1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HẰNG ĐẲNG THỨC và áp DỤNG

6 267 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 181,43 KB

Nội dung

HẰNG ĐẲNG THỨC VÀ ÁP DỤNG Nguyễn Bá Đang Hội THHN 1 Hằng đẳng t hức cơ bản Hằng đẳng thức có trong chương trình Toán 8 (Tập một). ( a ± b ) 2 = a 2 ± 2 a b + b 2. (1) a2 − b2 = ( a − b)( a + b). (2) ( a ± b) 3 = a3 ± 3 a b( a ± b) ± b3. (3) a3 ± b3 = ( a ± b)( a2 ∓ a b + b2). (4)

Trang 1

H ẰNG ĐẲNG THỨC VÀ ÁP DỤNG

Nguyễn Bá Đang Hội THHN

Hằng đẳng thức có trong chương trình Toán 8 (Tập một)

Từ những hằng đẳng thức đó, ta mở rộng một hằng đẳng thức mới có ứng dụng nhiều trong các cuộc thi

1- Hằng đẳng thức: a3+b3+c3−3abc= (a+b+c)(a2+b2+c2−ab−ac−bc) (5)

Chứng minh.

Từ (3) ta có a3+b3+c3−3abc= (a+b)3−3ab(a+b) +c3−3abc=

= (a+b+c)h(a+b)2− (a+b)c+c2i−3ab(a+b+c) =

= (a+b+c)(a2+2ab+b2−ac−bc+c2−3ab) = (a+b+c)(a2+c2+b2−ab−ac−bc)

Ví dụ 2.1. Cho a+b+c =0 Chứng minh a3+b3+c3=3abc

Giải.

Từ (5)⇒vế phải của hằng đẳng thức bằng 0⇒a3+b3+c3=3abc

Ví dụ 2.2. Phân tích đa thức thành nhân tử:

(x−y)3+ (y−z)3+ (z−x)3

Giải.

(x−y) + (y−z) + (z−x) =0 theo (5)

⇒ (x−y)3+ (y−z)3+ (z−x)3=3(x−y)(y−z)(z=x)

Trang 2

2 Một số áp dụng 284

Ví dụ 2.3. Cho a, b, c là các số thực khác nhau thỏa mãn a+b+c6=0

Chứng minh rằng a

3+b3+c3−3abc

a+b+c >0.

Giải.

a2+b2+c2−ab−bc−ac = 1

2

h (a−b)2+ (b−c)2+ (c−a)2i

Vì a, b, c khác nhau⇒vế phải luôn dương

⇒a2+b2+c2−ab−bc−ac>0

Từ (5)⇒ a

3+b3+c3−3abc

a+b+c = (a

2+b2+c2−ab−ba−ac)

⇒ a

3+b3+c3−3abc

a+b+c >0

Ví dụ 2.4. Chứng minh rằng n3+ (n+1)3+ (n+2)3chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n

Giải.

n=0⇒n3+ (n+1)3+ (n+2)3=0+1+8=9

n6=0⇒theo (5) n3+ (n+1)3+ (n+2)3 =3n(n+1)(n+2)+

+(n+n+1+n+2)hn2+ (n+1)2+ (n+2)2−n(n+1) − (n+1)(n+2) − (n+2)ni Biến đổi

3(n+1)hn2+ (n+1)2+ (n+2)2−n(n+1) − (n+1)(n+2) − (n+2)ni =

=3n(n+1) [n(n−n−1) + (n+1)(n+1−n−2) + (n+2)(n+2−n)] =

=3(n+1)(−n−n−1+2n+4) = 9(n+1)

⇒3(n+1)hn2+ (n+1)2+ (n+2)2−n(n+1) − (n+1)(n+2) − (n+2)ni

chia hết cho 9;

n(n+1)(n+2)tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

⇒3n(n+1)(n+2)chia hết cho 9

⇒n3+ (n+1)3+ (n+2)3chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n

Ví dụ 2.5. Trục căn thức các biểu thức sau: 1

2√3 4−3√3 2−1;

3

2−1

3

9−√3

3+2

Giải.

Ta coi 2√3 4 =a, −3√3

2, −1=c;

2√3 4−3√3 2−1 =

4√3 16+9√3 4+1+√3

4√3 2+2√3 4−3√3 2 (2√3 4−3√3 2−1)(4√3 16+9√3 4+1+√3

4√3 2+2√3 4−3√3 2)

= 11√3 4+5√3 2+3

8.4−27.2−1−3.2√3 4.3√3 2 = −

11√3 4+5√3 2+3

59 Tương tự√3 9=a, −√3

3=b, c=2

3

2−1

3

9−√3

3+2 =

(√3

2−1)(√3

81+√3

9+8+√3

27−2√3

9+2√3 3) (√3

9−√3

3+2)(√3 81+√3

9+8+√3

27−2√3 9+2√3 3)

Trang 3

3 Áp dụng 285

= (

3

2−1)(7√3 9+5√3 3+10)

32

Từ đây chúng ta sẽ chủ động sáng tác hàng loạt ví dụ về trục căn thức

b) Xét đa thức ba biến P(x, y, z) = x3+y3+z3

Nhận xét P(x, y, z)là đa thức đối xứng

P(x, y, z) = x3+y3+z3 = (x+y+z)h(x+y+z)2−3(xy+yz+zx)i+3xyz

Đặt α=x+y+z, β =xy+yz+zx, γ =xyz

Từ đó ta biểu thị Sn = xn+yn+zn (n ∈N) qua α, β, γ.

Cho x+y+z =0 Chứng minh các đẳng thức sau:

1)(x2+y2+z2)2 =2(x4+y4+z4)

2) 5(x2+y2+z2)(x3+y3+z3) = 6(x5+y5+z5)

3) 5xyz(x2+y2+z2) =2(x5+y5+z5)

4) Chứng minh Sk =αSk−1−βSk−2+γSk−3, k≥4

5) Giải hệ phương trình

x3+y3+z3 =8

x+y+z= −2(xy+yz+zx) xyz=2

Giải.

Ta chứng minh 4) từ đó suy ra các kết quả của 1), 2), 3)

S0 =x0+y0+z0 =3, S1 =x+y+z =α

S2 =x2+y2+z2 = (x+y+z)2−2(xy+yz+zx) = α2−2β (2)

Từ (1) ta có: S3 =x3+y3+z3 =α3−3αβ+3γ thay (2) vào

S3 =αS2−βS1+γS0, (3)

Lần lượt nhân hai vế của đẳng thức (3) với xk−3, yk−3, zk−3

S3xk−3 =αxk−2S2−βxk−3S1+γxk−3S0

S3yk−3 =αyk−2S2−βyk−3S1+γyk−3S0

S3zk−3 =αzk−2S2−βzk−3S1+γzk−3S0,

cộng các vế của đẳng thức ta có:

Sk =αSk−1−βSk−2+γSk−3, k≥4

5) Giải hệ phương trình:

⇒x3+y3+z3=αS2−βS1+γS0=8, α= −2β, γ =2

3−2−1=0⇒Hệ có các nghiệm:

Trang 4

3.1 Một số ví dụ áp dụng 286 (1, -1, 2); (1, 2, -1); (2, -1, 1); (2, 1, -1); (-1, 2, 1); (-1, 1, 2)

3.1 Một số ví dụ áp dụng

Có lần bắt gặp trên tạp chí Toán học nhà trường của Nga (Liên xô cũ) một bài toán tính tổng:

A=

r

1+ 1

22 + 1

32 +

r

1+ 1

32 + 1

42 + · · · +

s

(n−1)2 +

1

n2, với n là số tự nhiên Sau đó nhiều nơi lấy làm đề thi học sinh giỏi hoặc tuyển sinh vào lớp 10 Phải nói đây là bài toán hay áp dụng giải nhiều bài toán khác Song chúng ta hãy đi tìm cội nguồn của bài toán cơ bản đó là đâu ?

Hãy xét tổng 1

a +

1

b +

1

c , với a, b, c khác 0.

Ta bình phương tổng đó⇒ (1

a +

1

b +

1

c)

2

= 1

a2 + 1

b2 + 1

c2 +2(a+b+c)

abc Nếu a+b+c=0⇒ (1

a +

1

b +

1

c)

2

= 1

a2 + 1

b2 + 1

c2

⇒r 1

a2 + 1

b2 + 1

c2 =

1

a +

1

b +

1 c

(1)

a+b+c =0⇒c = −(a+b) ⇒

s 1

a2 + 1

b2 + 1 (a+b)2 =

1

a+

1

b −

1

a+b

Nếu thay a bằng 1

a ⇒

s

a2+ 1

b2 + a2 (ab+1)2 =

a+1

b −

a

ab+1

Đồng thời thay b bằng 1

b ⇒

s

a2+b2+ a2b2

(a+b)2 =

a+b− ab

a+b

(4)

Bài toán 3.1. Giải bài toán tính giá trị biểu thức

A =

r

1+ 1

22 + 1

32 +

r

1+ 1

32 + 1

42 + · · · +

s

(n−1)2 +

1

n2

Giải.

r

1+ 1

22 + 1

32 =r 1

12 + 1

22 + 1

32, 32 = (1+2)2theo công thức (1) r

1+ 1

22 + 1

32 = 1

1+

1

2 −

1

3 =1+

1

2 −

1

3 từ đó suy ra

A=

r

1+ 1

22 + 1

32 +

r

1+ 1

32 + 1

42 + · · · +

s

(n−1)2 +

1

n2=

1+1

2 −

1

3+1+

1

3 −

1

4+ 1+

1

n−1 −

1

n=n+

1

2 −

1

n = 2n2+n−2

Trang 5

3.1 Một số ví dụ áp dụng 287 Ghi chú có sách đã chứng minh bằng quy nạp:

n

k = 1

s

1+ 1

k2 + 1 (k+1)2 =

n(n+2)

n+1

Bài toán 3.2. Rút gọn biểu thức

v

u

u

t

1

x2+y2 + 1

(x+y)2 +

s 1

x4 + 1

y4 + 1 (x2+y2)2,

Giải.

Theo đồng nhất thức (2)

s

1

x4 + 1

y4 + 1

(x2+y2)2 =

s 1 (x2)2 +

1 (y2)2 +

1 (x2+y2)2 =

1

x2 + 1

y2 − 1

x2+y2

(x2+y2)2 ≥2x2y2⇒

1

x2 + 1

y2 − 1

x2+y2

= 1

x2 + 1

y2 − 1

x2+y2 ⇒ s

1

x2+y2 + 1

(x+y)2 +

1

x2 + 1

y2− 1

x2+y2 =

s 1

x2 + 1

y2 + 1 (x+y)2 =

1

x+

1

y−

1

x+y

Bài toán 3.3. Tính giá trị biểu thức

s

1+20122+20122

20132 +

2012

2013.

Giải.

Áp dụng công thức (4)

s

12+20122+ 12.20122

(1+2012)2 =1+2012−

1.2012 2013

s

1+20122+20122

20132 +

2012

2013 =2013.

Bài toán 3.4. Giải phương trình(x+1)2+ (x+1)2(x+2)2 =3(x+2)2

Giải.

x = −2 không phải là nghiệm của phương trình⇒chia cho(x+2)2

⇒12+ (x+1)2+ 12(x+1)2

(x+1+1)2 =4, áp dụng (2), hoặc (3)



1+ (x+1) − x+1

x+2

2

=4⇒ x2+3x+3

x+2 −2

  x2+3x+3

x+2 +2



=0

⇒ (x2+3x−1)(x2+5x+7) = 0

Bài toán 3.5. Tính giá trị của biểu thức:p0, 3572+0, 6432+0, 3572.0, 6432

Giải.

Trang 6

3.1 Một số ví dụ áp dụng 288

p

0, 3572+0, 6432+0, 3572.0, 6432 =

s

0, 3572+0, 6432+ 0, 3572.0, 6432

(0, 357+0, 643)2 Theo (3)⇒

s

0, 3572+0, 6432+ 0, 3572.0, 6432

(0, 357+0, 643)2 =0, 357+0, 643−

0, 357.0, 643 1

=1−357.643

10002 =0, 770449.

Bài toán 3.6. Cho m, n là các số nguyên không đồng thời bằng 0 Chứng minh rằng m2n2+ (m2n2+1)(mm+1)2là số chính phương

Giải.

m2n2+ (m2n2+1)(mm+1)2= (mn+1)2 1+ (mn)2+ 1.(mn)2

(mn+1)2

! ,

Áp dụng (4)⇒ (mn+1)2



1+mn− mn

mn+1

2

⇒ (mn+1)2



mn+1− mn

mn+1

2

=(mn+1)2−mn2= (m2n2+mn+1)2

Bài toán 3.7. Chứng minh đẳng thức:

s 1 (a−b)2 +

1 (b−c)2 +

1 (c−a)2 =

1

a−b +

1

b−c +

1

c−a

Giải.

a−b+b−c+c−a=0 theo (1)⇒(đpcm)

Bài toán 3.8. Tínhp1+999 92+0, 999 92, (999 92; 0, 999 92mỗi số có n chữ số 9)

Giải.

0, 999 92= 999 92

1000 02 =

1.999 92 (1+999 9)2

⇒1+999 92+0, 999 92=1+999 92+ 1.999 92

(1+999 9)2 áp dụng (4)

1+999 92+ 1.999 92

(1+999 9)2 =1+999 9−

999 9

1+999 9 =1000 0+0, 999 9

Từ các đẳng thức (1), (2), (3), (4) bạn đọc có thể vận dụng sáng tác nhiều bài toán hay và thú vị

... class="text_page_counter">Trang 5

3.1 Một số ví dụ áp dụng 287 Ghi có sách chứng minh quy nạp:

n

k = 1...

22 +

32, 32 = (1+2)2theo công thức (1) r

1+

22 +

32 =

1+... ab

a+b

(4)

Bài tốn 3.1. Giải tốn tính giá trị biểu thức

A =

r

1+

22 +

32 +

r

Ngày đăng: 29/10/2014, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w