I. Các quy định pháp lý của Mỹ về nhãn hiệu hàng hoá
2. Luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Mỹ
2.1.4 Hình thức xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá
Cũng giống nh luật pháp các nớc về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, Luật Mỹ quy định hình thức xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá là Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nớc cấp là chứng chỉ duy nhất của Nhà nớc xác nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá của chủ thể đợc cấp.
Điều 1075- Đạo luật Lanham Act 1946 quy định: “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo thủ tục đăng ký chính thức do Hợp chủng quốc Mỹ cấp, đợc Văn phòng sáng chế và thơng hiệu đóng dấu và Giám đốc văn phòng ký. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu này đợc lu một bản tại Văn phòng sáng chế và thơng hiệu. Nội dung giấy chứng nhận bao gồm: bản thân nhãn hiệu, tên của tiểu bang nơi nhãn hiệu đợc đăng ký theo thủ tục đăng ký chính thức theo quy định của luật này, ngày đầu tiên sử dụng nhãn hiệu, ngày đầu tiên sử dụng nhãn hiệu trong thơng mại, tên hàng hoá hoặc dịch vụ của nhãn hiệu đợc đăng ký, số giấy chứng nhận, ngày cấp giấy chứng nhận, ngày tháng năm Văn phòng nhận đơn và bất kỳ các điều kiện và hạn chế nào khác đợc đa vào Giấy chứng nhận”.
Ngoài ra, Luật Mỹ còn quy định rất chi tiết và rõ ràng các vấn đề liên quan tới Giấy chứng nhận ví dụ nh những sửa đổi, bổ sung nội dung của Giấy chứng nhận do lỗi của Văn phòng hoặc lỗi của ngời đăng ký; giá trị pháp lý của Giấy chứng nhận; Giấy chứng nhận đợc cấp cho ngời đợc chuyển nhợng nhãn hiệu hàng hoá đã đợc đăng ký; đình chỉ, huỷ bỏ, sửa đổi Giấy chứng nhận; lu giữ bản sao Giấy chứng nhận làm bằng chứng... Giấy chứng nhận
công nhận sự bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hoá trong phạm vi toàn Liên bang.
2.2 Những điểm khác biệt giữa Luật Liên bang và Luật riêng từng bang
Trớc khi Điều luật đầu tiên của Liên bang về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đợc chính thức ban hành vào thế kỷ XIX, các bang đã xác định các quy định pháp luật điều chỉnh việc bảo hộ nhãn hiệu của những hàng hoá đợc sản xuất và lu thông trong bang của mình.
Đến nay hầu nh tất cả các bang đều có những đạo luật riêng về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá với quy định không giống nhau về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Song hầu hết những đạo luật này đều phỏng theo Dự luật mẫu về nhãn hiệu hàng hoá (Model Trademark Bill - MTB) hay Đạo luật thống nhất về hành vi xâm phạm nhãn hiệu (Uniform Deceptive Trade Practices Act- UDTPA). MTB cung cấp sự bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hoá nhng UDTPA thì không.
Bên cạnh đó, các bang đều ban hành các đạo luật bảo vệ các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng (anti additional acts).
Bảo hộ thơng hiệu tại mỗi bang đạt đợc thông qua việc nộp đơn đăng ký tại Phòng thơng hiệu của bang đó. Nhìn chung, chi phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo luật của bang không cao và thủ tục khá rõ ràng minh bạch. Tuy vậy, những ngời đợc bảo hộ thơng hiệu của mình theo luật tiểu bang không đợc dùng các dấu hiệu công nhận thơng hiệu theo luật của Liên bang mà chỉ có thể dùng ký hiệu TM (Trademark) đối với nhãn hiệu hàng hoá hay SM (Servicemark) đối với dịch vụ gắn liền với thơng hiệu của mình.
Nh vậy, bên cạnh hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của Liên bang, các bang đều có luật lệ và thiết chế đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình. Tuy nhiên, kinh doanh trên một thị trờng rộng lớn nh nớc Mỹ, các nhà xuất khẩu Việt Nam nên quan tâm đến Hệ thống luật Liên bang để bảo vệ mình trớc các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, không lờng trớc đợc và
để đạt đợc tấm hộ chiếu xâm nhập các khu vực thị trờng mới dễ dàng trên đất Mỹ.
Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo Luật Liên bang đem lại một số lợi ích mà Luật tiểu bang không có8:
Nh đã nói ở trên, Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Liên bang sẽ do Văn phòng sáng chế và thơng hiệu (USPTO) cấp và có giá trị trên 50 bang. Vì vậy, nếu doanh nghiệp có ý định mở rộng phạm vi kinh doanh trên nhiều bang thì thay vì phải đăng ký nhiều lần tại các bang khác nhau thì doanh nghiệp chỉ cần đăng ký một lần tại Văn phòng sáng chế và th- ơng hiệu của Liên bang.
Khi doanh nghiệp đã đợc USPTO cấp Giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, doanh nghiệp đó có quyền sử dụng ký hiệu đ sau hàng hoá hoặc dịch vụ gắn liền với nhãn hiệu đã đăng ký. Trong khi đó, nếu doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại các tiểu bang thì doanh nghiệp đó chỉ đợc sử dụng ký hiệu TM hoặc ký hiệu SM sau nhãn hiệu của mình.
Những doanh nghiệp đợc cấp đăng ký tại Văn phòng sáng chế và th- ơng hiệu Mỹ thì đơng nhiên doanh nghiệp đó có quyền ngăn cản ngời khác sử dụng thơng hiệu của mình. Việc ngăn cản đó đợc thực hiện qua hai cách. Thứ nhất, USPTO sẽ từ chối bảo hộ những thơng hiệu giống hoặc tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với thơng hiệu đợc bảo hộ. Thứ hai, thơng hiệu đó sẽ đợc lu trữ trong các cơ sở dữ liệu, qua các dịch vụ kiểm tra, các doanh nghiệp khác sẽ tránh dùng những thơng hiệu đã đợc bảo hộ. ít doanh nghiệp nào sau khi đã đầu t rất lớn để gây dựng cho mình một ngành nghề kinh doanh lại sử dụng một thơng hiệu đã đợc bảo hộ để rồi phải vớng vào những vụ kiện tụng phức tạp và tốn kém.
Ngoài ra, khi có đợc một Giấy chứng nhận do USPTO cấp sẽ giúp cho chủ thơng hiệu tránh khỏi chi phí và công sức để đa ra những thủ tục chứng minh về tính hiệu lực của thơng hiệu, quyền sở hữu của mình, việc sử dụng th-
ơng hiệu đó trong kinh doanh giữa các bang... Trong khi nếu thiếu các bằng chứng đó, chủ thơng hiệu rất có thể bị thua kiện.
Chủ sở hữu của thơng hiệu đợc bảo hộ theo luật Liên bang có thể nhận đợc sự trợ giúp vô giá của Hải quan Mỹ trong việc ngăn cản nhập khẩu các hàng hóa vi phạm thơng hiệu đó. Tuy nhiên, Hải quan Mỹ không mặc nhiên có nghĩa vụ đó, trừ khi chủ thơng hiệu đã lu hồ sơ thơng hiệu đợc bảo hộ hợp pháp của mình tại Hải quan và trong nhiều trờng hợp phải cùng Hải quan theo dõi và chặn đứng các hoạt động nhập khẩu phạm pháp nêu trên.
II. đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại mỹ
1. Đăng ký bảo hộ nh n hiệu hàng hoá trực tiếp tại Mỹã 9
Đạo luật ngày 19/03/1920 có quy định thêm rằng việc xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá có thể tuân theo quy trình đăng ký bổ sung. Nh vậy tính đến nay, ngoài sự duy trì tất yếu của sổ đăng ký chính (Principal Register), sổ đăng ký bổ sung (Supplemental Register) vẫn tồn tại dành cho các nhãn hiệu cha đủ điều kiện đăng ký, chẳng hạn nh các nhãn hiệu chỉ đơn thuần mang ý nghĩa mô tả chủng loại hàng hoá... Khi đó, quyền lợi đạt đợc của chủ thơng hiệu sẽ ít hơn khi thơng hiệu đợc đăng ký trong sổ chính thức. Song các nhãn hiệu này sẽ có khả năng đợc bổ sung vào sổ chính khi có đủ điều kiện.
Bởi vậy, quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ có thể đợc tiến hành theo một trong hai loại quy trình sau:
Quy trình thủ tục chính thức (quy trình thủ tục đợc quy định từ Điều 1051 đến Điều 1072 Đạo luật Lanham Act 1946) bao gồm các bớc:
Nộp đơn đăng ký và thẩm tra đơn đăng ký
Chỉ định ngời đại diện (trong trờng hợp ngời đăng ký không c trú và không có trụ sở ở Mỹ)
Xét nghiệm đơn đăng ký và công bố kết quả xét nghiệm: từ chối đăng ký đơn không hợp lệ hoặc sửa đổi đơn hay huỷ bỏ đơn
Công bố trên công báo sở hữu trí tuệ để ngời có quyền lợi liên quan có thể phản đối việc đăng ký hoặc yêu cầu huỷ bỏ đăng ký
Cấp Giấy chứng nhận (trong trờng hợp không có ngời phản đối hoặc yêu cầu huỷ bỏ)
Gia hạn Giấy chứng nhận
Quy trình thủ tục bổ sung: Bên cạnh các nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký theo quy trình thủ tục chính thức, Giám đốc Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệu Mỹ duy trì quy trình đăng ký quy định trong Điều 1 của Đạo luật 19/3/1920 nh sau: "Đạo luật này có hiệu lực nhằm đảm bảo các điều khoản của Công ớc đợc ký kết và thông qua tại Buenos Aires - Nớc Cộng hoà Achentina ngày 20/8/1910 về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và tên thơng mại và nhằm đảm bảo các mục đích khác”. Nh vậy, quy trình thủ tục bổ sung là quy trình thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá theo Công ớc ký tại Buenos Aires ngày 20/8/1910.
Tất cả các nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá và dịch vụ của ngời đăng ký nhãn hiệu đó với hàng hoá và dịch vụ của ngời khác và không đợc đăng ký theo quy trình thủ tục chính thức đều có thể đăng ký theo quy trình thủ tục bổ sung với điều kiện là nhãn hiệu hàng hoá đó đã đợc sử dụng một cách hợp pháp vì mục đích thơng mại (không dùng cho đăng ký nhãn hiệu hàng hoá có ý định sử dụng), sử dụng kèm hoặc có liên quan tới hàng hoá và dịch vụ khác nhng không phải là các nhãn hiệu thuộc đối tợng pháp luật Mỹ không bảo hộ (nh đề cập ở phần Đối tợng đợc bảo hộ).
Việc đăng ký đợc thực hiện khi ngời xin đăng ký nộp phí và tuân thủ các quy định cụ thể của Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệu Mỹ (United States Patent & Trademark Office - USPTO). Sau khi ngời xin đăng ký nộp đơn đăng ký theo quy trình thủ tục bổ sung và nộp phí, Giám đốc USPTO sẽ giao trách nhiệm cho xét nghiệm viên phụ trách vấn đề đăng ký nhãn hiệu. Xét nghiệm viên sẽ xem xét, nghiên cứu và đa ra quyết định nhãn hiệu hàng hoá đó có đợc cấp Giấy chứng nhận hay không.
1.1 Nộp đơn đăng ký và thẩm tra đơn đăng ký
Khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải lu ý những điểm nh sau:
1.1.1 Cơ sở nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá10
Đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá chỉ đợc xem xét nếu thoả mãn một trong các điều kiện sau:
Nhãn hiệu đã sử dụng tại Mỹ (use in commerce)
Nhãn hiệu có ý định sử dụng tại Mỹ (intend to use)
Nhãn hiệu đã nộp đơn đăng ký tại một nớc khác là thành viên của Công ớc Paris hoặc của Hiệp ớc nhãn hiệu hàng hoá mà Mỹ công nhận.
1.1.2 Nội dung của đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá11
Nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ít nhất phải chứa đựng các thông tin nh: chỉ dẫn tên, địa chỉ c trú, quốc tịch và chữ ký của ngời nộp đơn; loại hình công ty và nơi thành lập công ty; danh mục hàng hoá, dịch vụ mà ngời nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ đó (đợc phân loại theo Bảng phân loại quốc tế); mẫu hình vẽ nhãn hiệu.
Đối với nhãn hiệu đã đợc sử dụng, đơn đăng ký phải ghi rõ ngày và nơi sử dụng đầu tiên (ở bất kể nơi nào trên thế giới), ngày sử dụng đầu tiên tại Mỹ; cách thức sử dụng của nhãn hiệu (chẳng hạn nh đợc gắn trên nhãn của hàng hoá hay trên các vật phẩm quảng cáo đối với dịch vụ).
Đối với nhãn hiệu có ý định sử dụng, ngời nộp đơn còn phải có Bản tuyên bố sử dụng (Statement of Use hay Allegation of Use).
Ngoài ra, ngời nộp đơn sẽ phải gửi kèm một bản xác minh, trong đó xác nhận rằng: ngời nộp đơn có đủ năng lực và điều kiện trở thành chủ sở hữu của nhãn hiệu hàng hoá đợc nộp đơn đăng ký, mọi chi tiết nêu ra trong đơn đăng ký nhãn hiệu đều có thực và chính xác; ngời nộp đơn phải đa ra những cơ sở qua đó khẳng định không ai có quyền sử dụng nhãn hiệu đó vì mục đích thơng mại dới dạng thức giống hoàn toàn hoặc gần giống với nhãn hiệu đó nhằm gây nhầm lẫn lừa dối. Trong trờng hợp nhiều ngời cùng sử dụng nhãn hiệu đó thì
10 Theo: “Basis for filing”, Basic facts about trademarks, USPTO
ngời nộp đơn phải đa ra những ngoại lệ đối với độc quyền sử dụng nhãn hiệu của mình và phải nêu cụ thể các trờng hợp sử dụng trùng nhãn hiệu, hàng hoá và thị trờng ở đó việc sử dụng trùng nhãn hiệu diễn ra.
Chi phí thụ lý hồ sơ đăng ký là 335 USD đối với một nhóm hàng hoá dịch vụ. Chi phí này sẽ đợc hoàn trả cho ngời nộp đơn nếu đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá không đáp ứng đủ một trong các thành phần nêu trên.
1.1.3 Ngời có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá12
Ngời có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là bất kỳ ngời nào là chủ sở hữu thực sự của nhãn hiệu đã đợc sử dụng trong thơng mại hoặc là ngời có ý định sử dụng nhãn hiệu đó trong thơng mại với điều kiện ngời đó phải đáp ứng đủ yêu cầu đã nêu trong nội dung của bản xác minh.
Ngời nộp đơn cũng có thể là ngời đại diện của chủ sở hữu thực sự của nhãn hiệu cần đăng ký.
1.2 Chỉ định ngời đại diện13
Ngời chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá có thể tự mình nộp đơn tại Văn phòng sáng chế và thơng hiệu Mỹ. Tuy nhiên, nếu ngời chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá không c trú tại Mỹ thì phải chỉ định một ngời đại diện có c trú tại Mỹ (domestic representative) để tiến hành nộp đơn và các thủ tục khác có liên quan. Khi đó, tên và địa chỉ của ngời nộp đơn phải đợc ghi là của ngời đại diện và Văn phòng chỉ có nghĩa vụ liên lạc với ngời đại diện đó và không có nghĩa vụ phải giới thiệu ngời đại diện cho chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá.
1.3 Xét nghiệm đơn đăng ký và công bố kết quả xét nghiệm14
Khi nhận đợc đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Văn phòng sáng chế và thơng hiệu sẽ kiểm tra các tài liệu trong danh mục đã ghi trong tờ khai, đánh dấu xác nhận ngày đơn đến, ghi nhận những sai khác giữa danh mục tài liệu ghi trong tờ khai và số liệu thực có trong đơn.
12 Theo: “ Name of the applicant”, Basic facts about trademarks, USPTO
Văn phòng sẽ không tiếp nhận đơn nếu đơn nhãn hiệu có một trong các thiếu sót sau:
Đơn thiếu một trong các tài liệu bắt buộc phải có. Tài liệu bắt buộc gồm đơn và bản xác minh cùng các chứng từ pháp lý chứng minh cho các sự kiện nêu trong bản xác minh.
Loại Giấy chứng nhận yêu cầu đợc cấp không phù hợp với nhãn hiệu hàng hoá đợc nêu trong đơn.
Đơn không có chữ ký và (hoặc) bị tẩy xoá, sửa chữa nghiêm trọng. Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã đợc coi là hợp lệ, Văn phòng sáng chế và thơng hiệu sẽ tiến hành xét nghiệm đơn. Việc xét nghiệm đơn của Mỹ đợc tiến hành theo một trong hai loại quy trình thủ tục, đó là quy trình thủ tục chính thức và quy trình thủ tục bổ sung.Trong mỗi loại quy trình thủ tục của Mỹ, đơn đều đợc xét nghiệm căn cứ vào hai tiêu chí là hình thức và nội dung. Hai tiêu chí này sẽ đợc xét đồng thời với nhau.
Ngay khi ngời nộp đơn nộp phí đăng ký thì Giám đốc USPTO sẽ phân công xét nghiệm viên chịu trách nhiệm về quy trình xem xét, cấp văn bản bảo