1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh

44 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 488,96 KB

Nội dung

Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Thực Hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà tĩnh Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Danh Mục bảng biểu 4 Danh mục chữ viết tắt: 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài. 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 3. Đối tượng nghiên cứu. 7 4. Phạm vi nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu. 8 5.1. Phương pháp thu thập số liệu. 8 5.2. Phương pháp phân tích thống kê. 8 6. Kết cấu đề tài: 8 A. Phần I: Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 10 1.1. Vài nét về Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Hà Tĩnh. 10 1.1. 1. Tên, địa chỉ. 10 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 10 1.2. Cơ cấu tổ chức 11 1.2.1. Mạng lưới hoạt động: 11 1.2.2. Số lượng cán bộ: 11 1.2.3. Cơ cấu tổ chức, các phòng nghiệp vụ chi nhánh tỉnh: 11 1.2.4. Sơ đồ tổ chức: 13 1.3. Chức năng nhiệm vụ: 13 B. Phần II: Thực trạng và giải pháp vấn đề xóa đói giảm nghèo tại Ngân hàng Chính sách - xã hội tỉnh Hà Tĩnh. 15 I. Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh. 15 1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh. 15 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh. 15 Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 3 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh. 17 1.2. Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh. 19 1.2.1 Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH Hà Tĩnh. 20 1.2.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 22 1.3- Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh hà tĩnh trong thời gian qua. 29 1.3.1. Những kết quả đạt được: 29 1.3.2 Môt số tồn tại và nguyên nhân: 30 II. Giải pháp nâng cao chất lượng xóa đói giảm nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh. 33 2.1 Định hướng mở rộng cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo . 33 2.1.1 Định hướng xoá đói giảm nghèo của tỉnh Hà Tĩnh: 33 3.1.2 Một số định hướng chung về hoạt động tín dụng trong thời gian tới 34 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Chi nhánh NHCSXH Hà Tĩnh. 35 2.2.1 Quan điểm cho vay hộ nghèo: 35 2.2.2 Một số giải pháp chính nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo: 35 2.2.3 Các giải pháp khác: 38 2.3 Kiến nghị: 39 2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước: 39 2.3.2. Kiến nghị với Hội đồng quản trị và NHCSXH Việt Nam: 40 2.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Tĩnh: 40 KẾT LUẬN 42 Danh mục tài liệu tham khảo 43 Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 4 Danh Mục bảng biểu Bảng 1.1- Tên các phong ban…………………………………page11 Sơ đồ 1.2 – Sơ đồ các phong ban…………………………… page12 Bảng 2.1 kết quả hoạt động trong 3 năm gần đây…………….page19 Bảng 2.2 Nguồn vốn NHCSXH……………………………… page 20 Bảng 2.3 Kết quả cho vay thu nợ…………………………… page 24 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ…………………………………………page 25 Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 5 Danh mục chữ viết tắt: -NHCSXH : Ngân hàng chính sách Xã hội -NHCS : Ngân hàng chính sách -NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp -NS Tỉnh : Ngân sách Tỉnh. -TK&VV :Tiết kiệm và vay vốn. -UBND : Ủy ban nhân dân Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Qua 37 năm kể từ khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh. Chúng ta đó đạt được một số thành tựu đáng kể, nhất là sau khi tiến hành cải cách từ năm 1986. Một trong những thành tựu đáng kể nhất chính là về kinh tế. Từ một nền xuất phỏt thấp và bị tàn phỏ nặng nề sau chiến tranh, nhưng với quyết tâm xây dựng đất nước của nhân dân, và sự quan tâm chỉ đạo đúng đắn của Đảng, để đưa nền kinh tế Việt Nam nhảy một bước tiến vượt bậc, từ một nền kinh tế nông nghiệp, nghèo lạc hậu hướng tới năm 2020 thành một nước công nghiệp hiện đại. kinh tế phát triển kéo theo đời sống người dân được nâng cao. Một số bộ phận người dân Việt Nam đang hướng tới nhu cầu cao không thua kém các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, đi cùng đó là những người nghèo, với đời sống khó khăn. Theo điều tra của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội trên toàn quốc năm 2010 theo chuẩn nghèo mới , tổng số hộ nghèo cả nước là trênn 3,05 triệu, hộ cận nghèo là trên 1,6 triệu. Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam năm 2010 là 9,45%. Nhà nước ta với mong muốn toàn thể nhân dân được sống đời sống ấm no đầy đủ đó làm nhiều biện pháp để cải thiện đời sống người dân nghèo. Một trong những công cụ chủ yếu đó là qua Ngân hàng chính sách xã hội. Tiền thân của Ngân hàng chính sách xã hội là Ngân hàng phục vụ người nghèo, những con người muốn vươn lên cải thiện cuộc sống, họ có ý chý quyết tâm, nhưng không có nguồn lực để bắt đầu. Ngân hàng chính sách ra đời đó mở ra cánh cửa cho họ xóa đói giảm nghèo. Việc xóa đói giảm nghèo không chỉ mang tính xã hội, tính nhân đạo, mà nó cũng mang tính chất kinh tế. Một nền kinh tế nếu tồn tại bộ phận kém phát triển sẽ kéo toàn bộ nền kinh tế trì trệ. Đó không phải chỉ là vấn đề mà chỉ có Đảng Nhà nước quan tâm và thực hiện, mà mỗi địa phương phải chủ Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 7 động để xóa đói giảm nghèo. Tích cực thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách mức sống giữa thành thị và nông thôn, xây dựng xã hội văn minh, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta. Chính phủ đã cùng các bộ, ngành đề ra nhiều giải pháp, chính sách giúp đỡ người nghèo khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sống, làm ăn có hiệu quả, góp phần xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. Trong các chính sách hỗ trợ người nghèo nói trên thì tín dụng đối với người nghèo giữ vai trò hết sức quan trọng và có hiệu quả . Đây là nguồn vốn phải hoàn trả cả gốc và lãi đòi hỏi người vay phải sử dụng có hiệu quả, chính vì vậy hộ nghèo đã làm quen dần với hạch toán, biết quản lý vốn, đồng thời họ ý thức trong việc tiết kiệm vốn sản xuất và tiêu dùng , khắc phục được những nguyên nhân nghèo đói có nguồn gốc về kinh tế. Hiện nay, có rất nhiều tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế đã và đang thực hiện việc hỗ trợ vốn cho người nghèo, nhưng phạm vi hoạt động còn hẹp , hiệu quả chưa cao. Thực tế đó đòi hỏi các tổ chức tín dụng đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội phải có những giải pháp nhằm tăng nguồn vốn, mở rộng quy mô tín dụng . Không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng , đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, góp phần quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Nhằm củng cố kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo và việc bức thiết nâng cao chất lượng xóa đói giảm nghèo, qua quá trình thực tế tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh tôi lựa chọn đề tài:“Thực Hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà tĩnh” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài này, cho chúng ta cái nhìn trung thực rõ ràng với thực trạng xóa đói giảm nghèo tại Hà Tĩnh qua hoạt động của NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh. Qua đó, chúng ta có thể nhận ra được những mặt còn hạn chế yếu kém của hoạt động xóa đói giảm nghèo tại đây, tìm ra nguyên nhân, đề xuất những biện pháp khắc phục. Từ đó, sẽ giúp hoạt động của NHCSXH tại đây có hiệu quả hơn, người dân có cuộc sống tốt hơn, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần xây dựng que hương Việt Nam giàu mạnh. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 8 Hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này rất rộng vì nó được coi là cấu phần quan trọng nhất trong chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo. Do điều kiện không cho phép phạm vi nghiên cứu của tôi chỉ giới hạn trong nội dung “cho vay hộ nghèo” tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Tĩnh 5. Phương pháp nghiên cứu. Trên cơ sở kiến thức học ở trường, kiến thức tích lũy được trong thời gian thực tập và qua sách báo em sử dụng một số phương pháp sau đây trong việc nghiên cứu đề tài. 5.1. Phương pháp thu thập số liệu. Thu thập số liệu sơ cấp từ các bảng báo cáo hoạt động của NHCSXH trong 3 năm từ 2009-2011, đồng thời phỏng vấn trực tiếp các nhân viên tại NHCS và trao đổi, tìm hiểu về kết quả hoạt động xóa đói giảm nghèo qua phỏng vấn các hộ nghèo vay vốn. Bên cạnh đó cũng thu thập thông tin từ phương tiện truyền thông như sách , báo chí, tạp chí, internet 5.2. Phương pháp phân tích thống kê. - Tổng hợp để thấy được tình hình hoạt động NHCSXH - So sánh sự biến động số liệu qua các năm + So sánh tuyệt đối - Thông qua các tỉ số để đánh giá hiệu quả hoạt động của NHCSXH 6. Kết cấu đề tài: Đề tài được chia thành 2 phần: A-Phần I: Tổng quan về dơn vị. Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 9 B-Phần II: Thực trạng và giải pháp vấn đề xóa đói giảm nghèo tại Ngân hàng Chính sách - xã hội tỉnh Hà Tĩnh Bao gồm: I. Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh. II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo của tỉnh Hà Tĩnh. Trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài còn rất nhiều vấn đề cần đặt ra, nhưng vì thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn . Vì vậy trong chuyên đề này còn nhiều khiếm khuyết, rất mong cán bộ, lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh và các thầy, cô giáo góp ý, chỉnh sửa để bài viết được hoàn thiện hơn về lý luận và thực tiễn. Đề tài:”Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh” Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 10 A. Phần I: Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 1.1. Vài nét về Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Hà Tĩnh. 1.1. 1. Tên, địa chỉ. - Tên: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh - Địa chỉ: Xô Viết Nghệ Tĩnh – Thành phố Hà Tĩnh. - Số điện thoại: 039.3853.963 - Fax: 039.3856139 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước; là một pháp nhân, có vốn điều lệ, tài sản, con dấu và hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương. Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ để thực hiện tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01 tháng 9 năm 1995 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh được thành lập theo Quyết định số 45/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, là đại diện pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc trong việc chỉ đạo các hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn. Là chi nhánh cấp I, có trụ sở đóng tại đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Để đáp ứng việc cho vay ưu đãi đến người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Ngân hàng Chính sách xã hội đã hợp đồng uỷ thác với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Ngân hàng Chính sách xã hội phối hợp các đơn vị uỷ thác thành lập 4230 tổ Tiết kiệm và vay vốn tại các thôn xóm để thực hiện tốt việc cho vay, kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi… [...]... việc thực hiện hợp đồng uỷ thác của các đơn vị nhận uỷ thác Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 14 Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh B Phần II: Thực trạng và giải pháp vấn đề xóa đói giảm nghèo tại Ngân hàng Chính sách - xã hội tỉnh Hà Tĩnh I Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh. ..Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh Sau 9 năm thành lập, Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh đã cho 326.744 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách vay 4.202.531 triệu đồng từ nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ Đến 31/12/2011, Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh đang thực hiện cho vay 10 chương trình ưu đãi với 198.112 khách hàng có dư... giảm nghèo của tỉnh và trách nhiệm của Ngân hàng Chính sách xã hội còn nặng nề 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 1.1.2.1 Thuận lợi: Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 17 Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh Hà Tĩnh những năm gần đây ứng dụng kỹ... Tài chính Ngân hàng Page 21 Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh 2 Ương Nguồn vốn huy động 40 3 Huy động dân cư 4 7 2,7 4 Qua Tổ TK&VV B Kế hoạch B(NS Tỉnh) 10 53 11 35 5,4 29,6 19 (Năm 2009-2011) Bảng 2.2 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh) Qua bảng số liệu trên đây cho thấy: Tổng nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh. .. vay quay vòng thấp Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 32 Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh II Giải pháp nâng cao chất lượng xóa đói giảm nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2.1 Định hướng mở rộng cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo 2.1.1 Định hướng xoá đói giảm nghèo của tỉnh Hà Tĩnh: ... nộp ngân sách Nhà nước Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 13 LỘC HÀ Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, ... cáo Ngân hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Hà Tĩnh Để đánh giá một cách toàn diện về công tác cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh, dưới đây chúng ta xem xét cả thực trạng về nguồn vốn cho vay hộ nghèo và công tác cho vay hộ nghèo 1.2.1 Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH Hà Tĩnh 1.2.1.2 Nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh Nguồn vốn của Ngân hàng Chính. .. vốn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh khi thành lập đã tiếp nhận nguồn vốn từ Ngân hàng Phục vụ người nghèo 185.737 triệu đồng, Sau một năm hoạt động, nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách tỉnh Hà Tĩnh đã không ngừng tăng lên, cho đến cuối 2010 tổng nguồn vốn là 2 195 592 triệu đồng Ngân hàng Chính sách tỉnh Hà Tĩnh thực hiện chủ trương của Nhà nước về xoá đói giảm nghèo, nguồn vốn hoạt động chủ... đốc chi nhánh là người trực tiếp điều hành hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, Phan Thị Thanh Nga – 49 B2 Tài chính Ngân hàng Page 11 Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách - xã hội tỉnh hà Tĩnh trước pháp luật về hoạt động chỉ đạo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Giúp việc Giám đốc có một số Phó Giám đốc... hộ nghèo lại thấp hơn lãi suất trên thị trường, do đó khả năng cân bằng tài chính của Ngân hàng Chính sách xã hội còn khó khăn Một số tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động còn yếu, chỉ quan tâm để làm thủ tục vay được tiền, sau đó không đôn đốc thu nợ gốc, lãi cho Ngân hàng 1.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Ngân hàng Chính sách . CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Thực Hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà tĩnh Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân. tế xã hội tác động đến hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh. 15 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh. 15 Đề tài: Thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động. tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh tôi lựa chọn đề tài: Thực Hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà tĩnh làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Ngày đăng: 29/08/2014, 00:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính của Fredric S-Misbkis – NXB khoa học và kỹ thuật 2002 Khác
2. Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia 2001-2002 Khác
3. Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay NXB Chính trị quốc gia Khác
4. Điều lệ Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2003 Khác
5. Quyết định số 316/NHCS-KH của Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Khác
6. Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 1998 – 2011 (Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh) Khác
7. Báo cáo kết quả xoá đói giảm nghèo của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn (1998- 2000) và (2005-2010) Khác
8. Báo cáo kết quả hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1996-2002) và Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2003.2011 Khác
10. Báo cáo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.4. Sơ đồ tổ chức: - thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh
1.2.4. Sơ đồ tổ chức: (Trang 13)
Bảng cơ cấu dư nợ theo thời hạn - thực hiện xóa đói giảm nghèo qua hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tĩnh
Bảng c ơ cấu dư nợ theo thời hạn (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w