Van 8- Câu ghép2b

18 893 2
Van 8- Câu ghép2b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L/O/G/O SỬA BÀI TẬP CÂU GHÉP NHÓM 5 – 8A2 1 Trường Đinh Thiện Lý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 2 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 1 A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. B. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. C. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. D. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Câu nào là câu ghép 3 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 2 Bài tập 1a/SGK trang 124 Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các về câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy a) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học Trả lời : Quan hệ giải thích Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,/ vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:/ Hôm nay tôi đi học 4 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 3 Bài tập 2/SGK/124-125 4 PHÚT ĐỌC SGK – TRẢ LỜI CÂU HỎI a) Đoạn 1 : •) Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dân cao lên chắc nịch. •) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. •) Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. •) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. a) Đoạn 2: •) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. •) Buổi chiều nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. b) Quan hệ giữa các vế câu ở đoạn 1 là quan hệ điều kiện – Vế đầu chị điều kiện và vế sau chỉ kết quả • Quan hệ giữa các vế câu ở đoạn 2 là quan hệ nguyên nhân vế đầu chỉ nguyên nhân. • c) Ý nghĩa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng ta không nên tách các vế câu của câu ghép thành câu riêng sau chỉ kết quả. 5 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 4 Bài tập 1c/SGK trang 124 Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng lưu thơm. Trả lời: Quan hệ tăng tiến 6 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 5 Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? A. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao. B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao. C. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao. D. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao. 7 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 6 Gồm 2 câu ghép, mỗi câu gồm nhiều vế tập trung vào sự việc chú ý: - Sự việc 1: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn. - Sự việc 2: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ tiền lo hậu sự. ⇒ Với lập luận trên nên không thể tách các vế thành câu đơn và lời văn sẽ không trôi chảy ⇒ Cách viết câu dài trên có dụng ý của tác giả: lời kể chậm rãi, dài dòng của một người già yếu lại hay tự dằn dặt về trách nhiệm của một người cha. Bài tập 3/SGK/125 8 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 7 Bài tập 1e/SGK trang 124 Hai người giằng co nhau, dù đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau […]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Trả lời: Quan hệ tiếp nối Hai người giằng co nhau, dù đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau […]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. 9 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 8 D. Xung quanh mụ vợ kẻ hầu người hạ tấp nập, còn mụ thì luôn mồm quở mắng. A. Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ binh cũng chạy đến tuốt gươm doạ chém. B. Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi. C. Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào. Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu? 10 Trường Đinh Thiện Lý [...]...Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 9 Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau và chuyển câu ghép vừa đặt thành những câu ghép mới bằng cách bỏ bớt một quan hệ từ hoặc đảo lại trật tự các vế câu: Tuy…nhưng…(hoặc mặc dù…nhưng) Không những mà…(hoặc không chỉ…mà ; chẳng những…mà) Nếu…thì…(hoặc hễ…thì…; giá…thì…)... chết ở đình, chứ không sống được V1-V2-V3: quan hệ đồng thời V1-V2-V3 V4: quan hệ điều kiện - kết quả b Tách vế trong câu ghép 1,3 thành câu đơn: Thôi, u van con U lạy con Con có thương thầy thương u Con đi ngay bây giờ cho u Cách nói 1: câu ghép giọng năn nỉ tha thiết,đau đớn Cách nói 2: câu đơn mất đi tình cảm đau đớn, giống như mệnh lệnh Trường Đinh Thiện Lý CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! Nhóm... Thiện Lý Câu hỏi số 12 Xác định các vế câu và mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu Trả lời: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) Quan hệ ý nghĩa : Nguyên nhân – kết quả Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số... số 14 Hãy xác định quan hệ ý nghĩa của các câu sau: • Tôi càng nói, nó càng bướng bỉnh • Bạn làm hay tôi làm • Đôi mắt em đỏ hoe và em khóc nức nở Trả lời: • Tôi càng nói, nó càng bướng bỉnh Quan hệ tăng tiến • Bạn làm hay tôi làm Quan hệ lựa chọn • Đôi mắt em đỏ hoe và em khóc nức nở Quan hệ đồng thời Câu hỏi số 15 Trường Đinh Thiện Lý Bài 4/SGK/125-126 a .Câu ghép 2: Nếu u chưa đi, cụ Nghị chưa giao... dĩ…là vì…) VÍ DỤ: Vì trời mưa nên em nghỉ học Em nghỉ học vì trời mưa Trời mưa, em nghỉ học 11 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 10 Bài tập 1d/SGK trang 124 Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương Trả lời: Quan hệ tương phản Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương Câu hỏi số 11 Trường Đinh Thiện Lý Bài tập 1b/SGK trang 124 Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn... ý nghĩa của các câu sau: • Vì tôi không học bài nên tôi bị điểm kém • Nếu bạn lười học thì bạn sẽ thi rớt • Tùy nhà xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ Trả lời: • Vì tôi không học bài nên tôi bị điểm kém Quan hệ nguyên nhân – kết quả • Nếu bạn lười học thì bạn sẽ thi rớt Quan hệ điều kiện ( giả thiết ) • Tuy nhà xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ Quan hệ tương phản Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 14 Hãy . Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu? 10 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 9 Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau và chuyển câu ghép vừa đặt thành những câu ghép. chảy ra. Câu nào là câu ghép 3 Trường Đinh Thiện Lý Câu hỏi số 2 Bài tập 1a/SGK trang 124 Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các về câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị. trong câu ghép 1,3 thành câu đơn: Thôi, u van con. U lạy con. Con có thương thầy thương u. Con đi ngay bây giờ cho u. Cách nói 1: câu ghép giọng năn nỉ tha thiết,đau đớn. Cách nói 2: câu đơn

Ngày đăng: 29/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Câu hỏi số 1

  • Câu hỏi số 2

  • Câu hỏi số 3

  • Câu hỏi số 4

  • Câu hỏi số 5

  • Câu hỏi số 6

  • Câu hỏi số 7

  • Câu hỏi số 8

  • Câu hỏi số 9

  • Câu hỏi số 10

  • Câu hỏi số 11

  • Câu hỏi số 12

  • Câu hỏi số 13

  • Câu hỏi số 14

  • Câu hỏi số 15

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan