CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘ

Một phần của tài liệu phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 31 - 35)

HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

2.1. Bản chất và quan điểm về năng lực và hiệu quả hoạt động

Năng lực hoạt động là “khả năng làm việc tốt, nhờ cú phẩm chất đạo đức, cơ sở vật chất và trỡnh độ chuyờn mụn”. Đỏnh giỏ năng lực hoạt động là xem xột lại những hoạt động mà tổ chức tiến hành và hệ thống bờn trong của tổ chức đó và đang vận hành như thế nào. Việc đỏnh giỏ này được thực hiện thụng qua quỏ trỡnh phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức [5, tr135].

Hiệu quả hoạt động của một đơn vị là mối tương quan giữa đầu vào (sử dụng nhõn tài, vật lực của đơn vị) và đầu ra (sản phẩm) của đơn vị nhằm đạt kết quả cao nhất đối với đơn vị núi riờng và của tồn xó hội núi chung. Hiệu quả hoạt động bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội.

Với tư cỏch là một cụng cụ đỏnh giỏ và phõn tớch kinh tế, phạm trự hiệu quả hoạt động khụng chỉ được sử dụng ở giỏc độ tổng hợp, đỏnh giỏ chung trỡnh độ tổng hợp cỏc nguồn lực đầu vào trong phạm vi hoạt động của toàn đơn vị, mà cũn được sử dụng để đỏnh giỏ trỡnh độ sử dụng yếu tố đầu vào ở phạm vi từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do phạm trự hiệu quả cú tầm quan trọng đặc biệt nờn trong nhiều trường hợp người ta coi nú khụng chỉ như phương tiện để đạt kết quả cao mà cũn như chớnh mục tiờu cần đạt.

Kết quả là phản ỏnh kết cục cuối cựng của đối tượng nghiờn cứu. Trong đơn vị, sau một thời gian hoạt động hay một chu kỳ kinh doanh thỡ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cú thể là một khối lượng cụng việc hoàn thành, một sản phẩm hay doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận. Trong cỏc chỉ tiờu kết quả này thỡ lợi nhuận là chỉ tiờu kết quả cuối cựng, cũn cỏc chỉ tiờu cũn lại là kết quả trung gian. Vỡ vậy, khi đem cỏc kết quả trung gian so sỏnh với từng loại chi phớ nhất định sẽ hỡnh thành cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của đối tượng gắn với từng loại chi phớ đú.

Trong thực tế, nhiều đơn vị hiện nay cũn nhầm lẫn giữa kết quả với hiệu quả kinh tế nờn chưa thấy rừ được tầm quan trọng của việc sử dụng yếu tố đầu vào nhằm thu được chất lượng đầu ra tốt nhất. Để tăng hiệu quả, chỳng ta cú thể sử dụng cỏc biện phỏp như: giảm đầu vào trong khi đầu ra khụng đổi, hoặc giảm đầu vào đồng thời tăng đầu ra. Chỳng ta cú thể cải tiến quản lý điều hành, sử dụng hợp lý cỏc nguồn nhõn lực, giảm tổn thất để tăng cường giỏ trị đầu ra. Như vậy, để tăng hiệu quả hoạt động chỉ cú con đường duy nhất là khụng ngừng đầu tư vào cụng nghệ, nguồn nhõn lực, quản lý... Qua đú, giỏ trị đầu ra ngày càng tăng, đồng thời càng nõng cao sức cạnh tranh của đơn vị.

Cú quan điểm cho rằng: Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của một đơn vị thỡ phải gắn với hiệu quả xó hội. Theo quan điểm này, một đơn vị hoạt động khụng đảm bảo hiệu quả kinh tế thỡ cũng sẽ khụng đảm bảo hiệu quả xó hội (khụng phủ nhận hiệu quả xó hội nhưng cũng khụng đỏnh đồng với hiệu quả kinh tế và vẫn cho rằng hiệu quả kinh tế là quan trọng). Trong nền kinh tế thị trường thỡ đõy là quan điểm khỏ tồn diện vỡ nú đó gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xó hội. Như vậy sẽ đảm bảo cho sự tăng trưởng bền vững. Đú là đường lối phỏt triển đỳng đắn nhất hiện nay. Tuy nhiờn, hiệu quả xó hội là chỉ tiờu khú xỏc định chớnh xỏc. Chỳng ta chỉ cú thể nhận thức hay cảm nhận được chứ khụng thể lượng húa được.

Nền kinh tế thị trường với những cạnh tranh khốc liệt, là chiến trường đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh. Để cú thể tồn tại và đứng vững đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú lói. “Cạnh tranh là động lực của sự phỏt triển” làm cho nền kinh tế phỏt triển mạnh mẽ. Tuy nhiờn, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường chớnh là khớa cạnh xó hội. Lợi nhuận là động lực lớn nhất do đú cỏc doanh nghiệp luụn tỡm mọi cỏch để cú lợi nhuận tối đa bất chấp những tổn thất gõy ra cho xó hội. Chớnh vỡ vậy, hiệu quả hoạt động của đơn vị khụng chỉ là hiệu quả kinh tế mà cũn là hiệu quả xó hội. Một đơn vị được coi là hoạt động cú hiệu quả khi và chỉ khi đảm bảo được tớnh hiệu quả cho doanh nghiệp và cho tồn xó hội. Do đú, cỏc doanh nghiệp cần phải nắm vững cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của mỡnh cả trờn khớa cạnh kinh tế cho đơn vị và khớa cạnh xó hội đối với tồn xó hội như: bảo vệ mụi

trường, tạo việc làm, nõng cao mức sống cũng như chất lượng cuộc sống cho cụng nhõn… Từ đú, cú những biện phỏp phự hợp tỏc động vào đối tượng quản lý đưa hệ thống đến mục tiờu đó lựa chọn [15, tr253-254].

Như vậy, đỏnh giỏ phõn tớch hiệu quả hoạt động cần được chỳ ý xem xột ở cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất, hiệu quả hoạt động cần được xem xột dưới gúc độ kinh tế và xó

hội, cú như vậy mới hướng sự phỏt triển kinh tế tới phỏt triển bền vững. Hiệu quả xó hội cần được xem xột dưới gúc độ tạo việc làm, xúa đúi giảm nghốo, chớnh sỏch bảo hiểm, cụng đoàn…. Hiệu quả kinh tế cần được xem xột dưới gúc độ lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp, cỏc chỉ tiờu kinh tế khỏc của doanh nghiệp.

Thứ hai, hiệu quả hoạt động phải là sự so sỏnh giữa yếu tố đầu vào và yếu tố

đầu ra của đơn vị trờn phương diện kinh tế và xó hội. Từ đú, doanh nghiệp mới cú được cỏc giải phỏp sử dụng hợp lý cỏc nguồn nhõn tài vật lực của doanh nghiệp.

Thứ ba, khi phõn tớch hiệu quả hoạt động cần kết hợp nhiều phương phỏp

phõn tớch… Vỡ mỗi phương phỏp đều cung cấp thụng tin chứa đựng những ý nghĩa nhất định.

Thứ tư, khi tiến hành phõn tớch cần xõy dựng hệ thống chỉ tiờu phản ỏnh

đỳng và chớnh xỏc hiệu quả hoạt động trờn cơ sở đặc trưng riờng của từng đơn vị.

Thứ năm, hiệu quả hoạt động là chỉ tiờu phản ỏnh về chất, nú phản ỏnh chất

lượng hoạt động của đơn vị và cũng là chỉ tiờu cơ bản tỏc động đến quyết định của nhà đầu tư, người lao động…. Do đú, cỏn bộ phõn tớch cần nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng việc phõn tớch hiệu quả hoạt động.

2.2. Nội dung phõn tớch năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngõnhàng Chớnh sỏch xó hội hàng Chớnh sỏch xó hội

2.2.1. Phõn tớch năng lực và hiệu quả huy động vốn

Vốn của Ngõn hàng là những giỏ trị tiền tệ do Ngõn hàng tạo lập hoặc huy động được, dựng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện cỏc dịch vụ kinh doanh khỏc.

Về thực chất, thỡ nguồn vốn của Ngõn hàng là một bộ phận thu nhập quốc dõn tạm thời nhàn rỗi trong quỏ trỡnh sản xuất phõn phối và tiờu dựng, mà người chủ

sở hữu để thực hiện cỏc mục đớch khỏc nhau gửi vào ngõn hàng. Như vậy, Ngõn hàng đó thực hiện vai trũ tập trung và phõn phối lại vốn dưới hỡnh thức tiền tệ, tăng nhanh quỏ trỡnh luõn chuyển vốn, phục vụ kớch thớch mọi hoạt động kinh tế phỏt triển [6, tr308].

Vốn huy động là khoản tiền tệ được hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng thụng qua việc thực hiện cỏc nghiệp vụ nhận tiền ký thỏc và vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Cỏc khoản tiền này khụng thuộc quyền sở hữu của Ngõn hàng, nhưng Ngõn hàng được quyền sử dụng và phải hoàn trả cho chủ sở hữu trong một thời gian nhất định. Như vậy trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh Ngõn hàng luụn phải dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toỏn, chi trả cho khỏch hàng.

Vốn huy động cú vai trũ lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng, vỡ trong cơ cấu nguồn vốn thỡ vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn thường từ 70%-80%, vốn huy động cú quyết định đến chi phớ đầu vào của Ngõn hàng vỡ vốn này chiếm tỷ trọng cao và cú nhiều kỳ hạn với lói suất khỏc nhau, muốn làm kinh doanh phải chỳ ý đến huy động vốn tại chỗ của Ngõn hàng và chi phớ đầu vào đú cũng chớnh là nguyờn tắc quản lý vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Vốn huy động cũn quyết định hoàn toàn đến vị thế khả năng cạnh tranh của Ngõn hàng trờn thị trường.

Cú nhiều chỉ tiờu để đỏnh giỏ năng lực và hiệu quả huy động vốn của ngõn hàng. Dưới đõy là một số chỉ tiờu quan trọng:

Tỷ trọng huy động vốn so với tổng nguồn vốn

Nú phản ỏnh năng lực, quy mụ nguồn vốn huy động của Ngõn hàng, được thể hiện qua cụng thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn [17, tr293]

Tỷ trọng cỏc nguồn vốn huy động so với tổng vốn huy động

Chỉ tiờu này phản ỏnh tỷ trọng vốn huy động theo từng loại hỡnh huy động trong tổng nguồn vốn huy động của Ngõn hàng. Nú phản ỏnh cơ cấu của nguồn vốn

Tổng vốn huy động

Tỷ trọng huy động/Tổng nguồn vốn = ------------------------- x 100 (2.1) Tổng nguồn vốn

huy động tại Ngõn hàng, từ đú phản ỏnh năng lực, tớnh an toàn và hiệu quả trong huy động vốn của Ngõn hàng, được xỏc định qua cụng thức:

Tỷ trọng cỏc nguồn vốn huy động/Tổng vốn huy động = Số vốn huy động theo từng loại hỡnh huy động x 100 (2.2) Tổng vốn huy động Nguồn [16, tr148]

Khi tiến hành phõn tớch năng lực và hiệu quả huy động vốn của ngõn hàng chỳng ta cần chỳ ý phõn tớch cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất là sự gia tăng của vốn huy động xem cú ổn định hay khụng, nếu ổn

định thỡ ngõn hàng đó huy động vốn cú hiệu quả, nếu khụng ổn định thỡ sẽ là kộm hiệu quả.

- Khối lượng và cơ cấu vốn hiện tại: Khụng thể núi đến hiệu quả huy động

vốn cao nếu việc huy động vốn khụng đỏp ứng nổi nhu cầu về khối lượng vốn cho kinh doanh. Khối lượng vốn phải đạt một qui mụ nhất định theo kế hoạch huy động của Ngõn hàng. Đồng thời cơ cấu vốn cần hợp lý thể hiện ở tỷ lệ giữa vốn huy động ngắn hạn với dài hạn, giữa vốn nội tệ với vốn ngoại tệ, tỷ lệ vốn huy động/vốn tự cú = 20 lần, tỷ lệ vốn ngắn hạn dựng để cho vay trung và dài hạn là 25%.

Một phần của tài liệu phân tích năng lực và hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội (Trang 31 - 35)