GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chuyên đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 1 CHƯƠNG III & IV: LIÊN KẾT HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Dạng 1: Bài tập về liên kết ion A – Kiến thức cần nắm 1. Sự hình thành ion, cation, anion a. Ion: khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b. Cation: trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation. M → M n+ + ne (n = 1,2,3) c. Anion: trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi là anion. X + me → X m- (m = 1,2,3) 2. Cách gọi tên Các cation kim loại được gọi theo tên kim loại. Ví dụ: Na + : cation natri. Các anion phi kim được gọi theo tên gốc axit. Trừ O 2- gọi là anion oxit. 3. Sự tạo thành liên kết ion Xét với nguyên tử NaCl: B1: Na + Cl → Na + + Cl - B2: Na + + Cl - → NaCl B3: phương trình hóa học biểu diễn sự hình thành 2 x 1e 2Na + Cl 2 → 2NaCl B – Bài tập Bài 1/ Gọi tên các ion sau : H + , Na + , Ca 2+ , Fe 3+ , Cl - , S 2- , N 3- , CN - , 2- 3 SO 2- 4 SO , + 4 NH , H 3 O + , O 2- Hd: Na + : cation natri, Cl - : anion clorua Bài 2/ Hãy viết phương trình diễn tả sự tạo thành và gọi tên các ion sau: Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Cl - , O 2- , S 2- , N 3- Hd: M → M n+ + ne; X + me → X m- Bài 3/ Viết sơ đồ và phương trình biểu diễn sự tạo thành các phân tử sau: NaCl, CaCl 2 , K 2 O, Al 2 O 3 , AlCl 3 Hd: Xét với nguyên tử NaCl B1: Na + Cl → Na + + Cl - B2: Na + + Cl - → NaCl B3: phương trình hóa học biểu diễn sự hình thành 2 x 1e 2Na + Cl 2 → 2NaCl Bài 4/ Cho nguyên tử A thuộc chu kỳ 4 nhóm IA, nguyên tử B thuộc chu kỳ 3 nhóm VIA a. Xác định tên của A và B? b. Liên kết tạo nêm giữa A và B là liên kết gì? Vì sao?. Biểu diễn sự hình thành liên kết đó? Hd: GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chun đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 2 a) A là K, B là S b) Liên kết giữa A và B là kiên kết ion Bài 5/ Ngun tử của ngun tố X có Z = 20, ngun tử của ngun tố Y có Z = 17. Viết cấu hình electron ngun tử của X và Y và hãy cho biết loại liên kết gì tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y? Bài 6/ Cho ngun tử R thuộc nhóm IA. Trong oxit cao nhất của R thì có 82,98% R về khối lượng. a. Xác định tên R và cơng thức oxit cao nhất? b. Biểu diễn sự tạo thành liên kết trong oxit cao nhất đó? Bài 7/ Hãy xác đònh điện hoá trò của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những chất sau: K 2 O, AlF 3 , CuSO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Bài 8/ Cation R + có cấu hình electron ngồi cùng là 2p 6 a) Viết cấu hình electron và xác định tên R? b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hồn? c) Anion X có cấu hình electron giống R + . Xác định vị trí của ngun tố X trong bảng tuần hồn? d) Mơ tả sự hình thành liên kết trong phân tử RX? Bài 9/ Trong một dung dịch tồn tại ion X + và Y - . Ion X + do 5 ngun tử của 2 ngun tố tạo nên và có tổng số electron là 10. Ion Y - có tổng số hạt (p,n,e) là 53 a) Xác định ion X + và Y - ? Biết Y do một ngun tử của một ngun tố tạo thành. b) Cho biết các loại liên kết trong phân tử XY? c) Trình bày phương pháp hóa học chứng tỏ trong phân tử tồn tại ion X + và Y - ? Dạng 2: Bài tập về liên kết cộng hóa trị A – Kiến thức cần nắm Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tao nên giữa 2 ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. Cơng thức electron: H : H (mỗi chấm bên kí hiệu ngun tố biểu diễn một electron ở lớp ngồi cùng) Nếu các phân tử tạo nên từ 2 ngun tử của cùng một ngun tố thì các cặp electron chung khơng bị lệch về phía ngun tử nào. Đó là liên kết cộng hóa trị khơng cực. Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một ngun tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực). B – Bài tập Bài 1/ Viết Cte và xác đònh CHT của các nguyên tố trong các chất sau: O 2 , N 2 , CO 2 , CH 4 , NH 3 , H 2 O, C 2 H 4 , SO 2 , SO 3 , HBr, PH 3 , H 2 S, Br 2 , P 2 O 3 , HCl Bài 2/ Viết Cte và Xác đònh CHT của các nguyên tố trong các chất sau:, HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 , H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , N 2 O 5 , HNO 3 , H 3 PO 4 . HCN, HNO 2 Bài 3/ Cho 3 ngun tố X, Y và Z có số hiệu ngun tử lần lượt là 17, 11, 8 a. Cho biết ngun tử nào là KL hay PK? Vì sao? b. Có những loại liên kết gì tạo nên từ các ngun tử trên? Biểu diễn sự hình thành liên kết trong các phân tử đó? Bài 4/ Cho 3 ngun tố O(Z=8), S(Z=16) và Na(Z=11) liên kết với nhau từng đơi một. Trong hợp chất tạo thành có liên kết gì? Biểu diễn sự tạo thành liên kết trong các phân tử đó? Bài 5/ Cho ngun tử có cấu hình electron ngồi cùng là 2p 2 a. Xác định vị trí của ngun tố đó trong BTH b. Nêu các tính chất hóa học cơ bản của ngun tố đó? GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chun đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 3 c. Viết Cte và CTCT của hợp chất khí với hidro của ngun tố đó? Bài 6/ Oxit cao nhất của R ứng với cơng thức RO 3 . Trong oxit cao nhất oxi chiếm 60% về khối lượng a. Xác định tên R? b. Viết Cte và CTCT của hợp chất khí với hidro và cơng thức oxit cao nhất? Bài 7/ X thuộc nhóm A và ngun tử có 5 e lớp ngồi cùng. X tạo với hydro một hợp chất trong đó X chiếm 82,353% về khối lượng. a. Xác định tên ngun tố X và nêu các tính chất cơ bản của X? b. Viết Cte và CTCT của hợp chất khí với hiđro, cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hidroxit tương ứng? Bài 8/ R có cấu hình e lớp ngồi cùng là ns 2 np 3 . Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì Oxi chiếm 56,34% về khối lượng. a. Xác định ngun tố R và viết Cte, CTCT của oxit cao nhất?. b. Cho 28,4 gam oxit cao nhất vào 150gam nước. Tính nồng độ % dd thu được? Bài 9/ Oxit cao nhất của 1 ngun tố ứng với cơng thức R 2 O x có khối lượng phân tử là 183. biết % khối lượng oxi trong oxit đó là 61,2 %. a. Xác định Cte và CTCT của oxit trên? b. Cho 18,3 gam oxit cao nhất trên tác dụng với 200 gam nước thu được dd B. Tính nồng độ % của dd Bài 10/ Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 4 trong đó H chiếm 25 % về khối lượng. a. Xác đònh tên của nguyên tố R. b. Viết Cte và CTCT của hợp chất với H 2 và oxit cao nhất? Bài 11/ R là ngun tố nhóm A. Trong hợp chất khí với hidro thì R chiếm 97,26% về khối lượng. a. Xác định tên R b. Viết Cte và CTCT của oxit cao nhất? Dạng 3: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học A – Kiến thức cần nắm Hiệu độ âm điện Loại liên kết Từ 0,0 đến < 0,4 Liên kết cộng hóa trị khơng cực Từ 0,4 đến < 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực ≥ 1,7 Liên kết ion B – Bài tập Bài 1/ Dựa vào hiệu độ âm điện hãy so sánh độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : H 2 S, NH 3 , CsCl, CaS, H 2 O, BaF 2 , Cl 2 . Phân tử nào có chứa liên kết ion? Liên kết cộng hoá trò có cực, không cực? Hd: dựa vào bảng độ âm điện → hiệu độ âm điện → loại liên kết Bài 2/ Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau đây: AlCl 3 , CaCl 2 , Al 2 S 3 , NaCl, MgCl 2 , HCl, HBr, O 2 , H 2 . Bài 3/ Cho dãy oxit sau : Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 . Dựa vào giá trò hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố trong phân tử, xác đònh kiểu liên kết trong từng phân tử oxit. Độ âm điện của Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl và O lần lượt là 0,93 ; 1,31 ; 1,61 ; 1,9 ; 2,19 ; 2,58 ; 3,16 ; 3,44. Bài 4/ Hãy sắp xếp theo chiều tăng của độ phân cực liên kết giữa 2 ngun tử trong các phân tử sau: CaO, MgO, CH 4 , N 2 , AlN, AlCl 3 , BCl 3 ,NaBr . Phân tử chất nào có liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, khơng phân cực ? GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chun đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 4 Bài 5/ Cho các chất HCl , CaH 2 ,AlBr 3 , CaCl 2 , N 2 xếp các chất trên theo chiều độ phân cực liên kết tăng (giá trị độ âm điện lấy SGK) Bài 6/ Cho các phân tử: N 2 , CH 4 , NH 3 , H 2 O, HCl. Hãy cho biết trong các phân tử trên, phân tử nào có liên kết CHT khơng phân cực, phân tử nào phân cực mạnh nhất? Dạng 4: Xác định số oxi hóa của ngun tố A – Kiến thức cần nắm Quy tắc 1: Trong đơn chất, số oxi hóa của ngun tố bằng khơng. Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các ngun tố bằng khơng. Quy tắc 3: Trong ion đơn ngun tử, số oxi hóa của ngun tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa ngun tử, tổng số oxi hóa của ngun tố bằng điện tích của ion. Quy tắc 4: Trong hầu hết các trường hợp, số oxi hóa của hiđro là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại. Số oxi hóa của oxi là -2, trừ trường hợp OF 2 , peoxit, B – Bài tập Bài 1/ Xác đònh số oxh của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: H 2 O, SO 3 , CO 2 , NH 3 , NO 2 , NO, Na + , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ , NH 4 + . 3- 4 PO , 2- 4 SO , - 3 NO , 2- 2 7 Cr O , 2- 4 MnO , - 4 ClO , H 2 O 2 Bài 2/ Xác đònh số oxh của lưu huỳnh, clo, mangan trong các chất sau: a. H 2 S, S, H 2 SO 3 , SO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 S 2 O 3 . b. HCl, HClO , HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 , NaClO, NaClO 2 , KClO 3 , HClO 4 , Cl 2 O. c. Mn, MnCl 2 , MnO 2 , KMnO 4 . d. MnO 4 - , SO 4 2- , ClO 3 - Bài 3/ Xác đònh số oxh của N,C trong các chất sau : a. CO, CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH b. N 2 , N 2 O, N 2 O 3 , N 2 O 4 , N 2 O 5 , HNO 3 , HNO 2 , NH 4 NO 3 , NH 3 . Bài 4/ Xác đònh số oxh của Fe trong các chất sau: FeO, Fe 2 O 3 , FeS, FeS 2 , Fe 3 O 4 , Fe x O y Bài 5/ Xác đònh số oxh của các nguyên tố trong các chất sau: Al 2 (SO 4 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeS 2 , Al 2 S 3 , K 2 MnO 4 , MnO 2 , Al 4 C 3 , HClO 4 , ,Fe x O y , Cr 2 O 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , CaClO 2 , HCOOH, H 2 C 2 O 4 , C 12 H 22 O 11 , C n H 2n+1 OH. C x H y , C x H y O z Dạng 5: Xác định chất oxi hóa và chất khử A – Kiến thức cần nắm Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số ngun tố. - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ( có số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron ( có số oxi hóa giảm) - Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) là q trình nhường electron. - Q trình khử (sự khử) là q trình nhận electron. B – Bài tập Bài 1/ Phương ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng sau: 1. NH 3 + O 2 N 2 + H 2 O 2. H 2 S + O 2 SO 2 + H 2 O 3. NH 3 + HCl NH 4 Cl GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chuyên đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 5 4. H 2 S + NaOH Na 2 S + H 2 O 5. H 2 S + Cl 2 + H 2 O H 2 SO 4 + HCl 6. HNO 3 + Mg Mg(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 7. H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + HCl 8. NH 3 + O 2 NO + H 2 O 9. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 10. Fe x O y + Al Fe + Al 2 O 11. SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 12. CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 13. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 14. Ca + 2 H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 15. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 16. KNO 3 + FeS KNO 2 + Fe 2 O 3 + SO 3 17. HNO 3 + H 2 S NO + S + H 2 O 18. Cu + HCl + NaNO 3 CuCl 2 + NaCl + NO + H 2 O 19. CrCl 3 + NaOCl + NaOH Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O 20. 2KNO 3 2KNO 2 + O 2 21. NH 4 NO 2 N 2 + H 2 O 22. Fe 2 O 3 + 2Al 2Fe + Al 2 O 3 23. Cu + H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 24. 2HNO 3 + 3 H 2 S 3S + 2NO + 4 H 2 O 25. Cl 2 + 2HBr 2 HCl + Br 2 26. 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 27. 2KMnO 4 + 16 HCl 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O 28. BaO + H 2 O Ba(OH) 2 29. CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O 30. 2NaI + Cl 2 2NaCl + I 2 31. Br 2 + 2KOH KBr + KBrO + H 2 O 32. K 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 S + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 33. Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Bài 2/ Viết sơ đổ e biểu diễn các quá trình biến đổi số oxi hóa, cho biết quá trình oxi hóa, quá trình khử 1. Cl +5 Cl -1 Cl +7 Cl +x/y Cl 0 2. S -2 S +4 S +6 S +x/y S 0 3. N -3 N 0 N +2 N +3 N +4 N +5 N +4 N +3 Dạng 6: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử A – Kiến thức cần nắm Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử. Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chuyên đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 6 Bước 4: - Đặt các hệ số của chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có trong phương trình hóa học. - Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng B – Bài tập Bài 1/ Phản ứng oxi hóa – Khử đơn giản a. P + KClO 3 P 2 O 5 + KCl b. Cl 2 + H 2 S + H 2 O HCl + H 2 SO 4 e. Mg + HNO 3 NO + Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O g. Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O h. Al + H 2 SO 4 Al(SO 4 ) 3 + S + H 2 O Bài 2/ Phản ứng tự oxi hóa – Khử 1. S + KOH K 2 SO 4 + K 2 S + H 2 O 2. KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 3. Na 2 O 2 0 t Na 2 O + O 2 4. KBrO 3 0 t KBr + KBrO 4 5. NO 2 + NaOH NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O 6. HNO 2 HNO 3 + NO + H 2 O 7. S + KOH K 2 S + K 2 SO 3 + H 2 O 8. P + KOH + H 2 O KH 2 PO 4 + PH 3 9. Br 2 + NaOH NaBr + NaBrO 3 + H 2 O 10. Cl 2 + KOH KCl + KClO 3 + H 2 O 11. Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O 12. H 2 O 2 o t ,xt H 2 O + O 2 13. S + NaOH Na 2 SO 4 + Na 2 S + H 2 O 14. KClO 3 KCl + O 2 15. KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 16. KNO 3 KNO 2 + O 2 17. NH 4 NO 3 N 2 O + H 2 O 18. HNO 3 NO 2 + O 2 + H 2 O Bài 3/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. NH 3 + O 2 0 t ,xt NO + H 2 O 2. NH 3 + O 2 0 t ,xt N 2 + H 2 O 3. H 2 S + O 2 0 t ,xt S + H 2 O 4. P + KClO 3 P 2 O 5 + KCl 5. Fe 2 O 3 + CO 0 t ,xt Fe 3 O 4 + CO 2 6. Al + Fe 2 O 3 0 ,t Al 2 O 3 + Fe n O m 7. P + HNO 3 (loãng )+ H 2 O H 3 PO 4 + NO 8. P + H 2 SO 4 (đ) 0 t H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O 9. MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 10. Cu + HNO 3 (l) 0 t Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 11. Zn + HNO 3 (l) 0 t Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O 12. Al + H 2 SO 4 (đ) 0 t Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 13. Al + H 2 SO 4 (đ) 0 t Al 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O 14. Al + H 2 SO 4 (đ) 0 t Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O 15. Al + HNO 3 (l) 0 t Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 16. Al +HNO 3 (l) 0 t Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 17. FeO + HNO 3 (l) 0 t Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 18. Fe 3 O 4 + HNO 3 (l) 0 t Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 19. Fe(NO 3 ) 2 +HNO 3 (l) 0 t Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 20. Cu+KNO 3 +H 2 SO 4 0 t CuSO 4 +NO+K 2 SO 4 + H 2 O 21. KMnO 4 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O 22. KClO 3 + HBr KCl + Br 2 + H 2 O 23. I 2 + Na 2 S 2 O 3 Na 2 S 4 O 6 + NaI 24. KI + HNO 3 I 2 + KNO 3 + NO + H 2 O 25. PbO + NH 3 Pb + N 2 + H 2 O 26. K 2 Cr 2 O 7 + HCl Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O . 27. NaClO + KI +H 2 SO 4 I 2 +NaCl +K 2 SO 4 + H 2 O 28. Cr 2 O 3 +KNO 3 +KOH K 2 CrO 4 +KNO 2 + H 2 O GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chun đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 7 29. H 2 S + HNO 3 H 2 SO 4 + NO + H 2 O 30. FeSO 4 +HNO 3 +H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 +NO+ H 2 O 31. Mn(OH) 2 + Cl 2 + KOH MnO 2 + KCl + H 2 O 32. MnO 2 + O 2 + KOH K 2 MnO 4 + H 2 O 33. Br 2 + Cl 2 + H 2 O HBrO 3 + HCl 34. HBr + H 2 SO 4 (đ) SO 2 + Br 2 + H 2 O 35. HI + H 2 SO 4 (đ) H 2 S + I 2 + H 2 O Bài 4/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 2. FeS + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O + H 2 SO 4 3. Fe(CrO 2 ) 2 + Na 2 CO 3 Na 2 CrO 4 + Fe 2 O 3 + CO 2 4. As 2 S 3 + KClO 3 H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl 5. CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 6. CrI 3 + KOH + Cl 2 K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O 7. FeI 2 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + I 2 + H 2 O 8. KMnO 4 + H 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O 9. K 2 Cr 2 O 7 + HCl KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O 10. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 11. Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O NaAlO 2 + NH 3 12. FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 13. Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 14. M + HNO 3 M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O 15. Fe 2 O 3 + Al Fe x O y + Al 2 O 3 16. Fe m O n + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 17. FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O x + H 2 O + H 2 SO 4 18. H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O H 2 SO 4 + . . . 19. KI + MnO 2 + H 2 SO 4 I 2 + . . . 20. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O K 2 SO 4 + . . . 21. NO + H 2 SO 4 + K 2 Cr 2 O 7 HNO 3 + . . . 22. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 . . . 23. KMnO 4 + HCl . . . 24. KMnO 4 + H 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4 CO 2 +. . Dạng 7: Bài tập về phản ứng oxi hóa – khử và một số bài tập liên quan Bài 1/ Đốt cháy hồn tồn 0,62g một ngun tố X thuộc phân nhóm chính nhóm V thì thu được 1,42g oxit cao nhất của X. Xác định ngun tố X và viết Cte và cơng thức cấu tạo của oxit cao nhất đó ĐS: Photpho Bài 2/ Một ngun tố R thuộc phân nhóm chính, nhóm V. Khi R kết hợp với Hidro tạo ra chất A có chứa 82,35% R theo khối lượng. Khi R kết hợp với Oxi thì tạo ra Oxit B. Cho biết tỉ khối hơi của B so với CO là 1,5714. a. Xác định cơng thức phân tử của A và B. b. Viết cơng thức cấu tạo A, B. Bài 3/ Oxit cao nhất của R có dạng R 2 O 5 trong hợp chất khí của R với hidro có 8,82% hidro về khối lượng. Xác đònh nguyên tố R và viết Cte, CTCT của công thức oxit cao nhất? GV: Phạm Đức Anh Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Chun đề: Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Trang 8 Bài 4/ Hợp chất khí với hidro có dạng RH 2 , oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Tìm công thức cấu tạo oxit cao nhất. Bài 5/ Cho phản ứng: KMnO 4 + SO 2 + H 2 O MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 SO 4 . Cho 5,6l khí SO 2 (ở đkc) tác dụng với dd KMnO 4 2M. Tính thể tích dd KMnO 4 cần cho phản ứng trên. Bài 6/ Hòa tan 22,064g hỗn hợp X gồm Al, Zn bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N 2 O (dktc) với số mol bằng nhau. Tính % khối lượng hỗn hợp X? Bài 7/ Đun nóng 28g bột sắt trong khơng khí sau một thời gian thu được ag hỗn hợp rắn A gồm FeO, Fe 2 O 3, Fe 3 O 4 và Fe. Hòa tan hết A trong lượng dư dd HNO 3 đun nóng, thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO duy nhất (dktc) a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Tính a? Bài 8/ cho 14,93g hỗn hợp bột A gồm Al,Zn tác dụng với Vml dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch X và 3,584 lít (dktc) khí B gồm NO, N 2 O và còn lại 3,25g kim loại khơng tan .Biết d B/H2 = 18,5 a) Khi cơ cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan b) Tính V? Bài 9/ Hòa tan hồn tồn một ít oxit Fe x O y bằng axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được 2,24 lít SO 2 (dktc), phần dung dịch đem cơ cạn thì được 120g muối khan. Xác định cơng thức của sắt oxit? Bài 10/ Hòa tan 5,6 gam Fe trong dd HNO 3 6,3% vừa đủ thu được V lit NO ở đktc. Tính khối lượng HNO 3 cần dùng và thể tích khí thu được Bài 11/ Hòa tan a gam FeSO 4 .7H 2 O thu được dd A , dd A làm mất màu vừa đủ 200 ml dd thuốc tím 1 M trong mơi trường H 2 SO 4 dư. Tính a? Bài 12/ Cho phản ứng: MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. Tính thể tích dd HCl 20% (d=1,2g/ml) cần để điều chế 2,24 lít khí Clo ở đkc. Bài 13/ Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư thấy thốt ra 1,12 lit hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có phân tử lượng trung bình bằng 42,89 đvC. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra. ĐS: 8,79g. Bài 14/ Hòa tan hồn tồn 9,45g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng HNO 3 dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lit hỗn hợp hai chất khí NO, NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 9,9. Xác định % các chất trong hỗn hợp. ĐS: %m Al =42,86%; %m Mg =57,14%. Bài 15/ Cho 3 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hồ dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Dựa vào bảng tuần hồn, hãy xác định ngun tử khối và tên ngun tố A. Chúc các em làm bài tốt . GV: Ph m Đức Anh Ph ơng ph p giải bài tập Hóa học 10 Chuyên đề: Liên kết hóa học và ph n ứng oxi hóa khử Trang 1 CHƯƠNG III & IV: LIÊN KẾT HÓA HỌC – PH N ỨNG OXI HÓA – KHỬ Dạng 1:. BCl 3 ,NaBr . Ph n tử chất nào có liên kết ion, liên kết cộng hóa trị ph n cực, khơng ph n cực ? GV: Ph m Đức Anh Ph ơng ph p giải bài tập Hóa học 10 Chun đề: Liên kết hóa học và ph n ứng oxi hóa khử Trang. Xác định chất oxi hóa và chất khử A – Kiến thức cần nắm Ph n ứng oxi hóa – khử là ph n ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số ngun tố. - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường