Phõn tớch năng lực và hiệu quả hoạt động ủy thỏc

Một phần của tài liệu phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 47 - 51)

- Cơ cấu nguồn vốn huy động phự hợp với nhu cầu sử dụng vốn: Sự biến đổ

2.2.4.Phõn tớch năng lực và hiệu quả hoạt động ủy thỏc

Điều 5, Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định: “Việc cho vay của Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội được thực hiện theo phương thức ủy thỏc cho cỏc tổ chức tớn dụng, tổ chức chớnh trị - xó hội theo hợp đồng ủy thỏc hoặc trực tiếp cho vay đến Người vay. Việc cho vay đối với hộ nghốo căn cứ vào kết quả bỡnh xột của Tổ tiết kiệm và vay vốn”. Đến nay, hầu hết cỏc chương trỡnh cho vay của NHCSXH (chỉ trừ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa; cho vay GQVL nguồn vốn Hội người mự, Mặt trận tổ quốc, Bộ Quốc phũng, Liờn Đoàn lao động) đều thực hiện ủy thỏc cho vay thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị xó hội với cỏc nội dung ủy thỏc như sau:

Một là: Thụng bỏo, phổ biến cỏc chớnh sỏch tớn dụng ưu đói của Chớnh phủ

đến hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc.

Hai là: Chỉ đạo, hướng dẫn thành lập tổ TK&VV, tổ chức họp Tổ để kết nạp

thành viờn, bầu Ban quản lý tổ; xõy dựng quy ước hoạt động; bỡnh xột danh sỏch hộ đỡnh đề nghị vay vốn (mẫu số 03/TD).

Ba là: Nhận và thụng bỏo kết quả phờ duyệt danh sỏch cỏc hộ được vay gửi

Tổ để Tổ thụng bỏo đến hộ gia đỡnh. Cựng Tổ chứng kiến việc giải ngõn, thu nợ, thu lói của hộ vay tại điểm giao dịch xó.

Bốn là: Kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Tổ, đụn đốc Ban quản lý tổ thực

hiện hợp đồng ủy nhiệm đó ký với NHCSXH và chỉ đạo, giỏm sỏt Ba quản lý Tổ trong việc:

- Đụn đốc cỏc tổ viờn trả nợ gốc khi đến hạn, trả lói theo quy định;

- Thực hiện thu lói, thu tiết kiệm hoặc đụn đốc hộ vay đem tiền đến điểm giao dịch xó để trả lói;

Năm là: Phối hợp với Ban quản lý Tổ kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng

vốn vay. Thụng bỏo cho NHCSXH cỏc trường hợp nợ bị rủi ro để xử lý kịp thời. Phối hợp cựng NHCSXH và chớnh quyền địa phương xử lý cỏc trường hợp nợ chõy ỳ, nợ quỏ hạn và hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro.

Sỏu là: Bỏo cỏo Ngõn hàng hoạt động của Tổ, tỡnh hỡnh biến động của Tổ. Tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết hoạt động ủy thỏc cho vay theo định kỳ quy định.

lập để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của hội viờn đoàn thể đú phự hợp với phỏp luật của Nhà nước.

Tổ chức chớnh trị xó hội là những thành viờn trong khối đại đoàn kết dõn tộc, thành viờn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; là những tổ chức được thành lập và hoạt động theo luật phỏp, chịu sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Tổ chức chớnh trị xó hội cú đặc điểm là hội viờn đụng, thuộc mọi tầng lớp nhõn dõn lao động hoạt động theo điều lệ riờng độc lập với chớnh quyền, phối hợp cựng chớnh quyền để lónh đạo, chỉ đạo nhõn dõn thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu mà Đảng ta đề ra. Tổ chức chớnh trị xó hội là tổ chức của quần chỳng hoạt động theo nguyờn tắc tự nguyện mà mọi người tham gia đều chấp thuận và tự giỏc chấp hành.

Xuất phỏt từ những đặc điểm trờn mà tổ chức chớnh trị xó hội cú vai trũ to lớn trong cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo. Là tổ chức của quần chỳng với lực lượng đụng đảo, màng lưới rộng khắp, hoạt động theo nguyờn tắc tự nguyện nờn tổ chức chớnh trị xó hội dễ dàng quy tụ được quần chỳng xúa đúi giảm nghốo và tinh thần tương thõn tương ỏi “Lỏ lành đựm lỏ rỏch”. Mặt khỏc tổ chức chớnh trị xó hội (đặc biệt là Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niờn ...) cú vai trũ to lớn trong việc chuyền tải vốn tớn dụng ưu đói tới người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc. Cũng như việc truyền đạt những kinh nghiệm, những kiến thức trong sản xuất kinh doanh cho hội viờn để sản xuất kinh doanh cú hiệu qủa hơn vươn lờn thoỏt nghốo. Tổ chức chớnh trị xó hội cú vai trũ to lớn trong việc xó hội húa cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo.

Ủy thỏc cho vay hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc của NHCSXH: Là việc NHCSXH ủy thỏc cho cỏc tổ chức tớn dụng hay tổ chức chớnh trị xó hội thực hiện toàn bộ hay một phần cụng việc trong quy trỡnh nghiệp vụ cho vay ưu đói hộ nghốo của NHCSXH với một mức phớ nhất định được thỏa thuận giữa NHCSXH và cỏc tổ chức tớn dụng hay tổ chức chớnh trị xó hội.

- Uỷ thỏc cho vay hộ nghốo qua cỏc tổ chức tớn dụng là việc NHCSXH ký kết cỏc văn bản thỏa thuận, hợp đồng ủy thỏc cho vay hộ nghốo với cỏc tổ chức tớn dụng. Theo phương thức này NHCSXH giao vốn cho cỏc tổ chức tớn dụng để họ

thực hiện giải ngõn cho cỏc hộ nghốo vay vốn theo đỳng quy định của NHCSXH và tổ chức tớn dụng được hưởng phớ ủy thỏc do NHCSXH trả cho họ. Loại hỡnh ủy thỏc cho vay này gọi là ủy thỏc toàn phần. Trong thực tế trước đõy khi NHCSXH chưa ra đời thỡ Ngõn hàng Phục vụ người nghốo (NHPVNg) Việt Nam do bộ mỏy cũn quỏ nhỏ bộ khụng thể trực tiếp quản lý được nờn đó thực hiện phương thức ủy thỏc cho vay hộ nghốo toàn phần cho Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NHNo&PTNT). Phương thức này cú ưu điểm là khắc phục được tỡnh trạng quỏ tải của NHPVNg do màng lưới định biờn ớt khụng thể trực tiếp quản lý được, nhưng nú cũng bộc lộ nhiều tồn tại và hạn chế đú là: Ngõn hàng ủy thỏc khụng quản lý được vốn, nờn vốn đến tay người nghốo khú khăn, nhiều khi vốn tồn đọng lớn, hay được sử dụng vào việc làm lành mạnh dư nợ của NHTM, một tồn tại nữa là chất lượng hiệu quả tớn dụng thấp, nợ quỏ hạn, nợ xấu chiếm tỷ lệ cao và phớ ủy thỏc lớn, gõy tốn kộm cho Ngõn sỏch Nhà nước.

- Uỷ thỏc cho vay thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị xó hội là việc NHCSXH ủy quyền cho cỏc tổ chức chớnh trị xó hội thực hiện một số cụng đoạn trong quy trỡnh nghiệp vụ cho vay hộ nghốo của NHCSXH và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội được NHCSXH trả một khoản phớ ủy thỏc theo cỏc văn bản thỏa thuận và hợp đồng ủy thỏc đó được hai bờn ký kết. Cho vay ủy thỏc một phần qua cỏc tổ chức chớnh trị xó hội cú những ưu điểm rừ rệt, nú khắc phục được những tồn tại, hạn chế của phương thức cho vay ủy thỏc toàn phần qua cỏc tổ chức tớn dụng đú là: NHCSXH trực tiếp quản lý nguồn vốn, quản lý dư nợ nờn chủ động trong quỏ trỡnh cho vay, khụng để tồn đọng lóng phớ vốn, với phương thức cho vay này hiệu quả tớn dụng hộ nghốo được nõng cao rừ rệt, tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu rất thấp. Đồng thời phương thức cho vay này tiết kiệm được chi phớ cho Ngõn sỏch Nhà nước, thực hiện tốt cụng tỏc xó hội húa chớnh sỏch tớn dụng đối với hộ nghốo, huy động được sức mạnh tổng hợp của tồn xó hội vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo.

Việc ủy thỏc cho vay thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị xó hội cú những hiệu quả tớch cực như sau:

tượng chớnh sỏch ủy thỏc qua cỏc tổ chức chớnh trị xó hội đó gúp phần tớch cực xõy dựng và củng cố cỏc tổ chức chớnh trị xó hội khụng ngừng phỏt triển, lớn mạnh, nõng cao vị thế của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, củng cố lũng tin của cỏc hội viờn vào tổ chức hội, thu hỳt đụng đảo hội viờn tham gia, tạo ra nguồn kinh phớ lớn cho cỏc tổ chức chớnh trị xó hội hoạt động và làm cho hoạt động của cỏc tổ chức này ngày càng phong phỳ và hiệu quả hơn.

+ Đối với NHCSXH: Phương thức cho vay ủy thỏc từng phần thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị xó hội giỳp cho NHCSXH khắc phục được tỡnh trạng quỏ tải trong khi biờn chế cú tăng nhưng khụng nhiều, đồng thời giỳp cho NHCSXH chuyền tải vốn kịp thời đến đỳng đối tượng khụng để tồn đọng, lóng phớ vốn, gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả của đồng vốn; mặt khỏc cho vay ủy thỏc từng phần thụng qua cỏc tổ chức chớnh trị xó hội giỳp cho ngõn hàng tiết kiệm được chi phớ hơn so với ủy thỏc toàn phần qua cỏc tổ chức tớn dụng, tăng cường mối quan hệ với cấp ủy và chớnh quyền địa phương, từ đú nõng cao vị thế của ngõn hàng, thực hiện xó hội húa hoạt động ngõn hàng.

+ Đối với hộ nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch: Là cỏc đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch tớn dụng ưu đói của Nhà nước để vươn lờn xúa đúi giảm nghốo làm giàu cho mỡnh và cho xó hội. Thụng qua phương thức cho vay này đồng vốn đến tận tay người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc được nhanh hơn, kịp thời hơn, thủ tục đơn giản hơn, đi lại gần hơn tiết kiệm được thời gian và chi phớ đi lại của người vay. Mặt khỏc qua phương thức này cỏc đối tượng chớnh sỏch cũn học tập được kinh nghiệm làm ăn, được tập huấn khuyến nụng, khuyến cụng ... từ đú sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn, nhanh thoỏt nghốo vươn lờn hũa nhập với cộng động.

Một phần của tài liệu phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 47 - 51)