1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội

116 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Luận văn Võ Quang Trung MỤC LỤC Tỷ trọng huy động vốn so với tổng nguồn vốn 18 Nó phản ánh năng lực, quy mô nguồn vốn huy động của Ngân hàng, được thể hiện qua công thức: 18 Tỷ trọng huy động vốn so với tổng nguồn vốn 18 Nó phản ánh năng lực, quy mô nguồn vốn huy động của Ngân hàng, được thể hiện qua công thức: 18 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2006 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Dư nợ các chương trình cho vay qua các năm Error: Reference source not found Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu hoạt động qua các năm Error: Reference source not found Bảng 3.4: Chất lượng tín dụng qua các năm Error: Reference source not found Bảng 3.5: Kết quả thực hiện ủy thác cho vay qua các năm Error: Reference source not found Bảng 3.6: Dư nợ ủy thác qua các năm Error: Reference source not found Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra, kiểm toán nội bộ của NHCSXH Hà Tĩnh năm 2009 và 2010. Error: Reference source not found SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình phân tích nhân tố Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1 : Mô hình tổ chức NHCSXH Hà Tĩnh Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn qua các năm Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH Hà Tĩnh năm 2010 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3: Tỷ trọng dư nợ các chương trình năm 2010 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4: Doanh số cho vay, thu nợ qua các năm Error: Reference source not found DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH NHNo&PTNT NHPVNg NHTM UBND HĐQT TK&VV XKLĐ GQVL DNN&V HSSV NS&VSMTNT SXKD vùng KK TNHĐTM SXKD Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân hàng Phục vụ người nghèo Ngân hàng thương mại Ủy ban nhân dân Hội đồng quản trị Tiết kiệm và vay vốn Xuất khẩu lao động Giải quyết việc làm Doanh nghiệp nhỏ và vừa Học sinh sinh viên Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Thương nhân hoạt động thương mại Sản xuất kinh doanh Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ cấp thiết và lâu dài. Các chính sách đưa ra để thực hiện xóa đói giảm nghèo có chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH)… Từ thực tiễn hoạt động cũng như công tác phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh đặt ra yêu cầu cần: "Hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh" 1.2. Tổng quan nghiên cứu về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động trong Ngân hàng Chính sách xã hội Các công trình nghiên cứu trước đây chưa phân tích hoặc phân tích chưa sâu và đầy đủ về năng lực hoạt động trong NHCSXH. Còn có những hạn chế nhất định cần phải khắc phục trong công tác phân tích hiệu quả hoạt động của NHCSXH 1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng được hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh… 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phân tích thực trạng về năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh thông qua khảo sát số liệu là các báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh từ năm 2006 đến năm 2010. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài Cơ sở lý luận làm nền tảng để phân tích năng lực và hoạt động của NHCSXH là gì? Thực tiễn về năng lực và hiệu quả hoạt động tại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh là như thế nào? i 1.5. Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5.1. Phương pháp chi tiết Là việc thực hiện phân tích một cách chi tiết, cụ thể. Gồm: Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu; chi tiết theo thời gian và chi tiết theo địa điểm. 1.5.2. Phương pháp so sánh Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Với ba điều kiện sau: - Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. - Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu. - Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian và giá trị. 1.5.3. Phương pháp liên hệ Mọi kết quả hoạt động đều có mối liên hệ với nhau giữa các mặt, các bộ phận. Để lượng hóa các mối liên hệ đó, ngoài các phương pháp đã nêu, trong phân tích hoạt động cần sử dụng phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ như: liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến và liên hệ phi trực tuyến. 1.5.4. Phương pháp phân tích theo thời gian của dòng tiền Giá trị hiện tại của khoản tiền trong tương lai (Present Value of a Single Amount) là giá trị của các khoản tiền trong tương lai của một loạt các khoản chi trả được chiết khấu theo một lãi suất thích hợp được quy đổi về hiện tại. Được biểu hiện qua công thức sau: PV = FV[1/(1+i) n ] Trong đó: - PV - Present value: Giá trị hiện tại của tiền - FV - Future value: Giá trị tương lai của tiền - n: Kỳ tính lãi - i: Lãi suất 1.5.5. Phương pháp phân tích nhân tố Phương pháp phân tích nhân tố là phương pháp phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu ấy. ii - Phân tích nhân tố thuận là phân tích các chỉ tiêu phân tích tổng hợp sau đó mới tiến hành phân tích các chỉ tiêu hợp thành nó. - Phân tích nhân tố nghịch là phương pháp phân tích từng nhân tố rồi mới tiến hành phân tích chỉ tiêu tổng hợp. 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Hệ thống và khái quát hóa các quan điểm, nội dung và phương pháp, đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp, đồng thời đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. 1.7. Kết cấu của đề tài Kết cấu đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động trong Ngân hàng Chính sách xã hội; Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội; Chương 3: Phân tích thực trạng năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh; Chương 4: Kết luận và đề xuất giải pháp hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại NHCSXH Hà Tĩnh. Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1. Bản chất và quan điểm về năng lực và hiệu quả hoạt động Đánh giá năng lực hoạt động là xem xét lại những hoạt động mà tổ chức tiến hành và hệ thống bên trong của tổ chức đã và đang vận hành như thế nào Hiệu quả hoạt động của một đơn vị là mối tương quan giữa đầu vào và đầu ra Hiệu quả hoạt động bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. 2.2. Nội dung phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội 2.2.1. Phân tích năng lực và hiệu quả huy động vốn Vốn huy động là khoản tiền tệ được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ nhận tiền ký thác và vay của các tổ chức tín dụng khác. Các chỉ tiêu để đánh giá năng lực và hiệu quả huy động vốn của ngân hàng: Tỷ trọng huy động vốn so với tổng nguồn vốn; tỷ trọng các nguồn vốn iii huy động so với tổng vốn huy động. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực và hiệu quả huy động vốn gồm: Sự gia tăng của vốn huy động; chi phí về lãi và các chi phí khác về huy động vốn và độ đa dạng của các hình thức huy động vốn. 2.2.2. Phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động cho vay Tín dụng ưu đãi của NHCSXH là quan hệ kinh tế giữa NHCSXH với các khách hàng là đối tượng chính sách Hiệu quả của hoạt động cho vay của NHCSXH được đánh giá dựa vào hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực và hiệu quả cho vay của NHCSXH: * Nhóm chỉ tiêu định tính: Quy trình , thu tục cho vay, khả năng đáp ứng vốn, vai trò mức độ đóng góp của NHCSXH thông qua việc cho vay ưu đãi các đối tượng chính sách đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương như thế nào. * Nhóm chỉ tiêu định lượng: Tỷ lệ hộ vay vốn thoát nghèo, mức vốn cho vay bình quân 1 hộ nghèo, số lao động có việc làm bình quân. 2.2.3. Phân tích năng lực và hiệu quả thu hồi vốn Thu hồi vốn là việc ngân hàng thu hồi lại toàn bộ số vốn đã cho khách hàng vay kèm theo số lãi tiền vay. Ngân hàng CSXH thực hiện thu hồi vốn khi: Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, vi phạm hợp đồng đã cam kết với ngân hàng; khách hàng có yêu cầu được trả nợ, món vay hết thời hạn cho vay, phát hiện vay hộ, vay ké Chỉ tiêu phản ánh số vốn thu hồi của ngân hàng là doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà ngân hàng thu hồi từ các khoản giải ngân trong một thời gian nhất định. 2.2.4. Phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động ủy thác Ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH là việc NHCSXH ủy thác cho các tổ chức tín dụng hay tổ chức chính trị xã hội thực hiện toàn bộ hay một phần công việc trong quy trình nghiệp vụ cho vay ưu đãi hộ nghèo của NHCSXH với một mức phí nhất định được thỏa thuận giữa NHCSXH và các tổ chức tín dụng hay tổ chức chính trị xã hội. Năng lực hoạt động ủy thác là sức mạnh của các tổ chức chính trị xã hội thông qua mạng lưới và sự đông đảo, lớn mạnh và khả năng thực hiện các hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội từ Trung ương đến địa phương cũng như vai trò, vị trí và tầm iv quan trọng của các tổ chức chính trị xã hội đối với công tác xóa đói giảm nghèo. Việc ủy thác cho vay thông qua các tổ chức chính trị xã hội có những hiệu quả tích cực 2.2.5. Phân tích chất lượng hoạt động tín dụng Chất lượng tín dụng là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng. Các chỉ tiêu phân tích chất lượng hoạt động tín dụng gồm: Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ; tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ; chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng, hiệu suất sử dụng vốn; tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng; khả năng bù đắp rủi ro 2.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng: là chỉ tiêu phán ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, là thương số giữa Tổng thu nhập từ các hoạt động của ngân hàng và Tổng chi phí bỏ ra cho các hoạt động đó. Các chỉ tiêu được dùng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn gồm: Hệ số thu hồi nợ; vòng quay tín dụng; hiệu suất sử dụng vốn; dư nợ trên tổng tài sản; hiệu suất sinh lời của vốn; lợi nhuận/tài sản có (ROA); tổng chi phí trên tổng thu nhập 2.2.7. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch dư nợ Tình hình thực hiện kế hoạch dư nợ là mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu về dư nợ được giao. Nó phản ánh khả năng thực hiện chỉ tiêu về dư nợ trong kỳ của Ngân hàng. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch dư nợ là việc tính toán và phân tích, đánh giá các chỉ tiêu: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch dư nợ; tỷ lệ thực hiện kế hoạch dư nợ từng chương trình tín dụng 2.3. Tổ chức phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động trong Ngân hàng Chính sách xã hội 2.3.1. Công tác chuẩn bị Để chuẩn bị cho cuộc phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động, ngân hàng Chính sách xã hội tiến hành tập hợp số liệu kinh tế từ các chi nhánh, tiến hành phân tích các dữ liệu trên excel. Tuy nhiên, cũng chỉ là ở mức độ tổng hợp thu nhập và chi phí của từng bộ phận, tính ra thu nhập còn lại của từng đơn vị trên cơ sở đó đánh giá và có kế hoạch trong thời gian tới. 2.3.2. Tiến hành phân tích Thực tế, Ngân hàng Chính sách xã hội chỉ mới tiến hành phân tích một cách chung chung. Cán bộ thực hiện phân tích hoạt động rải rác ở các phòng, ban khác v nhau nên nhiều khi phân tích trùng một chỉ tiêu gây lãng phí nguồn lực. 2.3.3. Kết thúc phân tích Là sự tổng hợp và báo cáo dữ liệu: Báo cáo phải đưa ra được ưu, khuyết điểm, các nguyên nhân cơ bản tác động đến kết quả hoạt động, các biện pháp cần thiết tác động nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Nhưng, kết quả phân tích thực tế còn chưa hệ thống nên việc đánh giá mới ở mức độ chung nhất, chưa đi vào bản chất của sự việc nên hiệu quả của công tác phân tích chưa cao. Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÀ TĨNH 3.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển NHCSXH Hà Tĩnh được thành lập theo quyết định số 45/QĐ-HĐQT, ngày 20/01/2003 của Chủ Tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) NHCSXH Việt Nam. Đến ngày 31 tháng 12 năm 2010, Tổng nguồn vốn đạt: 2.197,4 tỷ đồng, tăng 1.621,4 tỷ đồng so với năm 2006; Tổng dư nợ đạt 2.194 tỷ đồng, tăng 1.621 tỷ đồng so với năm 2006; mức tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm từ 2006 - 2010 đạt 40,6%. 3.1.2. Ðặc điểm hoạt động - Về mục tiêu hoạt động. - Về đối tượng vay vốn. - Về nguồn vốn. - Về sử dụng vốn. 3.1.3. Ðặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động và phân cấp quản lý tài chính Tổ chức bộ máy quản lý thể hiện qua sơ đồ (trang vii). 3.2. Nguồn dữ liệu phục vụ phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 3.2.1. Nguồn dữ liệu Nguồn số liệu phân tích của NHCSXH Hà Tĩnh chủ yếu được thu thập trên cơ sở số liệu thống kê, kế toán… 3.2.2. Xử lý tài liệu Việc xử lý tài liệu được thực hiện cụ thể, tách bạch rõ ràng vi [...]... về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động trong Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 3: Phân tích thực trạng năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh Chương 4: Kết luận và đề xuất giải pháp hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội. .. cứu - Khái quát và hệ thống hóa nội dung và phương pháp phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung, góp phần hoàn thiện lý luận về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng 14 - Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại NHCSXH Hà Tĩnh, làm rõ năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH - Đề xuất... rằng, việc nghiên cứu và phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội là việc làm hết sức cấp thiết, giúp cho Ngân hàng Chính sách xã hội làm tốt vai trò, vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương 1 đã giới thiệu về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động trong Ngân hàng Chính sách xã hội và cho chúng ta cái nhìn tổng quan về bố cục của Luận văn này 15 Chương... chỉ tiêu cơ bản tác động đến quyết định của nhà đầu tư, người lao động Do đó, cán bộ phân tích cần nhận thức rõ tầm quan trọng của công việc phân tích hiệu quả hoạt động 2.2 Nội dung phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội 2.2.1 Phân tích năng lực và hiệu quả huy động vốn Vốn của Ngân hàng là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho... Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1 Bản chất và quan điểm về năng lực và hiệu quả hoạt động Năng lực hoạt động là “khả năng làm việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức, cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn” Đánh giá năng lực hoạt động là xem xét lại những hoạt động mà tổ chức tiến hành và hệ thống bên trong của tổ chức đã và đang vận hành như... Đưa ra một số quan điểm về hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH Hà Tĩnh - Đề xuất các giải pháp và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh / 1 Chương 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.2 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nghèo đói là một... Xây dựng được hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá năng lực và hiệu quả kinh tế - xã hội nói chung và của NHCSXH nói riêng - Đánh giá được thực trạng về năng lực và hiệu quả hoạt động NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh thông qua nội dung và phương pháp phân tích - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 1.3.2 Phạm vi nghiên... trong hoạt động phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh, từ đó giúp hoàn thiện công tác này trong tương lai Đưa ra bộ giải pháp và những kiến nghị, điều kiện để hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh xii 4.4 Các hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai về hoàn thiện phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã. .. không phải là do chất lượng hoạt động của NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh giảm sút mà là chất lượng của hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ tăng lên x Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HÀ TĨNH 4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 4.1.1 Các kết... Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 4.3.1 Về mặt lý luận Góp phần hoàn thiện lý luận về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động, bổ sung những quan điểm, ý kiến về nội dung, phương pháp, hệ thống chỉ tiêu, quy trình và tổ chức phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động về mặt lý thuyết, đồng thời đưa ra bố cục, nội dung và hình thức của một công trình nghiên cứu về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động . trong Ngân hàng Chính sách xã hội; Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội; Chương 3: Phân tích thực trạng năng lực và hiệu quả hoạt động. chức phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động trong Ngân hàng Chính sách xã hội 2.3.1. Công tác chuẩn bị Để chuẩn bị cho cuộc phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động, ngân hàng Chính sách xã hội. kinh tế và hiệu quả xã hội. 2.2. Nội dung phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội 2.2.1. Phân tích năng lực và hiệu quả huy động vốn Vốn huy động là khoản tiền

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quá trình phân tích nhân tố. - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Sơ đồ 1.1 Quá trình phân tích nhân tố (Trang 26)
Sơ đồ 3.1 : Mô hình tổ chức NHCSXH Hà Tĩnh - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức NHCSXH Hà Tĩnh (Trang 67)
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh  năm 2006 - 2010 - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2006 - 2010 (Trang 71)
Bảng 3.2: Dư nợ các chương trình cho vay qua các năm - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.2 Dư nợ các chương trình cho vay qua các năm (Trang 74)
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu hoạt động qua các năm - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu hoạt động qua các năm (Trang 76)
Bảng 3.4: Chất lượng tín dụng qua các năm - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.4 Chất lượng tín dụng qua các năm (Trang 77)
Bảng 3.5: Kết quả thực hiện ủy thác cho vay qua các năm - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.5 Kết quả thực hiện ủy thác cho vay qua các năm (Trang 86)
Bảng 3.6: D nợ ủy thác qua các năm - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.6 D nợ ủy thác qua các năm (Trang 87)
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra, kiểm toán nội bộ của NHCSXH Hà Tĩnh  năm 2009 và 2010. - phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra, kiểm toán nội bộ của NHCSXH Hà Tĩnh năm 2009 và 2010 (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w