MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Danh mục hình vẽ........................................................................................................... I Lời nói đầu................................................................................................................... III Phần I : MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề cần nghiên cứu............................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................ 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 1 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 1 1.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 1 1.6. Nội dung thực hiện của đề tài................................................................................ 2 Phần II : NỘI DUNG ................................................................................................... 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XE HAI THÂN ............................................................ 3 1.1.Tổng quan về xe hai thân. ...................................................................................... 3 1.1.1. Công dụng........................................................................................................ 3 1.1.2. Phân loại xe hai thân. ......................................................................................... 3 1.2. Giới thiệu một số loại xe hai thân.......................................................................... 6 1.2.1. Xe hai thân loại xúc lật...................................................................................... 6 1.2.1.1 Tổng quan về xe hai thân loại xúc lật. .............................................................. 6 1.2.1.2 Công dụng và phạm vi sử dụng của xe hai thân loại xúc lật............................. 7 1.2.1.3 Phân loại xe hai thân loại xúc lật. .................................................................... 8 1.2.1.4 Cấu tạo chung của xe hai thân loại xúc lật. ....................................................... 8 1.2.1.5 Cấu tạo tổng thể của xe hai thân loại xúc lât................................................... ..9 1.2.1.6 Nguyên lý làm việc của xe hai than loại xúc lật................................................ 9 1.2.1.7 Một số vấn đề trong sử dụng và thi công xe hai thân loại xúc lật. ..................... 9 1.2.2. Xe hai thân loại lu rung. ................................................................................... 10 1.2.2.1 Tổng quan về xe hai thân loại lu rung............................................................ 10 1.2.2.2 Công dụng và phạm vi sử dụng của xe hai thân loại lu rung. .......................... 12 1.2.2.3 Phân loại xe hai thân loại lu rung .................................................................. 12 1.2.3 Xe hai thân loại xe ben vận chuyển .................................................................. 15 1.2.3.1 Công dụng và phạm vi sử dụng ..................................................................... 15 1.2.3.2 Cấu tạo chung ................................................................................................ 17 1.2.3.3 Các hệ thống chính......................................................................................... 17 1.3 Công tác sử dụng xe hai thân trên công trường.................................................... 19 1.3.1 Một số vấn đề chung sử dụng xe xúc lật trên công trường ................................ 19 1.3.1.1 Quy định chung về an toàn lao động trong sử dụng xe hai thân ...................... 19 1.3.1.2 Khai thác kỹ thuật xe hai thân ........................................................................ 21 1.3.2 Bảo quản kỹ thuật xe hai thân ........................................................................... 22 1.3.2.1 Khái niệm chung ............................................................................................ 22 1.3.2.2 Những yêu cầu đối với nơi bảo quản xe hai thân ............................................ 22 1.3.2.3 Tổ chức bảo quản xe hai thân ......................................................................... 23 1.3.3.Bảo dưỡng và sửa chữa kỹ thuật xe hai thân...................................................... 24 1.3.3.1 Bảo dưỡng kỹ thuật ........................................................................................ 24 1.3.3.2 Sửa chữa xe hai thân ...................................................................................... 27 Chương II: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU KHUNG XE HAI THÂN .................................. 32 2.1. Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân loại xúc lật.................................................. 32 2.1.1 Kết cấu phần khung trước xe hai thân ............................................................... 33 2.1.2 Kết cấu phần khung trước sau hai thân .............................................................. 34 2.1.3 Khớp nối giữa khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xúc lật....... 35 2.2. Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân loại xe lu rung............................................ 35 2.2.1. Đặc điểm kết cấu khung xe lu rung loại một bánh lu hai bánh lốp.................. 36 2.2.2. Đặc điểm kết cấu khung xe lu rung loại hai bánh lu ........................................ 39 2.2.3. Kết cấu khung xe hai thân lu rung loại ba bánh lu ........................................... 40 2.3. Đặc điểm kết cấu khung xe khung xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) ............................................................................................................. 43 2.3.1. Đặc điểm kết cấu khung trước xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) ............................................................................................................. 44 2.3.2. Đặc điểm kết cấu khung sau xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) ............................................................................................................. 45 2.3.3 Khớp nối giữa khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xe ben vẫn chuyển (Articulated Dump Truck) ............................................................................. 46 Chương III:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH KHUNG XE HAI THÂN ............. 47 3.1Tình hình sử dụng các phương pháp tính toán thiết kế kết cấu các chi tiết trên xe chuyên dùng hiện nay ................................................................................................ 47 3.2Tính toán bằng Phương pháp Phần tử hữu hạn ...................................................... 47 3.3. Tình hình ứng dụng chương trình phân tích kết cấu Sap2000 hiện nay. ............... 48 3.4. Giới thiệu phần mềm SAP2000.......................................................................... 48 3.5. Khả năng phân tích kết cấu của SAP2000 .......................................................... 49 3.6. Trình tự phân tích kết cấu bằng SAP2000 .......................................................... 49 3.7. Ứng dụng phần mềm tính toán SAP2000 để tính toán khung xe hai thân ............ 50 Chương IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUNG XE ........................... 53 4.1. Phân tích cấu tạo khung xe mô hình ................................................................... 53 4.2. Chế tạo các chi tiết khung xe............................................................................. 54 4.2.1. Quy trình chế tạo các chi tiết khung trước ....................................................... 54 4.2.2. Quy trình tổ hợp khung thân trước .................................................................. 61 4.3. Chế tạo các chi tiết khung sau. ........................................................................... 62 4.3.1Quy trình chế tạo các chi tiết khung sau. ............................................................ 62 4.3.2. Quy trình tổ hợp khung thân sau ..................................................................... 66 4.4. Lắp ghép ............................................................................................................ 66 4.5 . Hoàn thiện ......................................................................................................... 67 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 68 TAÌ LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 69
MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Danh mục hình vẽ I Lời nói đầu III Phần I : MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1 1.6. Nội dung thực hiện của đề tài 2 Phần II : NỘI DUNG 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XE HAI THÂN 3 1.1.Tổng quan về xe hai thân. 3 1.1.1. Công dụng 3 1.1.2. Phân loại xe hai thân. 3 1.2. Giới thiệu một số loại xe hai thân 6 1.2.1. Xe hai thân loại xúc lật 6 1.2.1.1 Tổng quan về xe hai thân loại xúc lật. 6 1.2.1.2 Công dụng và phạm vi sử dụng của xe hai thân loại xúc lật 7 1.2.1.3 Phân loại xe hai thân loại xúc lật. 8 1.2.1.4 Cấu tạo chung của xe hai thân loại xúc lật. 8 1.2.1.5 Cấu tạo tổng thể của xe hai thân loại xúc lât 9 1.2.1.6 Nguyên lý làm việc của xe hai than loại xúc lật 9 1.2.1.7 Một số vấn đề trong sử dụng và thi công xe hai thân loại xúc lật. 9 1.2.2. Xe hai thân loại lu rung. 10 1.2.2.1 Tổng quan về xe hai thân loại lu rung 10 1.2.2.2 Công dụng và phạm vi sử dụng của xe hai thân loại lu rung. 12 1.2.2.3 Phân loại xe hai thân loại lu rung 12 1.2.3 Xe hai thân loại xe ben vận chuyển 15 1.2.3.1 Công dụng và phạm vi sử dụng 15 1.2.3.2 Cấu tạo chung 17 1.2.3.3 Các hệ thống chính 17 1.3 Công tác sử dụng xe hai thân trên công trường 19 1.3.1 Một số vấn đề chung sử dụng xe xúc lật trên công trường 19 1.3.1.1 Quy định chung về an toàn lao động trong sử dụng xe hai thân 19 1.3.1.2 Khai thác kỹ thuật xe hai thân 21 1.3.2 Bảo quản kỹ thuật xe hai thân 22 1.3.2.1 Khái niệm chung 22 1.3.2.2 Những yêu cầu đối với nơi bảo quản xe hai thân 22 1.3.2.3 Tổ chức bảo quản xe hai thân 23 1.3.3.Bảo dưỡng và sửa chữa kỹ thuật xe hai thân 24 1.3.3.1 Bảo dưỡng kỹ thuật 24 1.3.3.2 Sửa chữa xe hai thân 27 Chương II: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU KHUNG XE HAI THÂN 32 2.1. Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân loại xúc lật 32 2.1.1 Kết cấu phần khung trước xe hai thân 33 2.1.2 Kết cấu phần khung trước sau hai thân 34 2.1.3 Khớp nối giữa khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xúc lật 35 2.2. Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân loại xe lu rung 35 2.2.1. Đặc điểm kết cấu khung xe lu rung loại một bánh lu - hai bánh lốp 36 2.2.2. Đặc điểm kết cấu khung xe lu rung loại hai bánh lu 39 2.2.3. Kết cấu khung xe hai thân lu rung loại ba bánh lu 40 2.3. Đặc điểm kết cấu khung xe khung xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) 43 2.3.1. Đặc điểm kết cấu khung trước xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) 44 2.3.2. Đặc điểm kết cấu khung sau xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) 45 2.3.3 Khớp nối giữa khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xe ben vẫn chuyển (Articulated Dump Truck) 46 Chương III:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH KHUNG XE HAI THÂN 47 3.1Tình hình sử dụng các phương pháp tính toán thiết kế kết cấu các chi tiết trên xe chuyên dùng hiện nay 47 3.2Tính toán bằng Phương pháp Phần tử hữu hạn 47 3.3. Tình hình ứng dụng chương trình phân tích kết cấu Sap2000 hiện nay. 48 3.4. Giới thiệu phần mềm SAP2000 48 3.5. Khả năng phân tích kết cấu của SAP2000 49 3.6. Trình tự phân tích kết cấu bằng SAP2000 49 3.7. Ứng dụng phần mềm tính toán SAP2000 để tính toán khung xe hai thân 50 Chương IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUNG XE 53 4.1. Phân tích cấu tạo khung xe mô hình 53 4.2. Chế tạo các chi tiết khung xe 54 4.2.1. Quy trình chế tạo các chi tiết khung trước 54 4.2.2. Quy trình tổ hợp khung thân trước 61 4.3. Chế tạo các chi tiết khung sau. 62 4.3.1Quy trình chế tạo các chi tiết khung sau. 62 4.3.2. Quy trình tổ hợp khung thân sau 66 4.4. Lắp ghép 66 4.5 . Hoàn thiện 67 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TAÌ LIỆU THAM KHẢO 69 Danh mục hình ảnh Hình 1. 1 : Máy xúc lật của hãng KOMAT’SU (lái bằng bẻ thân) 3 Hình 1. 2 : Xe lu rung Vibratory Roller (lái bằng bẻ thân) 4 Hình 1. 3 : Lu loại 2 bánh thép (lái bằng bẻ thân) 4 Hình 1. 4: Xe dumptruck HM400 của hãng KOMAT’SU (lái bằng bẻ thân) 5 Hình 1. 5: Xe dumptruck A40D của hãng VOLVO (lái bằng bẻ thân) 5 Hình 1. 6 : Các loại hình làm việc chủ yếu của máy xúc lật 7 Hình 1. 7: Cấu tạo chung của xe hai thân loại xúc lật. 8 Hình 1. 8: Kết cấu khung trước và sau xe hai thân loại xúc lật. 8 Hình 1. 9: Cơ cấu di chuyển của xe hai thân loại lu rung 11 Hình 1. 10: Cơ cấu rung của xe hai thân loại lu rung 12 Hình 1. 11: Xe lu rung của hãng LiuGong 13 Hình 1. 12: Xe lu rung bánh thép của hang LiuGong 13 Hình 1. 13: Xe hai thân loại lu rung chân cừu của hang LiuGong 14 Hình 1. 14: Xe hai thân loại xe ben vận chuyển hãng Doosan. 15 Hình 1. 15: Địa hình làm việc chủ yếu của xe hai thân loại xe ben vận chuyển. 16 Hình 1. 16: Cấu tạo chung của xe hai thân loại xe ben vận chuyển 17 Hình 1. 17: Hệ thống di chuyển của xe ben vận chuyển. 17 Hình 1. 18: Kết cấu khung của xe ben vận chuyển. 18 Hình 1. 19: Khớp nối hai thân của xe ben vận chuyển 18 Hình 2. 1: Kết cấu xe hai thân loại xúc lật (lái bẻ thân) 32 Hình 2. 2: Kết cấu phần khung trước xe hai thân loại xúc lật 33 Hình 2. 3: Kết cấu khung sau xe hai thân loại xúc lật 34 Hình 2. 4: Kết cấu bập bênh chống xoắn ở khung sau xe hai thân loại xúc lật 34 Hình 2. 5: Khớp nối khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xúc lật 35 Hình 2. 6: Xe lung rung loại một quả lu – hai bánh lốp 36 Hình 2. 7: Kết cấu khung trước xe lu rung loại bánh thép(lái bẻ thân) 36 Hình 2. 8: Kết cấu khung sau xe lu rung loại bánh thép (lái bẻ thân) 37 Hình 2. 9: Khớp nối khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xe lu rung . 38 Hình 2. 10: Xe lu rung loại hai bánh lu 39 Hình 2. 11: Xe lu rung loại ba bánh lu 40 Hình 2. 12: Kết cấu khung trước xe lu rung loại bánh thép (lái bẻ thân) 41 Hình 2. 13: Kết cấu khung sau xe lu rung loại bánh thép (lái bẻ thân) 42 Hình 2. 14: Khớp nối khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xe lu rung42 Hình 2. 15: Kết cấu xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) 43 I Hình 2. 16: Kết cấu khung trước xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) 44 Hình 2. 17: Kết cấu khung sau xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck) 45 Hình 2. 18: Khớp nối giữa khung thân trước và khung thân sau xe ben vận chuyển 46 Hình 3. 1: Mô hình kết cấu khung xe trên Sap2000 51 Hình 3. 2: Mô phỏng tính toán bền trên SAP 2000 52 Hình 4. 1: Mô hình khung xe hai thân 53 Hình 4. 2: Chi tiết số 1- thân trước 55 Hình 4. 3: chi tiết số 2- thân trước 55 Hình 4. 4: Chi tiết số 3- thân trước 55 Hình 4. 5: Chi tiết số 4- thân trước 56 Hình 4. 6: Chi tiết số 5- thân trước 57 Hình 4. 7: Chi tiết số 6- thân trước 58 Hình 4. 8: Chi tiết số 7- thân trước 58 Hình 4. 9: Chi tiết số 8 và chi tiết số 9- thân trước 59 Hình 4. 10: Chi tiết số 10- thân trước 60 Hình 4. 11: Chi tiết số 11 và chi tiết số 12- thân trước 60 Hình 4. 12: Mô hình khung trước xe hai thân 61 Hình 4. 13: Chi tiết số 1- thân sau 62 Hình 4. 14: Chi tiết số 2- thân sau 63 Hình 4. 15: Chi tiết số 3 – thân sau 64 Hình 4. 16: Chi tiết số 4 – thân sau 64 Hình 4. 17: Chi tiết số 5- thân sau 65 Hình 4. 18: Chi tiết số 6 – thân sau 65 Hình 4. 19: chi tiết số 7 – thân sau 65 Hình 4. 20: Mô hình khung sau xe hai thân 66 Hình 4. 21: Mô hình khung xe hai thân hoàn chỉnh 67 Hình 4.22: Mô hình khung xe hoàn chỉnh 67 II LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là đất nước đang phát triển, hoàn thiện về mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Trong quá trình phát triển đó ngành công nghiệp xây dựng – khai thác tài nguyên đóng một vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển chung của đất nước. Máy công trình là lực lượng nòng cốt cho sự phát triển của ngành công nghiệp xây dựng và khai thác tài nguyên. Máy công trình nói chung và hệ thống máy công trình kiểu xe hai thân nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng cho sự phát triển chung đó. Những loại xe hai thân đóng góp một phần không nhỏ cho việc cải thiện năng suất lao động, nâng cao chất lượng hiệu quả công việc. Một chiếc máy xúc ủi hai thân có thể thay thế việc xúc cát lên xe ben vận chuyển của vài trăm công nhân mỗi ngày. Trong thời gian học tập tại trường, em đã được thầy cô trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên môn. Trong quá trình đào tạo chúng em đã được học hỏi rèn luyện về cả mặt lý thuyết cũng như về mặt thực hành. Để tổng kết và đánh giá quá trình rèn luyện và học tập, em đã được khoa cơ khí – động lực giao cho nhiệm vụ hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp với nội dung: “ Nghiên cứu tính toán, thiết kế chế tạo mô hình kết cấu khung xe hai thân ”. Chúng em với kinh nghiệm còn non trẻ, lượng kiến thức chưa được phong phú, nhưng với sự chỉ bảo tận tình của thầy Luyện Văn Hiếu em đã hoàn thành được nội dung cũng như mô hình của đồ án. Trong quá trình học tập dù bản thân đã cố gắng hết sức, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trọng khoa và các bạn nhưng do khả năng có hạn, điều kiện về thời gian và kiến thức hạn hẹp không cho phép nên đồ án không thể tránh khỏi những sai xót và hạn chế. Vì vậy em mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và ý kiến đóng góp của tất cả các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sự tận tình giúp đỡ, chỉ bảo của thầy Luyện Văn Hiếu và cùng các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ để đồ án của em được hoàn thiện đồ án. Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày 17 tháng 6 năm2013 Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Tiến Đào Mạnh Tuấn III Phần I : MỞ ĐẦU - 1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Để giúp cho các bạn sinh viên ngành cơ khí động lực hiểu nhanh và nắm vững được nội dung bài giảng khi học tập các môn chuyên ngành khi học môn xe chuyên dụng thì chế tạo mô hình khung xe hai thân là công việc rất cần thiết. Với thực tế nêu trên, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính toán, thiết kế chế tạo mô hình kết cấu khung xe 2 thân” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật các thông số của khung xe. - Hiểu được kết cấu khung xe hai thân. - Đề xuất những giải pháp mới về kết cấu khung xe trên máy công trình, khắc phục được những nhược điểm của hệ thống khung xe trước. - Hiểu được chức năng của khớp xoay thân trên khung xe hai thân. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, làm việc theo nhóm. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đồ án: kết cấu khung xe hai thân. 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống khung xe hai thân. - Lập phương án xây dựng mô hình khung xe hai thân. - Xây dựng mô hình khung xe. - Tìm kiếm các tài liệu trong và ngoài nước để hoàn thành đề tài. - Kết hợp với các nhóm đề tài “Xây dựng hệ thống lái trên xe hai thân “ và “ Xây dựng hệ thống di chuyển trên xe hai thân “ để hoàn thiện mô hình xe hai thân có thể di chuyển được. 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong những phương pháp nghiên cứu này chúng ta tác động trực tiếp vào đối tượng trong thực tiễn làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động của đối tượng. 1 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu -Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu có sẵn bằng phương pháp tư duy logic. -Mục đích: Rút ra các kết luận thực tiễn. -Các bước thực hiện: +Bước 1: Thu thập tài liệu về các loại xe hai thân. +Bước 2: Chọn lọc, sắp xếp dữ liệu theo hệ thống logic, chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định. +Bước 3: Đọc nghiên cứu hệ thống hóa những kiến thức. Tạo ra hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu. 1.6. Nội dung thực hiện của đề tài - Đặt vấn đề. - Tìm hiểu tổng quan về xe hai thân. - Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân. - Tính toán, thiết kế mô hình khung xe. - Chế tạo mô hình khung xe - Kết luận và kiến nghị. 2 Phần II : NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XE HAI THÂN 1.1. Tổng quan về xe hai thân. 1.1.1. Công dụng. Xe hai thân là loại xe công trình thuộc loại thiết bị cơ giới, đây là dòng xe được sử dụng phổ bến hiện nay, tùy thuộc vào từng loại xe hai thân mà chúng có những công dụng khác nhau như để bốc xúc đất, đá, vật liệu rời, vận chuyển chúng trong gầu xúc của máy, để đổ lên thiết bị vận chuyển khác. Một số loại được sử dụng để đầm nén đất, đá cấp phối và vật liệu làm đường hoặc để vận chuyển đất cát, xe phục vụ thi công các công trình xây dựng trong công nghiệp, giao thông, thủy lợi 1.1.2. Phân loại xe hai thân. Theo kết cấu và công dụng : + Xe hai thân loại xúc lật (wheel loader) +Xe hai thân loại lu rung ( Vibratory Roller) +Xe hai thân loại ben vận chuyển (Articulated Dump Truck)… Hình 1. 1 : Máy xúc lật của hãng KOMAT’SU (lái bằng bẻ thân) [...]... 1 17: Hệ thống di chuyển của xe ben vận chuyển Xe sử dụng hệ thống di chuyển bánh lốp với 3 cầu chủ động (1 cầu trước và 2 cầu sau) 17 b) Khung xe Hình 1 18: Kết cấu khung của xe ben vận chuyển - Kết cấu khung xe hai thân loại xe ben vận chuyển gồm 2 phần chính: Phần khung xe trước và phần khung xe sau - Khung xe trước và khung xe sau được nối với nhau bằng khớp quay Hai thân có khả năng quay tương... khăn - Xe hai thân loại xe ben vận chuyển thường sử dụng trong khai thác than, đá, quặng… với điều kiện làm việc khắc nghiệt Hình 1 14: Xe hai thân loại xe ben vận chuyển hãng Doosan 15 Hình 1 15: Địa hình làm việc chủ yếu của xe hai thân loại xe ben vận chuyển 16 1.2.3.2 Cấu tạo chung Hình 1 16: Cấu tạo chung của xe hai thân loại xe ben vận chuyển 1.2.3.3 Các hệ thống chính a) Hệ thống di chuyển Hình. .. xúc lật làm việc theo chu kỳ 1.2.1.4 Cấu tạo chung của xe hai thân loại xúc lật Hình 1.7: Cấu tạo chung của xe hai thân loại xúc lật Hình 1.8: Kết cấu khung trước và sau xe hai thân loại xúc lật 8 1.2.1.5 Cấu tạo tổng thể của xe hai thân loại xúc lật Máy xúc lật có bộ công tác đạt trên mấy cơ sở Bộ công tác của máy gồm: Cần, tay gầu, gầu - răng gầu, các chốt liên kết và hệ thống xi lanh thuỷ lực Cần...3 Hình 1 2 : Xe lu rung Vibratory Roller (lái bằng b ẻ thân) Hình 1.3 : Lu loại 2 bánh thép (lái bằng bẻ thân) 4 Hình 1.4: Xe dumptruck HM400 của hãng KOMAT’SU (lái bằng bẻ thân) Hình 1.5: Xe dumptruck A40D của hãng VOLVO (lái bằng bẻ thân) 5 1.2 Giới thiệu một số loại xe hai thân 1.2.1 Xe hai thân loại xúc lật 1.2.1.1 Tổng quan về xe hai thân loại xúc lật Xe hai thân loại xúc là máy... chân cừu: - Cấu tạo: Hình 1 13: Xe hai thân loại lu rung chân cừu của hang LiuGong - Bộ phận công tác: Quả lăn có thể gia tải được như lu bánh thép nhưng trên bề mặt bánh có các vấu sắp xếp theo hình bàn cờ hay hình mắt áo (ô chữ nhật hay ô tam giác) Vấu có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là kiểu vấu hình chóp cụt và hình nón - Nguyên lý hoạt động: Thông qua quá trình di chuyển bánh xe tiếp xúc... Chân cừu dạng đúc gồm 150 vấu hình chóp cụt, vỏ được chia làm 3 mảnh, liên kết chặt với nhau bằng bulông có thể tháo lắp dễ dàng + Đáp ứng được chất lượng công trình chất lượng cao như đập thuỷ lợi, sân bay, nền móng đường cao tốc 1.2.3 Xe hai thân loại xe ben vận chuyển 1.2.3.1 Công dụng và phạm vi sử dụng - Xe hai thân loại xe ben vận chuyển là máy xây dựng thuộc loại thiết bị cơ giới, có công dụng... nhu cầu đầm nén 1.2.2.3 Phân loại xe hai thân loại lu rung a) Máy lu rung: 12 Hình 1 11: Xe lu rung của hãng LiuGong - Máy đầm bằng lực động, tải trọng thường từ 12-16 tấn, khi rung tải trọng có thể lên tới 25 -30 tấn Cấu tạo thường gồm 2 bánh lốp, một bánh sắt b) Máy lu tĩnh: Có 3 loại: Lu bánh thép, lu bánh lốp, lu chân cừu Lu bánh thép: - Cấu tạo: Hình 1 12: Xe lu rung bánh thép của hang LiuGong... trực tiếp cho motor di chuyển bánh thép và motor di chuyển bánh lốp (có thể chỉ cần một motor di chuyển bánh lốp đ ược cắm trực tiếp vào cầu xe) Cơ cấu rung: 11 Hình 1 10: Cơ cấu rung của xe hai thân loại lu rung 1.2.2.2 Công dụng và phạm vi sử dụng của xe hai thân loại lu rung -Máy lu nhằm làm cho đất được nén chặt lại, khối lượng riêng và độ bền chặt của đất tăng lên để đủ sức chịu tác dụng của tải... tác quản lý, khai thác những máy móc thiết bị thường được nhập từ các nước Đông Âu từ những thập kỉ trước nên tính tối ưu của bộ công tác và máy cơ sở còn nhiều hạn chế Hiện nay do điều kiện kinh tế nước ta còn kém phát triển,việc nhập khẩu hay đầu tư chế tạo máy mới gặp rất nhiều khó khăn Vì vậy việc khai thác các thiết bị máy móc đã có và tối ưu hoá bộ công tác để phù hợp với tình hình sử dụng của... việc khai thác các thiết bị máy móc đã có và tối ưu hoá bộ công tác để phù hợp với tình hình sử dụng của nước ta là công việc rất quan trọng và cần thiết 1.2.2 Xe hai thân loại lu rung 1.2.2.1 Tổng quan về xe hai thân loại lu rung Máy lu hay còn gọi là xe lu, xe hủ lô là một máy được sử dụng để đầm nén đất, cấp phối và vật liệu làm đường, trong công việc làm sân, đường, sân bay, đê điều Nó phục vụ thi . tổng quan về xe hai thân. - Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân. - Tính toán, thiết kế mô hình khung xe. - Chế tạo mô hình khung xe - Kết luận và . thì chế tạo mô hình khung xe hai thân là công việc rất cần thiết. Với thực tế nêu trên, chúng em đã lựa chọn đề tài Nghiên cứu tính toán, thiết kế chế tạo mô hình kết cấu . 3: Kết cấu khung sau xe hai thân loại xúc lật 34 Hình 2. 4: Kết cấu bập bênh chống xoắn ở khung sau xe hai thân loại xúc lật 34 Hình 2. 5: Khớp nối khung thân trước và khung thân sau xe