Mỹ) thì nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ ngữ, tên, biểu tợng, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó nhằm phân biệt hàng hoá của một ngời cung cấp với hàng hoá của những ngời cung cấp khác. Nhãn hiệu hàng hoá có thể đợc áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ và những nhãn hiệu xác nhận nguồn gốc, chất lợng, độ nguyên chất nếu chúng thoả mãn các yêu cầu của một nhãn hiệu (certification marks). 4 Nh vậy, luật của các nớc đều thống nhất rằng nhãn hiệu hàng hoá bao gồm cả tên nhãn hiệu (brand name) và dấu hiệu của nhãn hiệu (brand mark) 1 . Tên nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc đợc nh: Dove, Tiger Còn dấu hiệu của nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết đợc, những không thể đọc đợc, ví dụ nh biểu tợng, hình vẽ, màu sắc, hay kiểu chữ đặc thù. Ví dụ nh hình ảnh con chim bồ câu là biểu tợng cho sản phẩm Dove, con hổ vàng là biểu tợng cho bia Tiger hay hình ảnh ba hình thoi chụm vào nhau là biểu tợng cho ô tô của hãng Mitsubishi Việc gắn tên nhãn hiệu hiện nay đã phổ biến rộng rãi đến mức hầu nh bất kỳ hàng hoá nào cũng đều có nhãn hiệu. Ngoài ra, các nớc còn có xu hớng mở rộng việc bảo hộ đối với các yếu tố cấu thành nhãn hiệu nhằm nâng cao tính khác biệt của sản phẩm đến mức tối đa có thể. Bất kỳ một đặc trng nào của sản phẩm tác động vào giác quan của ngời tiêu dùng cũng có thể đợc coi là một phần của nhãn hiệu, miễn là chúng có tính phân biệt. Do đó, ngoài tên nhãn hiệu, dấu hiệu nhãn hiệu thì tiếng động, mùi vị riêng biệt của sản phẩm cũng có thể đợc đăng ký bản quyền. Tuy nhiên, vấn đề này sẽ gây nhiều khó khăn cho việc lu trữ, đối chiếu, kiểm tra khi xảy ra tranh chấp. 1.2 Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thơng mại và thơng hiệu Theo Hiệp hội nhãn hiệu thơng mại quốc tế (International Trademark Association) thì: Nhãn hiệu thơng mại (trademark) bao gồm những từ ngữ, tên gọi, biểu tợng hay bất kỳ sự kết hợp nào giữa những yếu tố trên đợc dùng trong thơng mại để xác định và phân biệt hàng hoá của các nhà sản xuất hoặc của ngời bán với nhau và để xác định nguồn của hàng hoá đó . Nh vậy, khi hàng hoá đợc lu thông trên thị trờng thì nhãn hiệu hàng hoá trở thành nhãn hiệu thơng mại. Nếu nhãn hiệu thơng mại đợc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thì ngời chủ sở hữu có toàn quyền sử dụng nhãn hiệu thơng mại đó dới sự bảo hộ của luật pháp. Điều đó có nghĩa là ngời chủ sở hữu có thể sử dụng, chuyển nhợng, 1 Theo: Marketing căn bản - Marketing essentials , Philip Kotler. Nhà xuất bản Thống kê, 2002. 5 hoặc bán nhãn hiệu thơng mại, hay nói cách khác thì chủ sở hữu có thể định giá đối với nhãn hiệu thơng mại của mình. Với ý nghĩa đó, khái niệm thơng hiệu của hàng hoá ra đời và đợc hiểu là nhãn hiệu hàng hoá sau khi đã đợc th- ơng mại hoá, đợc mua bán trên thị trờng. Khi đó, nhãn hiệu sẽ đợc gắn thêm biểu tợng đ (registered trademark - nhãn hiệu thơng mại đã đợc đăng ký). Ngoài khía cạnh thơng mại, thơng hiệu của một sản phẩm còn bao hàm nhiều giá trị khác bởi thơng hiệu là cảm nhận tổng thể về chất lợng, uy tín và giá trị đằng sau một cái tên, một cái logo của doanh nghiệp. Do vậy, thơng hiệu có thể là bất cứ cái gì đợc gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm làm cho chúng đợc nhận diện dễ dàng và khác biệt hoá với các sản phẩm cùng loại. Thông thờng, ngời ta dùng từ trademark để gọi chung cho nhãn hiệu th- ơng mại hàng hoá (trademark - TM ) và nhãn hiệu thơng mại dịch vụ (servicemark - SM ). 2. Một số loại nh n hiệu hàng hoá ã Hiện nay cha có một văn bản pháp luật nào đa ra một bảng phân loại nhãn hiệu hàng hoá một cách đầy đủ với ranh giới xác định rõ ràng. Tuy nhiên, có thể kể ra đây một số loại nhãn hiệu hàng hoá điển hình nhất: 2.1 Nhãn hiệu liên kết Theo quy định tại Khoản 8 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 63/1996/NĐ-CP quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp thì nhãn hiệu liên kết đợc hiểu là các nhãn hiệu hàng hoá tơng tự nhau do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại, tơng tự nhau hay có liên quan đến nhau, và các nhãn hiệu hàng hoá trùng nhau do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ tơng tự nhau hoặc có liên quan với nhau. 2.2 Nhãn hiệu tập thể Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định nh sau: Nhãn hiệu tập thể là 6 nhãn hiệu hàng hoá đợc tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác cùng sử dụng, trong đó mỗi thành viên sử dụng một cách độc lập theo quy chế do tập thể đó quy định. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng nêu lên rằng nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng chung cho các thành viên của một tổ chức, một nhóm, ví dụ nh Saigon Times Group hay Coop Mart, 2.3 Nhãn hiệu nổi tiếng Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu hàng hoá đợc sử dụng liên tục cho những sản phẩm, dịch vụ có uy tín làm cho nhãn hiệu đó đợc biết đến rộng rãi. (Khoản 10 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP). Định nghĩa nêu trên không quy định rõ ràng căn cứ xác định biết đến rộng rãi. Luật pháp quốc tế và Luật của các nớc trên thế giới cũng không có các tiêu chuẩn mang tính công thức để xác định nhãn hiệu nổi tiếng. Trên thực tế, để xác định một nhãn hiệu có nổi tiếng hay không, phải xem xét từng trờng hợp cụ thể dựa trên nhiều căn cứ khác nhau nh thời điểm nhãn hiệu đợc đăng ký, giá trị thơng mại của nhãn hiệu, thị phần của nhãn hiệu, Khoản 6 Điều 6 trong Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ cũng đã đề cập đến vấn đề này nh sau: Để xác định một nhãn hiệu hàng hoá có phải là nổi tiếng hay không phải xem xét đến sự hiểu biết về nhãn hiệu hàng hoá đó trong bộ phận công chúng có liên quan, gồm cả sự hiểu biết đạt đợc trong lãnh thổ của Bên liên quan do kết quả của hoạt động khuếch trơng nhãn hiệu hàng hoá này. Không Bên nào đợc yêu cầu rằng sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá phải vợt ra ngoài bộ phận công chúng thờng tiếp xúc với hàng hoá hoặc dịch vụ liên quan hoặc yêu cầu rằng nhãn hiệu hàng hoá đó phải đợc đăng ký. Tuy vậy, khái niệm bộ phận công chúng có liên quan lại cha đợc nêu rõ trong Hiệp định này. 2.4 Nhãn hiệu chứng nhận Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện một loại nhãn hiệu mới là nhãn hiệu chứng nhận. Khái niệm nhãn hiệu chứng 7 nhận đã đợc công nhận là nhãn hiệu do ngời chủ sở hữu cho phép ngời khác dùng, chẳng hạn nh nhãn hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao. 3. Điều kiện đối với các dấu hiệu dùng làm nh n hiệu hàng hoá ã Nhãn hiệu của một hàng hoá, dịch vụ là tên gọi tợng trng của hàng hóa dịch vụ đó. Cách thiết kế nhãn hiệu cho một loại hàng hoá dịch vụ rất phong phú. Không thể kể hết đợc các loại hình của các loại nhãn hiệu, song điều đó không có nghĩa là cấu tạo của nhãn hiệu có thể tùy tiện. 3.1 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá đợc bảo hộ Phù hợp với tập quán thơng mại quốc tế, trong Khoản 1 Điều 6 Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định rõ các dấu hiệu đợc công nhận dùng làm nhãn hiệu hàng hoá nếu đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện sau đây: a) đợc tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biết hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết; b) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đang đợc bảo hộ tại Việt Nam (kể cả các nhãn hiệu hàng hoá đang đợc bảo hộ theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia); c) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá nêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đã nộp cho Cơ quan có thẩm quyền với ngày u tiên sớm hơn (kể cả các đơn về nhãn hiệu hàng hoá đợc nộp theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia); d) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ nhng thời gian tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực cha quá 5 năm, trừ trờng hợp hiệu lực bị đình chỉ vì nhãn hiệu hàng hoá không đợc sử dụng theo quy định tại điểm c) e) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đợc coi là nổi tiếng (theo điều 6 bis Công ớc Pari) hoặc với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đã đợc sử dụng và đã đợc thừa nhận một cách rộng rãi; 8 f) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thơng mại đợc bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo hộ; g) không trùng với kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ hoặc đã đợc nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ với ngày u tiên sớm hơn; h) không trùng với một hình tợng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả của ngời khác trừ trờng hợp đợc ngời đó cho phép. 3.2 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá không đợc bảo hộ Khoản 2 Điều 6 Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định những dấu hiệu sau không đợc bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hoá: a) dấu hiệu không có khả năng phân biệt, nh các hình và hình hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm nh một từ ngữ, chữ nớc ngoài thuộc ngôn ngữ không thông dụng trừ trờng hợp các dấu hiệu này đã đợc sử dụng và đã đợc thừa nhận một cách rộng rãi; b) dấu hiệu, biểu tợng quy ớc, hình vẽ hoặc tên gọi thông thờng của hàng hoá thuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã đợc sử dụng rộng rãi, thờng xuyên, nhiều ngời biết đến; c) dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phơng pháp sản xuất, chủng loại, số l- ợng, chất lợng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ và xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ; d) dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảo ng- ời tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lợng, giá trị của hàng hoá hoặc dịch vụ; e) dấu hiệu giống hoặc tơng tự với dấu chất lợng, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của Việt Nam, nớc ngoài cũng nh của các tổ chức quốc tế; g) dấu hiệu, tên gọi (bao gồm cả ảnh, tên, biệt hiệu, bút danh), hình vẽ, biểu tợng giống hoặc tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy, lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, các tổ chức của Việt Nam cũng nh của nớc ngoài nếu không đợc các cơ quan, ngời có thẩm quyền tơng ứng cho phép. 9 4. Chức năng, vai trò của nh n hiệu hàng hoá ã 4.1 Đối với ngời tiêu dùng Mục tiêu của việc xây dựng nhãn hiệu là nhằm tạo dựng lòng tin và sự chung thủy của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty. Vậy nhãn hiệu hàng hoá có vai trò nh thế nào đối với ngời tiêu dùng? Với ngời tiêu dùng, nhãn hiệu hàng hoá xác định nguồn gốc của sản phẩm hoặc nhà sản xuất của một sản phẩm và giúp khách hàng xác định nhà sản xuất cụ thể hoặc nhà phân phối nào phải chịu trách nhiệm 2 . Nhãn hiệu hàng hoá có ý nghĩa đặc biệt đối với khách hàng. Nhờ những kinh nghiệm đối với một sản phẩm và chơng trình tiếp thị của sản phẩm đó qua nhiều năm, khách hàng biết đến các nhãn hiệu. Họ tìm ra đợc nhãn hiệu nào thoả mãn đợc nhu cầu của mình còn nhãn hiệu nào thì không. Kết quả là, các nhãn hiệu là một công cụ nhanh chóng hoặc là cách đơn giản hoá đối với quyết định mua sản phẩm của khách hàng (xem Hình 1). Đây chính là điều quan trọng nhất mà một thơng hiệu cũng nh công ty đợc gắn với thơng hiệu đó cần vơn tới. Nếu khách hàng nhận ra một nhãn hiệu và có một vài kiến thức về nhãn hiệu đó, họ không phải suy nghĩ nhiều hoặc tìm kiếm, xử lý nhiều thông tin để đa ra quyết định về tiêu dùng sản phẩm. Nh vậy, từ khía cạnh kinh tế, thơng hiệu cho phép khách hàng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm. Dựa vào những gì họ đã biết về nhãn hiệu - chất lợng, đặc tính của sản phẩm - khách hàng hình thành những giả định và kỳ vọng có cơ sở về những gì mà họ còn cha biết về nhãn hiệu. 2 Theo: Tạo dựng và quản trị thơng hiệu. Danh tiếng -Lợi nhuận - Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2003 10 Hình 1: Chu trình ra quyết định mua sắm của khách hàng Đánh giá các lựa chọn Quyết định mua Hành vi sau khi mua Nhận thức vấn đề Tìm kiếm thông tin [...]... và đăng ký nhãn hiệu mà dành việc này cho luật quốc gia của các nớc thành viên Một khi nhãn hiệu đợc đăng ký tại một nớc thành viên, đăng ký đó sẽ độc lập với đăng ký có thể có tại bất cứ nớc thành viên nào khác, kể cả nớc xuất xứ Do đó, nếu đăng ký nhãn hiệu bị mất hiệu lực tại một nớc thành viên thì cũng sẽ không ảnh hởng đến hiệu lực của đăng ký nhãn hiệu đó tại các nớc thành viên khác Khi nhãn hiệu. .. ngay cả các nhãn hiệu cha đợc sử dụng nhng chủ nhãn hiệu có ý định sử dụng cũng đợc ghi nhận vào sổ Sổ theo dõi nhãn hiệu hàng hoá dần dần trở thành sổ đăng bạ nhãn hàng, từ đó hình thành phơng thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại toà án (thờng gọi là Nhãn hiệu trình toà) Tuy nhiên, lúc đó việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nh vậy đợc thực hiện theo thông lệ chứ không theo quy định của một văn bản pháp luật... chơng II 27 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Mỹ I Các quy định pháp lý của Mỹ về nhãn hiệu hàng hoá 1 Các Điều ớc Quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá mà Mỹ là thành viên6 1.1 Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp đợc ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris và đợc xem xét lại tại Brussels năm 1990, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại London... đăng ký nhãn hiệu hàng hoá quốc gia và khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nộp đơn và chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Các quy tắc của Hiệp ớc làm rõ những yêu cầu về thủ tục mà cơ quan nhãn hiệu hàng hoá đợc phép hay không đợc phép đòi hỏi ngời nộp đơn hoặc chủ sở hữu nhãn hiệu Hiệp ớc không điều chỉnh những quy định nội dung về đăng ký nhãn hiệu của luật nhãn hiệu hàng hoá Các loại nhãn hiệu hàng. .. đã đợc đăng ký hợp lệ tại nớc xuất xứ, ngời đăng ký nhãn hiệu đó có thể nộp đơn bảo hộ tại các nớc khác với hình thức ban đầu của 29 nhãn hiệu đó Tuy nhiên, đăng ký có thể bị từ chối trong một số trờng hợp nhất định, chẳng hạn nh nhãn hiệu có khả năng xâm phạm quyền đã đăng ký của các bên thứ ba, nhãn hiệu không có khả năng phân biệt, nhãn hiệu trái với đạo đức hoặc trật tự công cộng hoặc nhãn hiệu có... do kiến thức pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của các chủ doanh nghiệp còn cha đầy đủ nên khi đăng ký nhãn hiệu hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn (đơn không đúng yêu cầu, bộ hồ sơ không đầy đủ ) Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp chỉ đi đăng ký lấy lệ mà không tận dụng đợc hết quyền đối với chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 2 Thực trạng việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ở thị trờng nớc ngoài Hàng năm, Cục... chủ nhãn hiệu mà vẫn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho chính mình tại nớc thành viên khác thì chủ nhãn hiệu có quyền phản đối việc đăng ký hoặc đề nghị huỷ bỏ đăng ký đó hoặc đề nghị sang tên đăng ký đó cho mình, trừ trờng hợp đại lý hoặc ngời đại diện đó biện hộ đợc cho hành động của mình Quy định ân hạn cho việc nộp tiền duy trì hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp cũng đợc áp dụng cho việc đăng ký nhãn hiệu. .. là nhãn hiệu nổi tiếng của ngời khác ở nớc đó cho những hàng hoá cùng loại hoặc tơng tự Thời hạn yêu cầu huỷ bỏ đăng ký nhãn hiệu nh vậy không đợc ít hơn 5 năm kể từ ngày đăng ký nhãn hiệu Tuy nhiên, nếu nhãn hiệu đợc đăng ký hoặc sử dụng với ý định xấu, sẽ không đợc hạn chế thời hạn yêu cầu huỷ bỏ đăng ký hoặc ngăn cấm sử dụng Tơng tự, mỗi nớc thành viên phải từ chối đăng ký hoặc cấm sử dụng các nhãn. .. đều phải có khả năng đợc đăng ký Chỉ những Nớc thành viên nào chấp nhận đăng ký nhãn hiệu hình khối mới có nghĩa vụ tuân thủ Hiệp ớc đối với nhãn hiệu hình khối Yêu cầu đối với Đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Điều 3 Hiệp ớc gồm toàn bộ danh mục các thông tin mà Cơ quan cấp đăng ký nhãn hiệu đợc phép yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu Những thông tin này có thể là tên và địa chỉ của ngời nộp đơn và... hoặc ngời đại diện của ngời nộp đơn, mẫu nhãn hiệu, danh mục hàng hoá và dịch vụ xin đăng ký nhãn hiệu Ngoài ra, để ghi nhận ngày nộp đơn hợp lệ, Cơ quan cấp đăng ký nhãn hiệu có thể yêu cầu nộp lệ phí nếu luật nhãn hiệu hàng hoá quốc gia có quy định này trớc khi tham gia Hiệp ớc Điều 7 Hiệp ớc quy định rằng nếu việc đăng ký một nhãn hiệu bị từ chối đối với một số hàng hoá hoặc dịch vụ nhất định, ngời . I: Nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong thơng mại quốc tế Chơng II: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Mỹ Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký nhãn hiệu. dõi nhãn hiệu hàng hoá dần dần trở thành sổ đăng bạ nhãn hàng, từ đó hình thành phơng thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại toà án (thờng gọi là Nhãn hiệu trình toà). Tuy nhiên, lúc đó việc đăng. tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại thị tr - ờng Mỹ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Ngoài Lời nói