văn 8 câu ghép

23 2.6K 2
văn 8 câu ghép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là phép tu từ nói giảm nói tránh: A, Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồngđể làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt. B, Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. C, Là một biên pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề tránh thô tục , thiếu lịch sự. C Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? A, Bác trai đã khá rồi chứ ? B. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! C, Nắng ấm, sân rộng và sạch. B Hãy tìm cụm chủ vị của ba câu dưới đây? A, Bác trai đã khá rồi chứ ? B, Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! C, Nắng ấm, sân rộng và sạch. QH nguyên nhân QH điều kiện QH tương phản QH tăng tiến QH lựa chọn QH giải thích QH bổ sung QH tiếp nối QH đồng thời Các Các QH thường QH thường gặp gặp giữa các giữa các vế câu ghép vế câu ghép Các quan hệ thường gặp giữa các vế câu ghép Hệ thống kiến thức về câu ghép A, B¸c trai / ®· kh¸ råi chø ? C V B, L·o / h·y yªn lßng mµ nh¾m m¾t! C V C, N¾ng / Êm, s©n / réng vµ s¹ch. C V C V Cách nhận biết quan hệ giữa các vế Dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp Dựa vào dấu hiệu hình thức Hệ thống kiến thức về câu ghép ở lớp 6,lớp 7 các em đă học câu xột theo cu to ng phỏp các em đă học những kiểu câu - Cõu trn thut n : - Cõu c bit - Cõu rỳt gn - Cõu n m rng thnh phn : L cõu cú t hai kt cu ch - v tr lờn; trong ú ch cú mt kt cu ch v lm nũng ct cõu , cỏc kt cu ch v cũn li gi vai trũ thnh phn no ú bờn trong nũng ct cõu . Câu : Nắng ấm, sân rộng và sạch. có thuộc một trong những kiểu câu em vừa kể trên không? Vì sao? Câu (Xét về cấu tạo ngữ pháp) Câu đơn Biến đổi câu Câu ghép Hệ thống kiến thức về câu (Xét về cấu tạo ngữ pháp) Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Câu rút gọn Chuyển đổi câuCâu đặc biệtCâu mở rộng Tit: 43 Tit: 43 câu ghép câu ghép * Đọc đoạn trích sau : * Đọc đoạn trích sau : 1/ Ví dụ: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Câu đơn Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(2) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(5) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(7) VN VN CN CN CN (Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu) VN VN CN (Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu) Câu đơn CN 3 CN 2 CN 1 VN 3 VN 1 VN 2 (Câu có 3 cụm chủ vị không bao chứa nhau) Câu ghép Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C - V Câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V Cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn. ( cụm C - V bao nhau ) Cụm C -V không bao chứa nhau Ví dụ a. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. c. Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học. Câu b Câu b Câu a Câu a Câu c Câu c Ghi nhớ 1: Câu ghépcâu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V được gọi là một vế câu. [...]... 1 : Câu ghép là nhng câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu Ghi nhớ 2 : Có hai cách nối các vế câu - Dùng những từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu. .. : gch chõn cõu ghộp ó s dng trong on vn Bài tập 5: (SGK/ T.114) Viết đoạn vn ngắn, trong đoạn vn có sử dụng câu ghép theo đề bài sau: 1 Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông Gợi ý Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại của bao bì ni lông để tạo câu ghép với cặp từ tuy như ng, hoặc nếu thì ... thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm III Luyện tập Bài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? a Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị , , được na Chị... phn cú mt cm c v lm nũng ct , cỏc cm c v cũn li b bao cha bờn trong thnh phn no ú ca cõu * Cõu ghộp cú cỏc cm c v khụng bao cha nhau , mi cm c v lm thnh mt v cõu II- Cách nối các vế câu : 1.Ví dụ: Tìm thêm các câu ghep trong đoạn trích ở mục I Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường... người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có ,thương không Nếu Dần không buông chị ra, chốc na ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói ,nốt cả Dần , , na đấy (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b Cô tôi chưa, dứt câu, , cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật Giá như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi , quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát . Câu ghép Hệ thống kiến thức về câu (Xét về cấu tạo ngữ pháp) Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Câu rút gọn Chuyển đổi câuCâu đặc biệtCâu mở rộng Tit: 43 Tit: 43 câu ghép. đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học. Câu b Câu b Câu a Câu a Câu c Câu c Ghi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau

Ngày đăng: 10/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan