Chuyên đề phản ứng oxi hóa khử tập hợp các câu hỏi trong các đề thi Đại học, Cao đẳng phần phản ứng oxi hóa khử các khối A,B,C giúp các em ôn tập và luyện thi tốt, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.
Trang 1
I BÀI TẬP TỰ LUẬN
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau:
1 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
3 FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
4 FeS2 + KNO3 KNO2 + Fe2O3 + SO3.
5 FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
7 Ca3(PO4)2 + Cl2 + C POCl3 + CO + CaCl2.
8 CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4.
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phản ứng oxi hóa khử (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phản ứng oxi hóa khử (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Trang 252 FeSO4 + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
55 KBrO3 + KBr + H2SO4 K2SO4 + Br2 + H2O
56 As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + NO
58 CrI3 + Cl2 + KOH K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử
B quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời
C chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử
D quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa
Câu 2: Chất khử là chất
A cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng
B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng
C nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng
D nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng
Câu 3: Chất oxi hoá là chất
A cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng
B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng
C nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng
D nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng
Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng
A Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử
B Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1
C Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau
D Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng
Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu
B chất khử yếu hơn so với chất đầu
C chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn
D chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
B Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố
C Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất
D Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A oxit phi kim và bazơ B oxit kim loại và axit
C kim loại và phi kim D oxit kim loại và oxit phi kim
Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là
Trang 3Câu 10: Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O, đây là quá trình
A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử
Câu 11: Cho quá trình Fe2+ Fe 3++ 1e, đây là quá trình
A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử
Câu 12: Trong phản ứng: M + NO3- + H+ Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa là
Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trò của H2S
A chất oxi hóa B chất khử C axit D vừa axit vừa khử
Câu 14: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
A oxi hóa B khử C tạo môi trường D khử và môi trường
Câu 15: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O HNO3 đóng vai trò là:
A chất oxi hóa B Axit C môi trường D Cả A và C
Câu 16: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử:
KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?
A KMnO4, I2, HNO3 B KMnO4, Fe2O3, HNO3
C HNO3, H2S, SO2 D FeCl2, I2, HNO3
Câu 17: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
Câu 20: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng
C oxi hóa – khử hoặc không D thuận nghịch
Câu 21: Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì
A không xảy ra phản ứng B xảy ra phản ứng thế
C xảy ra phản ứng trao đổi D xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ?
A oxi hóa – khử nội phân tử B oxi hóa – khử nhiệt phân
A 4S + 6NaOH(đặc)
0 t
2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
B S + 3F2 t0 SF6
Trang 4C S + 6HNO3 (đặc)
0 t
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
D S + 2Na t0 Na2S
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)
Câu 26: Xét phản ứng: xBr2 + yCrO2- + OH- .Br- + CrO32- + H2O Giá trị của x và y là
Câu 27: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là
A CaCO3 và H2SO4 B Fe2O3 và HI C Br2 và NaCl D FeS và HCl
Câu 28: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
Câu 29: Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng nóng, dư, sản phẩm thu được là
A Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O B Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
C Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O D Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O
Câu 30: Sản phẩm của phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O là
Câu 31: Cho phản ứng:Fe2+ + MnO4- + H+ Fe3+ + Mn2+ + H2O, sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ
lệ nguyên và tối giản nhất) là
Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH+ + cNO3- Fe3+ + SO42- + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số a+b+c là
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
A 23x - 9y B 23x - 8y C 46x - 18y D 13x - 9y
Câu 37: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?
A 3, 14, 9, 1, 7 B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14
Câu 39: Trong phản ứng: KMnO4 + C2H4 + H2O X + C2H4(OH)2 + KOH Chất X là
A K2MnO4 B MnO2 C MnO D Mn2O3
Câu 40: Cho các phản ứng sau:
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)
Câu 42: Cho phản ứng: 2C6H5CHO + KOH C6H5COOK + C6H5CH2OH
Trang 5Phản ứng này chứng tỏ C6H5CHO
A vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
B chỉ thể hiện tính oxi hóa
C chỉ thể hiện tính khử
D không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)
Câu 43: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 46: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 47: Cho phản ứng:
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)
Câu 48: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số
A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 49: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A nhận 12 electron B nhận 13 electron
C nhường 12 electron D nhường 13 electron
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 50: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
Phát biểu đúng là:
A Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+ B Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
C Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br- D Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 51: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất và ion có cả tính oxi hóa và
Trang 6tính khử là
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 52:Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất và ion trong
dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 53: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+ Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011)
Câu 56: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3 Trong các chất trên, số chất có thể oxi
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)
Câu 57: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hoá là
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)
Câu 58: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A FeSO4 và K2Cr2O7 B K2Cr2O7 và FeSO4
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)
Dữ kiện sau chung cho câu 59 và câu 60
Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
Câu 59: Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là
Trang 7
I BÀI TẬP TỰ LUẬN
8/ 3CuFeS2 + 8 Fe2(SO4)3 + 8 O2+ 8 H2O 3CuSO4 + 19 FeSO4+ 8H2SO4.
36/ 2Fe3O4+10H2SO4 3 Fe2(SO4)3 +SO2 +10 H2O
38/ Fe+ Fe2(SO4)3 3FeSO4.
39/ 2Fe3O4+ Cl2+9 H2SO4 3Fe2(SO4)3+2HCl +8 H2O
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho các bài giảng 8, 9, 10 thuộc chuyên đề này)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phản ứng oxi hóa khử (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phản ứng oxi hóa khử (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Trang 840/ 2FeSO4+Cl2+H2SO4Fe2(SO4)3 +2 HCl
II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trang 9
I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
1 Định nghĩa
Ví dụ 1 : Khi đốt natri trong khí clo, ta có phương trình phản ứng :
và ion Clˉ Ta
có các quá trình sau :
Cl + e = Clˉ
Người ta gọi quá trình natri nhường electron là quá trình oxi hoá natri
Quá trình clo thu electron là quá trình khử clo Nguyên tử natri nhường electron : nó là chất khử (hay chất
bị oxi hoá)
Nguyên tử clo thu electron : nó là chất oxi hoá (hay chất bị khử)
Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá - khử
Ví dụ 2 : Cho clo tác dụng với muối sắt (II) clorua, ta có phương trình phản ứng :
và ion Clˉ Ta có các quá trình sau :
Fe2+ - e = Fe3+ sự oxi hoá
Cl + e = Clˉ sự khử
Khái niệm "chất" ở đây là bao gồm nguyên tử, phân tử hoặc ion
Phản ứng (2) là phản oxi hoá - khử
Định nghĩa : Sự oxi hoá là sự mất electron.
Sự khử là sự thu electron.
Chất nhường electron là chất khử.
Chất thu electron là chất oxi hoá.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc ion này nhường electron cho nguyên tử hoặc ion khác.
- khử, quá trình oxi hoá và quá trình khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời.
2 Số oxi hoá (hay mức oxi hoá)
Để thuận tiện cho việc thành lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, người ta dùng khái niệm số oxi hoá
Số oxi hoá là diện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (nghĩa là nếu phân tử có liên kết ion)
Số oxi hoá của các nguyên tố được xác định theo các quy tắc sau :
a Số oxi hoá của nguyên tử các đơn chất bằng không
Ví dụ : Số oxi hoá của Fe, Cu, Cl, S bằng không
b Đối với các ion đơn nguyên tử, số oxi hoá bằng điện tích của ion đó
Trang 10Ví dụ : Số oxi hoá của Na+
, Mg2+, Iˉ, S2-, lần lượt bằng +1, +2, -1, -2
c Trong các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1, của oxi bằng -2
d Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không
- Trong các phản ứng oxi hoá - khử, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố
- Khi một chất nhường electron, số oxi hoá của nó tăng lên
- Khi một chất thu electron, số oxi hoá của nó giảm đi
2 Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử
Ta theo các bước sau :
1 Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử
0 đến +1 : H là chất khử
2 Viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
Fe+3 + 3e = Fe0
3 Tìm hệ số đồng thời cho chất oxi hoá và chất khử theo quy tắc số electron do chất khử nhường ra bằng
số electron chất oxi hoá thu vào.
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình phản ứng đốt khí hiđro sunfua
(trong H2S) là chất khử
Số oxi hoá của oxi giảm tử 0 đến -2 Vậy O là chất oxi hoá
O2 + 4e = 2O-2
3 Tìm hệ số đồng thời của chất oxi hoá và chất khử :
- Tìm bội số chung nhỏ nhất cho 2 hệ số electron (ở đây là 12)
4 Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào phương trình Dựa trên cơ sở đó, cần bằng toàn phương trình
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O
III MỘT SỐ DẠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ĐẶC BIỆT
1 Phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử
Chất oxi hoá và chất khử là những nguyên tử khác nhau nằm trong cùng một phân tử
Trang 11Ví dụ
2 Phản ứng tự oxi hoá - tự khử
Chất oxi hoá và chất khử cùng là một loại nguyên tử trong hợp chất
Ví dụ: Trong phản ứng
* Phản ứng có 3 nguyên tố thay đổi số oxi hoá
Ví dụ: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp cân bằng e
* Phản ứng oxi hoá - khử có môi trường tham gia
- Ở môi trường axit thường có ion H+ tham gia tạo thành H2O Ví dụ:
- Ở môi trường kiềm thường có ion OH- tham gia tạo thành H2O Ví dụ:
- Ở môi trường trung tính có thể có H2O tham gia Ví dụ:
IV PHÂN LOẠI CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Trong hoá học vô cơ, người ta thường chia các phản ứng hoá học thành hai loại :
1) Phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố : Đó là phản ứng trao đổi, một số
2) Phản ứng kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố : Đó là phản ứng oxi hóa - khử
các nguyên tố.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Trang 12
Dạng 1: Lý thuyết về tốc độ phản ứng
Câu 1: Tốc độ phản ứng là
A Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian
B Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
C Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
D Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian
Câu 2: Đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học là:
Câu 3: Cho các yếu tố sau:
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A a, b, c, d B b, c, d, e C a, c, e D a, b, c, d, e
Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A Thời gian xảy ra phản ứng B Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C Nồng độ các chất tham gia phản ứng D Chất xúc tác
Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín
A Dùng nồi áp suất B Chặt nhỏ thịt cá
C Cho thêm muối vào D Cả 3 đều đúng
Câu 6: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (250C) Trường
hợp nào dưới đây tốc độ phản ứng không đổi
A Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột
B Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M
C Thực hiện phản ứng ở 500C
D Dùng dung dịch H2SO4 với lượng gấp đôi ban đầu (100 ml)
Câu 7: Phản ứng phân huỷ hiđro peoxit có xúc tác được biểu diễn:
Câu 9: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp có tốc độ