Chuyên đề 2: Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Câu 1. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) →. c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 →. e) CH 3 CHO + H 2 → f) glucozơ + AgNO 3 trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 →. Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, g. Câu 2. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B.7. C. 8. D. 6. Câu 3. Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 + SO 2 → 3S + 2H 2 O. O 3 → O 2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 11. B. 10. C. 8. D. 9. Câu 5. Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 45x - 18y. B. 46x – 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y. Câu 6. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ. A. nhận 13 electron. B. Nhường 13 electron C. nhường 12 electron. D. nhận 12 electron. Câu 7. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 . 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 . Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl - mạnh hơn Br - . B. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe 2+ . C. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 . D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . Câu 8. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9. Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 10. Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là A. 5,0.10 4 mol/(l.s). B. 2,5.10 4 mol/(l.s). C. 5,0.10 5 mol/(l.s). D. 5,0.10 3 mol/(l.s). Câu 11. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. o t 2 2 3 xt N (k) + 3H (k) 2NH (k) → ¬ . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận: A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. Câu 12. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t o C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t o C của phản ứng có giá trị là A. 3,125. B. 0,500. C. 0,609. D. 2,500. Câu 13. Cho các cân bằng sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 (1) H (k) + I (k) 2HI (k) (2) H (k) + I (k) HI (k) 2 2 1 1 (3) HI (k) H (k) + I (k) (4) 2HI (k) H (k) + I ( 2 2 → → ¬ ¬ → → ¬ ¬ 2 2 k) (5) H (k) + I (r) 2HI (k) → ¬ . Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng. A. (5). B. (4). C. (3). D. (2). Câu 14 Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ˆ ˆ† ‡ ˆˆ 2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 15. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H 2 O (k) → ¬ CO 2 (k) + H 2 (k) ΔH < 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 16. Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬ 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi. A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nhiệt độ. C. Thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nồng độ N 2 . Câu 17. Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬ 2NH 3 (k)(1) H 2 (k) + I 2 (k) → ¬ 2HI (k) (2). 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ¬ 2SO 3 (k)(3) 2NO 2 (k) → ¬ N 2 O 4 (k)(4). Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). Câu 18. Cho các cân bằng sau: (1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ¬ 2SO 3 (k) (2) N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬ 2NH 3 (k). (3) CO 2 (k) + H 2 (k) → ¬ CO(k) + H 2 O(k) (4) 2HI (k) → ¬ H 2 (k) + I 2 (k). Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (3), (4). Câu 19. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO 2 → ¬ N 2 O 4 . (màu nâu đỏ) (không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt. D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 20. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào. A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. chất xúc tác. . đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 10. Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của. (đặc, nóng) →. c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 →. e) CH 3 CHO + H 2 → f) glucozơ + AgNO 3 trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol (glixerin). O 2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng