Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
238,3 KB
Nội dung
LSTS_8a2_CÂU GHÉP Nhóm 1: Trần Thị Thanh Quỳnh Nguyễn Minh Tâm Hồ Ngọc Ý Nhi Lưu Hân Du Trần Gia Hân Nguyễn Thái Tú Châu Trần Thị Thu Thảo Huỳnh Vũ Trọng Dy Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 1 I. Đặc điểm của câu ghép 1. Ví dụ - tìm các cụm C-V a. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai / đầy sương thu và gió lạnh, CN1 VN1 mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên CN2 VN2a VN2b con đường làng / dài và hẹp. CN3 VN3 VN2b . CN1: “ một buổi mai ” VN1: “ đầy sương thu và gió lạnh ” CN2: “ Mẹ tôi ” VN2: “ â yếm nắm tay … dài và hẹp ” CN3: “ con đường làng ” VN3: “ dài va hẹp ” 2 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 I. Đặc điểm của câu ghép b. Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì CN1 VN1 chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay CN2 VN2 tôi / đi học. CN3 VN3 CN1: “ Cảnh vật xung quanh tôi ” VN1: “ Đều thay đổi ” CN2: “ lòng tôi ” VN2: “ đang có sự thay đổi lớn ” CN3: “ Tôi ” VN3: “ đi học ” 3 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 I. Đặc điểm của câu ghép c. Tôi / quên thế nào được, những cảm giác trong sáng ấy/ CN2 CN1 VN1 nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa VN2 CN3 VN3 VN1 bầu trời quang đãng. VN3 VN1 CN1: “Tôi” VN1: “quên thế nào … quang đãng” CN2: “những cảm giác trong sáng ấy” VN2: “nảy nở trong lòng tôi” CN3: “Mấy cành hoa tươi” VN3: “mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” 4 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 NHẬN XÉT: a) Có một cặp chủ vị. b) Câu có 2 cụm C-V: 2 cụm C-V không bao chứa nhau. c) Có 3 cụm chủ vị: bao chứa nhau. I. Đặc điểm của câu ghép 3. Kết luận: 5 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Kiểu câu Câu có một cụm C- V a Câu đơn Câu có hai hoặc nhiều cùm C- V Cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C- V lớn c Câu đơn Các cụm C – V không bao chứa nhau b Câu ghép 6 Ghi nhớ: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu. Sgk/112 7 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 Các bạn hãy chép ghi nhớ vào trong 1 phút II. Cách nối các vế câu 1. Ví dụ: - Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. ( Trích Tôi Đi Học – Thanh Tịnh ) 2. Nhận xét: - Từ “vì” là quan hệ từ nối hai vế câu 8 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 Ghi nhớ: Có hai cách nối các vế câu: Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng ). Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. Sgk / 112 9 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 CÁC BẠN HÃY ĐẶT MỘT SỐ VD CÓ CẶP QUAN HỆ TỪ, PHÓ TỪ. . thể Kiểu câu Câu có một cụm C- V a Câu đơn Câu có hai hoặc nhiều cùm C- V Cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C- V lớn c Câu đơn Các cụm C – V không bao chứa nhau b Câu ghép 6 Ghi nhớ: Câu ghép. vị. b) Câu có 2 cụm C-V: 2 cụm C-V không bao chứa nhau. c) Có 3 cụm chủ vị: bao chứa nhau. I. Đặc điểm của câu ghép 3. Kết luận: 5 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 Kiểu cấu tạo câu Câu cụ. nhau b Câu ghép 6 Ghi nhớ: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu. Sgk/112 7 Trường Đinh Thiện Lý _8A2 _nhóm1 Các