Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

107 274 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nghèo đói là tình trạng chung của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Vì vậy xoá đói giảm nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu và của nhiều thời đại. Đặc biệt Việt Nam là một nước đang phát triển, với tỷ lệ đói nghèo còn cao và đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thì nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo đã trở thành một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Thanh Trì- một huyện ngoại thành ở Hà Nội với tỷ lệ nghèo đói là 6,58% cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó của cả nước. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên hiện tượng đói nghèo trên cả nước nói chung và huyện Thanh Trì nói riêng là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Để giải quyết nguyên nhân này thì Nhà nước đã có nhiều giải pháp trong đó có việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Sự ra đời của NHCSXH có ý nghĩa to lớn, đã thiết lập được một kênh tín dụng chính thức hỗ trợ cho người nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước giúp hộ nghèo làm quen với nền sản xuất hàng hoá, để hộ nghèo có một địa chỉ tin cậy khi cần vốn. NHCSXH huyện Thanh Trì được thành lập vào ngày 4 tháng 7 năm 2003. Sau 4 năm hoạt động, NHCSXH huyện Thanh Trì đã hoàn thành tốt kế hoạch cho vay hộ nghèo, nhờ vốn vay từ NHCS huyện Thanh Trì nhiều hộ nghèo đã thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm, giúp nền kinh tế huyện Thanh Trì từng bước phát triển. Tuy nhiên thực trạng cho thấy có nhiều hộ sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, và cùng với sự phát triển của nền kinh tế, với chuẩn đói nghèo mới, tỷ lệ đói nghèo tăng lên, thì nhu cầu vốn vay của người nghèo ngày càng tăng về cả số hộ cần vay và số tiền cần vay của mỗi hộ. Nhu cầu vay thì lớn trong khi đó nguồn vốn của Ngân hàng thì lại thiếu. Chính từ vấn đề khó khăn này nên em đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì” làm luận văn tốt nghiệp đại học cho mình.. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN: -Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về đói nghèo; hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo và các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo. -Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH huyện Thanh Trì, thông qua đó sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả, những mặt đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo. -Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: -Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH huyện Thanh Trì. -Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Thanh Trì. Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Thanh Trì từ năm 2004 đến nay, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại PGD NHCSXH huyện Thanh Trì cho những năm tiếp theo. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Duy vật biện chứng: Xem xét nghiên cứu vấn đề nghèo đói, xoá đói giảm nghèo trong mối quan hệ với các vấn đề phát triển nói chung một cách biện chứng lẫn nhau. - Duy vật lịch sử: người viết tìm hiểu sự biến động của hoạt động động tín dụng XĐGN qua các năm trước đó (từ năm 2004 đến năm 2006), rút ra nhận xét đánh giá sự tăng lên trong hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì và xu thế của hoạt động tín dụng XĐGN trong những năm tiếp theo, trên cơ sở đó luận văn đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN phù hợp với yêu cầu đặt ra trong những năm tiếp theo. - Phương pháp phân tích và so sánh: về cơ bản phương pháp này là sự kết hợp của hai phương pháp trên, theo đó dựa vào số liệu đã thu thập được về hoạt động tín dụng XĐGN của NHCSXH huyện Thanh Trì, em đã so sánh số liệu giữa các năm với nhau, so sánh giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác, từ đó thấy được sự chuyển biến của kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN tại NHCSXH huyện Thanh Trì. Đồng thời luận văn cũng phân tích nguyên nhân của những biến động đó, phân tích những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của chúng. Trên cơ sở đó để đưa ra các giải pháp thích hợp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng XĐGN của NHCSXH Thanh Trì. - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng XĐGN qua các năm tại NHCSXH huyện Thanh Trì; thu thập các số liệu liên quan đến tình hình đói nghèo của huyện Thanh Trì tại UBND huyện để phục vụ cho việc đánh giá thực trạng. - Phương pháp thống kê: thống kê, sắp xếp các số liệu đã thu thập được cho logic đúng trình tự thời gian, tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả qua các năm dựa vào số liệu thu thập được để phục vụ cho việc phân tích thực trạng. 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của chuyên đề được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về tín dụng xoá đói giảm nghèo trong nông nghiệp, nông thôn. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Trì. Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách huyện Thanh Trì

1 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………5 Danh mục bảng, biểu, sơ đồ…………………………………………………….6 Lời mở đầu………………………………………………………………………7 Chương 1: Cơ sở khoa học tín dụng xố đói giảm nghèo nông nghiệp, nông thôn………………………………………………………………10 1.1 Những vấn đề nghèo đói…………………………………… 10 1.1.1 Các khái niệm đói nghèo………………………………………… 10 1.1.1.1 Thế đói nghèo………………………………………… 10 1.1.1.2 Khái niệm đói………………………………………………… 11 1.1.1.3 Khái niệm nghèo……………………………………………….12 1.1.1.4 Mối quan hệ đói nghèo……………………………… 12 1.1.2 Tiêu chí xác định đói nghèo………………………………………… 13 1.1.3 Ngun nhân đói nghèo……………………………………………….16 1.2 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan………………………………………16 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan…………………………………………17 Những khái niệm liên quan đến tín dụng NHCS……………… 19 1.2.1 Định nghĩa ngân hàng sách xã hội…………………………… 19 1.2.2 Hoạt động tín dụng NHCS……………………………………… 21 1.2.2.1 Khái niệm tín dụng sách xã hội….………………………21 1.2.2.2 Đặc điểm tín dụng xố đói giảm nghèo……………………22 1.2.2.3 Phân loại tín dụng sách xã hội.………………………… 23 1.2.2.4 Vai trò tín dụng sách xố đói giảm nghèo… 24 1.2.2.5 Các nguồn vốn NHCSXH………………………………….26 1.2.2.6 Lãi suất NHCSXH………………………………………… 29 1.2.2.7 Rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH…………………31 1.2.2.8 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát vốn vay NHCSXH……… 33 1.2.3 Hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH………………… 34 1.3 1.2.3.1 Các nguyên tắc cho vay hộ nghèo……… 34 1.2.3.2 Chính sách cho vay hộ nghèo NHCSXH………… 35 Hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo……………… 38 1.3.1 Các tiêu đánh giá kết hoạt động tín dụng XĐGN……………38 1.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế hoạt động tín dụng XĐGN……………………………………………………………… 39 1.3.3 Các tiêu phản ánh hiệu xã hội hoạt động tín dụng XĐGN……………………………………………………………… 41 Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………………… 44 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Trì………….44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên…………………………………………………….44 2.1.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………… 44 2.1.1.2 Địa hình……………………………………………………… 45 2.1.1.3 Khí hậu - thuỷ văn…………………………………………… 45 2.1.1.4 Nguồn lực đất đai………………………………………………46 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội…………………………………………… 46 2.2 2.1.2.1 Dân số, lao động……………………………………………… 46 2.1.2.2 Tình hình nghèo đói……………………………………………47 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng………………………………………………… 49 2.1.2.4 Điều kiện thị trường……………………………………………49 Vài nét khái quát phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì…… 49 2.2.1 Vài nét khái quát phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì… 49 2.2.2 Quy trình cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Trì… 51 2.3 Hoạt động tín dụng XĐGN Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì năm qua……………………………………………… 52 2.3.1 Hoạt động huy động vốn…………………………………………… 52 2.3.2 Tình hình cho vay nghèo…………………………… 55 vốn hộ 2.3.2.1 Tình hình dư nợ theo địa bàn xã……………………………… 55 2.3.2.2 Tình hình dư nợ phân theo hội đồn thể……………………….60 2.3.2.3 Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay hộ nghèo NHCSXH………………………………………………………62 2.3.2.4 Tình hình dư nợ hộ nghèo phân theo ngành kinh tế……………63 2.3.2.5 Tình hình thu hồi nợ ngân hàng……………………………64 2.3.2.6 Tình hình nợ hạn nguyên nhân…………………………67 2.3.2.7 Một số ý kiến người vay………………………………… 69 2.4 Tình hình sử dụng vốn hộ nghèo vay vốn………………………70 2.5 Đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân hoạt động tín dụng XĐGN NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………71 2.5.1 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng XĐGN NHCSXH huyện Thanh Trì…………………………………………………………… 71 2.5.1.1 Hiệu kinh tế……………………………………………… 71 2.5.1.2 Hiệu xã hội……………………………………………… 73 2.5.2 Kết đạt việc huy động cho vay XĐGN………… 76 2.5.3 Những mặt tồn hoạt động xố đói giảm nghèo…………78 2.5.4 Một số hộ điển hình nghèo nhờ vốn vay NHCSXH……… 81 Chương 3: Phuơng hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì…………………83 3.1 Phương hướng xố đói giảm nghèo huyện Thanh Trì phương hướng mở rộng hoạt động tín dụng XĐGN PGD NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………………………………………… 83 3.1.1 Phương hướng xố đói giảm nghèo huyện Thanh Trì……………83 3.1.2 Phương hướng mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng XĐGN PGD NHCSXH huyện Thanh Trì……………………… 84 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Trì năm tới………85 3.2.1 Đối với hoạt động huy động vốn…………………………………… 85 3.2.1.1 Đa dạng hoá nguồn vốn ngân hàng……………………85 3.2.1.2 Đa dạng hố hình thức huy động vốn…………………… 87 3.2.1.3 Thực chương trình thu hút khách hàng……………….87 3.2.1.4 Mở rộng mạng lưới tín dụng………………………………… 88 3.2.1.5 Hồn thiện sở vật chất, đội ngũ cán bộ, thủ tục…………….88 3.2.2 Đối với hoạt động tín dụng XĐGN………………………………… 89 3.2.2.1 Từng bước xố bỏ sách cho vay theo lãi suất ưu đãi…….89 3.2.2.2 Một số biện pháp đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, đảm bảo cho việc hoàn trả vốn vay đầy đủ hạn…………………… 91 3.2.2.3 Phối hợp với quan chuyên môn thực hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho hộ vay vốn………………………………….93 3.2.2.4 Điều chỉnh lại cấu loại vốn…………………………… 94 3.2.2.5 Cải tiến thủ tục cho vay……………………………….……… 95 3.2.2.6 Đào tạo đội ngũ cán có trình độ tâm huyết với nghiệp XĐGN………………………………………………………….95 3.2.2.7 3.3 Đối với hộ nghèo vay vốn……………………………… 97 Kiến nghị……………………………………………………………… 98 3.3.1 Nâng cao lực tài cho NHCSXH để đáp ứng ngày tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo………………………………… 98 3.3.2 Nhà nước quan tâm đến vấn đề tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công đôi với XĐGN…………………………………………………… 99 3.3.3 Nhà nước trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo………………………………………………….101 3.3.4 Một số kiến nghị cấp có thẩm quyền huyện Thanh Trì……………………………………………………………………102 3.3.5 Kiến nghị NHCSXH huyện Thanh Trì…………………… 102 Kết luận……………………………………………………………………… 103 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 105 Phụ lục……………………………………………………………………… 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại PGD: Phòng giao dịch UBND: Uỷ ban nhân dân XĐGN: Xố đói giảm nghèo NSNN: Ngân sách nhà nước CMND: Chứng minh nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Vòng luẩn quẩn đói nghèo………………………………………… 19 Bảng 1: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm NHCSXH…………………………….……30 Bảng 2: Các loại lãi suất cho vay NHCSXH………………………………… 31 Bảng 3: Tình hình huy động vốn NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo loại tiền gửi………………………………………………………………………….….53 Bảng 4: Tình hình thực kế hoạch nguồn vốn NHCSXH huyện Thanh Trì……………………………………………………………………………….….54 Bảng 5: Dư nợ hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì theo địa bàn xã….……56 Bảng 6: Dư nợ bình quân hộ theo địa bàn xã…………………………………58 Bảng 7:Dư nợ hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo hội đoàn thể……60 Bảng 8: Dư nợ hộ nghèo theo thời hạn cho vay NHCSXH huyện Thanh Trì…62 Bảng 9: Dư nợ hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì phân theo ngành kinh tế……………………………………………………………………………………63 Bảng 10: Tình hình cho vay thu nợ hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì 65 Bảng 11: Phân tích tình hình nợ q hạn theo nguyên nhân NHCSXH huyện Thanh Trì theo chương trình cho vay hộ nghèo tính đến 31/12/2006…………… 67 Bảng 12: Hiệu suất sinh lời vốn XĐGN NHCSXH huyện Thanh Trì…… 71 Bảng 13: Phân tích nợ hạn chương trình cho vay XĐGN NHCSXH huyện Thanh Trì………………………………………………………………………… 72 Bảng 14: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn qua năm huyện Thanh Trì…………… 74 Bảng 15: Mức cho vay bình quân hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì…75 Bảng 16: Tỷ lệ hộ vay vốn nghèo huyện Thanh Trì…………………………76 Bảng 17: Chỉ tiêu giảm nghèo huyện Thanh Trì giai đoạn 2006 – 2010………… 83 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nghèo đói tình trạng chung nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển có Việt Nam Vì xố đói giảm nghèo vấn đề mang tính chất tồn cầu nhiều thời đại Đặc biệt Việt Nam nước phát triển, với tỷ lệ đói nghèo cao thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; nhiệm vụ xố đói giảm nghèo trở thành nhiệm vụ cấp thiết Thanh Trì- huyện ngoại thành Hà Nội với tỷ lệ nghèo đói 6,58% khơng nằm ngồi xu hướng chung nước Một nguyên nhân gây nên tượng đói nghèo nước nói chung huyện Thanh Trì nói riêng thiếu vốn sản xuất kinh doanh Để giải nguyên nhân Nhà nước có nhiều giải pháp có việc thành lập Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Sự đời NHCSXH có ý nghĩa to lớn, thiết lập kênh tín dụng thức hỗ trợ cho người nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, bước giúp hộ nghèo làm quen với sản xuất hàng hố, để hộ nghèo có địa tin cậy cần vốn NHCSXH huyện Thanh Trì thành lập vào ngày tháng năm 2003 Sau năm hoạt động, NHCSXH huyện Thanh Trì hồn thành tốt kế hoạch cho vay hộ nghèo, nhờ vốn vay từ NHCS huyện Thanh Trì nhiều hộ nghèo thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm, giúp kinh tế huyện Thanh Trì bước phát triển Tuy nhiên thực trạng cho thấy có nhiều hộ sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, với phát triển kinh tế, với chuẩn đói nghèo mới, tỷ lệ đói nghèo tăng lên, nhu cầu vốn vay người nghèo ngày tăng số hộ cần vay số tiền cần vay hộ Nhu cầu vay lớn nguồn vốn Ngân hàng lại thiếu Chính từ vấn đề khó khăn nên em chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Trì” làm luận văn tốt nghiệp đại học cho MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN: - Hệ thống hố vấn đề lý thuyết đói nghèo; hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo tiêu đánh giá kết quả, hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì, thơng qua sử dụng tiêu để đánh giá kết hiệu quả, mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo - Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì Nghiên cứu hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì từ năm 2004 đến nay, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng XĐGN PGD NHCSXH huyện Thanh Trì cho năm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Duy vật biện chứng: Xem xét nghiên cứu vấn đề nghèo đói, xố đói giảm nghèo mối quan hệ với vấn đề phát triển nói chung cách biện chứng lẫn - Duy vật lịch sử: người viết tìm hiểu biến động hoạt động động tín dụng XĐGN qua năm trước (từ năm 2004 đến năm 2006), rút nhận xét đánh giá tăng lên hiệu hoạt động tín dụng XĐGN NHCSXH huyện Thanh Trì xu hoạt động tín dụng XĐGN năm tiếp theo, sở luận văn đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng XĐGN phù hợp với yêu cầu đặt năm - Phương pháp phân tích so sánh: phương pháp kết hợp hai phương pháp trên, theo dựa vào số liệu thu thập hoạt động tín dụng XĐGN NHCSXH huyện Thanh Trì, em so sánh số liệu năm với nhau, so sánh tiêu với tiêu khác, từ thấy chuyển biến kết hiệu hoạt động tín dụng XĐGN NHCSXH huyện Thanh Trì Đồng thời luận văn phân tích nguyên nhân biến động đó, phân tích kết đạt được, tồn nguyên nhân chúng Trên sở để đưa giải pháp thích hợp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng XĐGN NHCSXH Thanh Trì - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng XĐGN qua năm NHCSXH huyện Thanh Trì; thu thập số liệu liên quan đến tình hình đói nghèo huyện Thanh Trì UBND huyện để phục vụ cho việc đánh giá thực trạng - Phương pháp thống kê: thống kê, xếp số liệu thu thập cho logic trình tự thời gian, tính tốn tiêu phản ánh hiệu qua năm dựa vào số liệu thu thập để phục vụ cho việc phân tích thực trạng KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chun đề trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở khoa học tín dụng xố đói giảm nghèo nơng nghiệp, nơng thơn Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Trì 10 Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo phòng giao dịch Ngân hàng sách huyện Thanh Trì 93 Cùng với tổ tiết kiệm vay vốn, hội đồn thể tích cực kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay để vốn vay sử dụng mục đích, đem lại hiệu cho người sử dụng vốn Ngân hàng cần thẩm định, xem xét kỹ danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn tổ gửi lên, để đảm bảo cho vay đối tượng, cho vay đối tượng hộ nghèo có nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh thật Ngân hàng cần phối hợp quan chuyên môn, cán địa phương tổ chức buổi hướng dẫn kỹ thuật sản xuất ngành, giới thiệu tiến công nghệ cho hộ nghèo, để hộ biết cách làm ăn, áp dụng công nghệ tiến bộ, từ đồng vốn sử dụng có hiệu quả, đời sống hộ nâng cao, hộ có khả hồn trả nợ cho ngân hàng NHCSXH đưa biện pháp khuyến khích người vay trả nợ thời hạn cam kết cho hộ nghèo vay với số vốn lớn lần vay hộ vay trả nợ thời, khuyến khích hộ trả nợ thời hạn 3.2.2.3 Phối hợp với quan chuyên môn thực hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho hộ vay vốn: Việc hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh cho hộ nghèo vay vốn cần thiết Điều cho phép hộ biết kỹ thuật sản xuất cho có hiệu cao, khơng bị thua lỗ, hồn lại vốn đầu tư, từ giúp cho nguồn vốn ngân hàng gặp rủi ro hơn, nguồn vốn không bị thất thoát Việc hướng dẫn kỹ thuật, giúp hộ sản xuất kinh doanh thuận lợi vươn lên nghèo có nghĩa vốn ngân hàng phát huy hiệu xã hội Tuy nhiên hoạt động hướng dẫn NHCSXH huyện Thanh Trì gần khơng có, việc hướng dẫn hồn tồn quan chun mơn, chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, UBND huyện thực hiện, hộ tự học hỏi từ nguồn khác nhau, học hỏi thông qua buổi trao đổi kinh nghiệm tổ Điều làm cho ngân hàng hoạt động hướng dẫn diễn nào, bàn luận với quan chuyên môn việc nên hướng dẫn kỹ thuật cho phù hợp với mục đích sản xuất kinh doanh hộ vay vốn từ ngân hàng, điều dẫn đến có kỹ thuật phục vụ 94 cho hộ vay vốn ngân hàng không hướng dẫn cụ thể Những hộ nghèo thường hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn nên việc hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nghèo vay vốn quan trọng Hiện Ngân hàng chưa có điều kiện để có cán hướng kỹ thuật, Ngân hàng cần tích cực phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn, với Sở nơng nghiệp huyện, với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm để hướng dẫn kỹ thuật cho hộ vay vốn theo nhu cầu mục đích sử dụng vốn hộ Bên cạnh việc hướng dẫn kỹ thuật sản xuất kinh doanh cần giới thiệu tiến khoa học kỹ thuật để người dân biết áp dụng vào sản xuất kinh doanh Cần trì thường xuyên buổi họp trao đổi kinh nghiệm tổ tiết kiệm vay vốn để thành viên học hỏi lẫn nhau, rút học kinh nghiệm sản xuất kinh doanh 3.2.2.4 Điều chỉnh lại cấu loại vốn: Hiện NHCSXH chủ yếu cho vay ngắn hạn, khối lượng vốn trung hạn Điều có lợi cho ngân hàng ngân hàng quay vòng vốn nhanh Tuy nhiên thời gian tới NHCSXH huyện Thanh trì cần tăng khối lượng vốn cho vay trung hạn lên nhiều hơn, để tạo điều kiện cho hộ nghèo đầu tư vào ngành, trồng,vật ni có giá trị kinh tế cao lại đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian đầu tư dài Và việc tăng khối lượng vốn trung hạn phù hợp với loại trồng vật ni có chu kỳ sinh trưởng dài Từ tạo điều kiện cho hộ nhanh chóng nghèo vươn lên làm giàu 3.2.2.5 Cải tiến thủ tục cho vay: NHCSXH cần cải tiến thủ tục cho vay cho nhanh gọn, đơn giản, dễ hiểu Hầu hết hộ nghèo có trình độ dân trí thấp thủ tục vay, loại giấy tờ phải thật đơn giản, dễ hiểu để họ không bị vướng mắc, làm làm lại nhiều lần vay vốn, điều giúp cho trình giao dịch nhanh gọn Quy trình vay vốn cần phải tiến hành thời gian ngắn, có khơng làm lỡ mùa vụ sản xuất hay thời kinh doanh hộ 95 3.2.2.6 Đào tạo đội ngũ cán có trình độ tâm huyết với nghiệp xố đói giảm nghèo: Trong thời gian tới NHCSXH huyện Thanh Trì cần nâng cao số lượng chất lượng cán tín dụng Cần phải có kế hạch đào tạo cán để đảm bảo đồng trình độ chun mơn Cán tín dụng cán quản lý cần đào tạo sơ lược ngân hàng tài đặc biệt phải nhận thức người nghèo tiết kiệm vay vốn hoàn trả đầy đủ Các kết khảo sát kinh nghiệm thực tế cần trao đổi, phổ biến nhằm thay đổi thực trạng thiếu lòng tin tiến hành giao dịch với người nghèo Để thay đổi nhận thức người nghèo khơng cần trang bị cho cán kiến thức mà thân họ phải có tâm huyết cơng việc Trong cơng tác cho vay, cán tín dụng phải tuân thủ đầy đủ bước cần thiết theo quy chế cho vay trình thẩm định, xét duyệt theo dõi khoản vay Việc cán tín dụng thường xuyên đến thăm khách hàng giúp đảm bảo khách hàng trì hoạt động kinh doanh hay khơng mức độ hồn trả vay Qua có quyền khơng cho vay hộ nghèo không đủ điều kiện có nghi ngờ việc lập danh sách địa phương gửi lên Cần tăng cường lực thẩm định vay nhỏ quy trình thẩm định nên hoàn thiện Cần soạn thảo bảng tham khảo nhanh doanh thu chi phí hình thức danh sách kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh khác trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động kinh tế thông thường khác Kết công việc cán tín dụng đánh giá tiêu thức dư nợ, nợ hạn, khả thu hồi vay, uy tín số ngày làm việc; số khách hàng mà cán tín dụng quản lý lại khơng coi tiêu thức, điều dẫn đến tình trạng cán tín dụng thích vay lớn việc gai tăng số lượng vay nhỏ, điều cản trở cho vay hộ nghèo vốn vay nhỏ Việc mở rộng mạng lưới cần phải gắn với việc tiêu chuẩn hoá tổ chức xếp biên chế ngân hàng Ví dụ cần xác định tiêu chí giới hạn số 96 lượng khoản cho vay, khối lượng giao dịch hàng ngày, số lượng sổ sách chứng từ mà cán tín dụng, kế tốn, thủ quỹ phải xử lý, thực nhằm tránh tình trạng tải Để đưa vốn tới tận tay người nghèo, ngồi cán ngân hàng có mạng lưới tổ tiết kiệm vay vốn tham gia tổ chức trị xã hội, góp phần quan trọng giúp đỡ ngân hàng lựa chọn đối tượng vay vốn NHCSXH cần có chiến lược cụ thể việc xây dựng, nâng cao lực cho đối tác địa phương việc thực hiện, quản lý vốn cho vay huy động tiết kiệm Đây công tác vô quan trọng góp phần định đến hiệu cho vay ngân hàng NHCSXH Thanh Trì mặt tận dụng khả vận động quần chúng tổ chức này, mặt khác cần có chương trình đào tạo, tập huấn xã, huyện việc ghi chép sổ sách, tuyên truyền lợi ích tiết kiệm, việc thu hồi vốn vay đầy đủ hạn… Tác động hiệu hệ thống tín dụng cải thiện rõ rệt cán tổ chức xã hội đào tạo đầy đủ kiến thức bản, hoạt động kinh tế Điều thực sở phối hợp với quan khuyến nông NHCSXH Thanh Trì cần có biện pháp để nâng cao tinh thần trách nhiệm đối tượng trình hỗ trợ ngân hàng đánh giá lựa chọn hộ vay vốn xác cơng tác thu hồi vốn cho vay xã Trên thực tế đối tượng hưởng phần lãi suất cho vay nên phải có trách nhiệm san sẻ rủi ro vốn với ngân hàng Đồng thời có chế độ thưởng, phụ cấp cho đối tượng họ hồn thành tốt cơng việc thu hồi vốn địa phương, chấp hành nghiêm chỉnh sổ sách kế tốn… để khuyến khích họ làm việc tốt NHCSXH nên tập trung vào việc bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cộng tác viên tổ chức trị, xã hội lâu dài nguồn lực hỗ trợ chủ yếu cho hoạt động ngân hàng 3.2.2.7 Đối với hộ nghèo vay vốn: Các hộ nghèo vay vốn muốn sử dụng vốn có hiệu quả, sinh lời, cảnh đói nghèo cần phải ln trọng tới số biện pháp sau: 97 - Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh, cấu đầu tư vốn hợp lý sử dụng vốn vay mục đính Việc xác định phương hướng sản xuất kinh doanh hộ phải vào điều kiện sẵn có hộ, vào thị trường, vào khả vốn tự có hộ số vốn vay từ ngân hàng, việc xác định phương hướng sản xuất kinh doanh giúp cho hộ đầu tư có hiệu quả, có xác định phương hướng sản xuất kinh doanh hộ tính tốn nhu cầu vốn cách xác, từ tiến hành vay ngân hàng với số vốn cần thiết Việc xác định cấu vốn đầu tư hợp lý sở để hộ xác định nhu cầu vay vốn, để đảm bảo cho việc đầu tư vốn cho khâu công việc, giai đoạn, yếu tố đầu vào cân đối phù hợp, không thừa không thiếu, đảm bảo mang lại hiệu cao Sau nhận vốn vay hộ phải sử dụng vốn mục đích sản xuất kinh doanh, có chuyển đổi mục đích sử dụng vốn phải tham khảo ý kiến cán ngân hàng, học hỏi kinh nghiệm hộ khác, lĩnh vực chuyển đổi sang phải đem lại hiệu cao mục đích trước đây, khơng chuyển đổi vốn vay sang mục đích tiêu dùng sinh hoạt Có vốn vay phát huy hiệu quả, khơng bị thất thốt, hộ thu lợi nhuận, có khả hồn trả nợ cho ngân hàng khỏi đói nghèo - Các hộ cần tích cực học hỏi kinh nghiệm từ hộ khác, học hỏi phương thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tìm hiểu áp dụng cơng nghệ, biện pháp sản xuất tiên tiến, tích cực nâng cao trình độ học vấn Có hộ phát triển việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khơng bị thua lỗ - Các hộ nghèo vay vốn cần hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi việc vay vốn Các hộ phải tuân thủ nguyên tắc có vay có trả NHCSXH cho hộ nghèo vay với ưu đãi đặc biệt, khơng có nghĩa hộ khơng cần phải hồn trả vốn cho ngân hàng Các hộ cần đầu tư vốn hợp lý, có hiệu quả, thu hồi vốn, có lãi để trả nợ cho ngân hàng, có tạo tin tưởng ngân hàng, tổ đê tiếp tục vay vốn lần sau Việc không trả nợ hạn cho ngân hàng, khơng ảnh hưởng đến uy tín thân hộ, mà ảnh hưởng tới ngân hàng hoạt động 98 cho vay, ảnh hưởng tới thành viên khác tổ tiết kiệm vay vốn không tiếp tục vay vốn ngân hàng chừng thành viên tổ chưa trả nợ 3.3 KIẾN NGHỊ: NHCSXH huyện Thanh Trì năm hệ thống NHCSXH thuộc quản lý Chính phủ, để có thay đổi NHCSXH huyện Thanh Trì cần phải có tác động từ cấp trên, thực đồng hệ thống Vì môt số kiến nghị đưa Chính Phủ, ngành liên quan, UBND cấp hệ thống NHCSXH 3.3.1 Tập trung sức nâng cao lực tài cho NHCSXH để đáp ứng ngày tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư, NHNN xem xét trình Thủ tướng Chính phủ biện pháp tăng vốn điều lệ cho ngân hàng, vốn điều lệ ngân hàng đạt khoảng 30% mức vốn dự kiến Trong thời gian tới, vốn cho vay NHCSXH phụ thuộc chủ yếu vào nguồn từ NHNN nên NHNN cần nghiên cứu sớm có chế cho vay vốn NHCSXH với lượng vốn lớn, theo lãi suất điều kiện ưu đãi để giúp ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn vay cho hộ nghèo Sau ổn định hoạt động, NHCSXH cần xác lập lại mối quan hệ phủ với ngân hàng hỗ trợ đối tượng sách Để đảm bảo nguồn tài trợ từ Chính Phủ kết hợp hiệu với nguồn vốn ngân hàng tự huy động, cần thông qua ký kết hợp đồng ngân hàng phủ Hợp đồng bao gồm cam kết cho vay ngân hàng cho đối tượng theo yêu cầu Chính phủ Chính phủ cấp phát vốn, tham gia cho vay phần, lại ngân hàng cho vay Hợp đồng cần xem xét rủi ro chế bù đắp Lãi suất cho vay cụ thể tính tốn dựa kết cấu loại vốn tham gia chi phí chúng Chính phủ cho phép NHCSXH bước thực cho vay theo lãi suất thị trường hộ nghèo Các vay Ngân hàng nhỏ, chi phí quản lý lớn, rủi ro vay cao nên khơng thể trì lâu dài lãi suất cho vay ưu đãi Hơn nữa, 99 vấn đề đáng quan tâm hộ nghèo điều kiện vay vốn thời điểm nhận vốn, mức vay, thời hạn số lần vay vốn khơng phải lãi suất vay Bộ Kế hoạch, đầu tư, Bộ tài cần tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận tìm kiếm nguồn vốn từ tổ chức tài quốc tế, NGO… Trong hồn cảnh uy tín NHCSXH chưa tổ chức quốc tế cơng nhận quan quản lý Nhà nước đứng bảo lãnh cho ngân hàng vay tiếp nhận vốn tổ chức UBND huyện Thanh Trì trình HĐND dành phần vốn ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi kế hoạch hàng năm để tăng vốn cho NHCSXH Thanh Trì Bổ sung vốn uỷ thác cho ngân hàng quản lý, cho vay theo điều kiện định huyện đảm bảo quy trình nghiệp vụ ngân hàng đảm bảo quay vòng vốn UBND huyện, hội đồn thể địa bàn huyện Thanh Trì cần giúp đỡ NHCSXH việc huy động vốn, nguồn vốn rẻ, cho, tặng… 3.3.2 Nhà nước quan tâm đến vấn đề tăng trưởng kinh tế, đảm bảo cơng đơi với xố đói giảm nghèo: Khi xem xét khoảng cách hai nhóm người giàu nghèo dân số thấy gia tăng liên tục tình trạng bất bình đẳng Hội nhập vào kinh tế giới kèm với khoảng cách lớn thu nhập lao động có tay nghề khơng có tay nghề Đồng thời có nhiều dấu hiệu cho thấy khoảng cách vùng ngày lớn Tác động giảm nghèo tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng gia tăng, Việt Nam thu kết chậm giảm nghèo năm tới khơng có biện pháp cụ thể, rõ ràng Những người di cư từ nông thôn thành thị nhóm có tiềm rủi ro Hầu hết người di cư từ nông thôn thành thị làm ăn tốt hơn, nhiên sở hạ tầng đô thị phát triển không đầy đủ chế quản lý hành nhằm hạn chế chuyển dịch làm cho người di cư sống tình trạng nghèo đói Vấn đề đặt Chính phủ hạn chế dòng di cư 100 thơng qua biện pháp tăng trưởng đa dạng hố nơng thơn Thu nhập phải tăng lên từ việc tăng suất nông nghiệp mà lao động nông nghiệp chuyển sang khu vực phi nông nghiệp ngày nhiều Nhà nước cần đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn, cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, trung tâm y tế, trường học, hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu, hệ thống đường giao thơng để tiết kiệm chi phí thời gian tiêu thụ nơng sản… Điều kiện khó khăn hệ thống giao thông nông thôn cản trở dân làng xã tiếp cận nguồn vốn tín dụng trung tâm hành nơng thơn Tạo điều kiện để xã nhận hỗ trợ hệ thống nghiên cứu khuyến nông, cung cấp dịch vụ có tính trọng tâm theo nhu cầu nơng dân Các hoạt động mùa màng, chăn nuôi gia cầm nuôi trồng thuỷ sản phát triển tốt tiếp cận với cơng nghệ mới, dự đốn thị trường… Đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại - nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố Các vấn đề thơng tin khơng cân xứng khả cung ứng dẫn đến việc Nhà nước phải cung ứng dịch vụ cho xã hội nói chung người nghèo, xã nghèo nói riêng Thực tế cho thấy việc cải thiện hệ thống đường xá hệ thống điện nông thôn, trợ cấp khoản phù hợp để đầu tư định hướng nông thôn nhằm tăng thu nhập cho hộ nghèo thường tốn dịch vụ tài khác, đặc biệt nơi có sở hạ tầng phát triển Do vậy, ngân hàng tự cung ứng dịch vụ xã hội mà cần có tham gia quan Nhà nước Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo nông thôn vấn đề cần quan tâm Không tiếp cận với thị trường, khơng dự đốn nhu cầu thị trường, giá nông sản bấp bênh …là yếu tố làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nghèo không ổn định Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm có liên quan trực tiếp đến bảo toàn vốn ngân hàng tạo động lực mở rộng tín dụng 101 3.3.3 Nhà nước cần trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo: Đến tất hộ nghèo nhận thức tầm quan trọng thoát nghèo gia đình họ cơng xố đói giảm nghèo thật có ý nghĩa đạt kết to lớn Hiện có nhiều hộ chưa ý thức tầm quan trọng việc nghèo từ dẫn đến vốn vay sử dụng để tiêu dùng không nhằm mục đích tăng thu nhập Các hộ có trình độ học vấn cao có ý thức nghèo nỗ lực nghèo nhiều trình độ có học vấn thấp Hơn kinh tế thị trường, trình độ sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng định hiệu trình sản xuất Hộ nghèo có vốn quan trọng, xét góc độ hiệu sử dụng vốn đảm bảo vốn an tồn việc trang bị cho hộ nghèo kiến thức sử dụng vốn có tính chất định Việc đào tạo nâng cao trình độ dân trí cho hộ nghèo phải thực có quy mơ quốc gia Chính phủ cần xây dựng có đạo đồng chương trình, mục tiêu giáo dục đào tạo đề Học vấn thấp phổ biến cộng đồng hộ nghèo, song nhiều tập trung vào trẻ em hộ nghèo này, chương trình Chính phủ phải đặc biệt quan tâm đến phận trẻ em nghèo Để khuyến khích trẻ em học phải để hộ nhận thức cách để em hộ thoát nghèo tương lai Chính phủ có hỗ trợ định để hộ nghèo chấp nhận chi phí giáo dục Muốn chi hàng năm NSNN cho giáo dục phải có kế hoạch cụ thể thường xuyên kiểm tra, tránh tình trạng chi lớn cho giáo dục bậc cao, vốn bị thất thốt, lãng phí… Đồng thời tạo hội tiếp thu kiến thức kỹ thuật, công nghệ dự báo thị trường cho hộ nghèo thông qua tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, quan cung ứng giống, vật tư, móc, qua tổ chức đồn thể địa phương… Có sách hỗ trợ cho NHCSXH kinh phí để đào tạo tư cho hộ nghèo trình sử dụng vốn 3.3.4 Một số kiến nghị cấp có thẩm quyền huyện Thanh Trì: 102 - Các cấp có thẩm quyền cần tạo điều kiện giúp đỡ cho NHCSXH huy động nhiều nguồn vốn, nguồn vốn rẻ, cho tặng - Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh - UBND huyện, xã, tổ chức đoàn thể cần lập danh sách hộ nghèo cách trung thực - Các tổ chức đoàn thể, phối hợp chặt chẽ với ngân hàng để thục tốt việc cho vay tới hộ nghèo thông qua tổ tiết vay vốn - Cùng với hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo, huyện Thanh trì cần thực đồng giải pháp khác để đảm bảo thực thành công cơng xố đói giảm nghèo 3.3.5 Kiến nghị ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Trì: - Chấp hành tốt quy trình thủ tục cho vay hộ nghèo theo quy định ngân hàng Tiến hành thủ tục cho vay nhanh chóng, để vốn vay sớm đến với hộ nghèo - Cán tín dụng phải tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay, tìm hiểu hồn cảnh hộ nghèo Ln giữ thái độ nhiệt tình, hồ nhã, vui vẻ khách hàng, sẵn sàng giải đáp thắc mắc khách hàng việc vay vốn - Tích cực tìm kiếm nguồn vốn huy động, đặc biệt nguồn vốn rẻ, nguồn vốn cho tặng KẾT LUẬN Kể từ vào hoạt động, NHCSXH Thanh Trì thực cho vay ưu đãi tới nhiều hộ nghèo địa bàn huyện, hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng ngày mở rộng, hiệu hoạt động ngân hàng ngày tăng lên, đòng góp vai trò qua trọng nghiệp xố đói giảm nghèo huyện 103 Thanh Trì nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì mức thấp, với phát triển kinh tế, nhu cầu vay hộ nghèo địa bàn huyện Thanh Trì ngày tăng lên, đòi hỏi ngân hàng phải tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động cho vay hộ nghèo, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì Việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo đồng nghĩa với việc bước thực thành cơng cơng xố đói giảm nghèo địa bàn xã Với mục tiêu luận văn hệ thống hoá sở lý luận tín dụng xố đói giảm nghèo bao gồm vấn đề: vấn đề đói nghèo đề cập đến khái niệm đói nghèo, nguyên nhân đói nghèo, tiêu chí xác định đói nghèo; khái niệm có liên quan đến tín dụng xố đói giảm nghèo khái niệm NHCSXH, hoạt động tín dụng ngân hàng sách khái niệm tín dụng sách, phân loại tín dụng sách, vai trò tín dụng sách, nguồn vốn NHCSXH, vấn đề lãi suất NHCSXH, vấn đề rủi ro tín dụng NHCSXH, sách cho vay hộ nghèo NHCSXH; hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo có đề cập đến tiêu phản ánh hiệu kinh tế, hiệu xã hội Những sở lý luận tín dụng xố đói giảm nghèo cho phép em có hiểu biết hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì phần Trong phần đánh giá thực trạng em xem xét điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Trì khó khăn thuận lợi điều kiện tới hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH; xem xét vài nét phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì quy trình cho vay vốn hộ nghèo Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì thơng qua tiêu dư nợ, thu hồi nợ, nợ hạn nguyên nhân, đồng thời lấy ý kiến số người vay, xem xét tình hình sử dụng vốn vay hộ, từ đánh giá hiệu hoạt động NHCSXH huyện Thanh Trì, rút đạt được, mặt tồn 104 nguyên nhân nó, nêu lên số gương điển hình nghèo nhờ vốn vay ngân hàng Từ việc đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh trì, em có sở để đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp Nhà xuất thống kê, 2001 Cẩm nang sách nghệp vụ tín dụng hộ nghèo NHCSXH năm 2004 Nhà xuất Nơng nghiệp Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất thống kê, 1999 Hỏi đáp hoạt động tín dụng NHCSXH 2006 Điều lệ hoạt động NHCSXH 105 Nguyễn thị Hằng (1996), Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta Nhà xuất trị quốc gia Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng Nhà xuất thống kê, 1998 Lê Văn Tư (1998), Tiền tệ tín dụng ngân hàng Nhà xuất thống kê Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất thống kê 10 Báo cáo tổng kết năm hoạt động phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Trì NHCSXH huyện Thanh Trì 11 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2001 – 2005 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì 12 Các nghị định phủ tín dụng người nghèo 13 Nghị 06 Chính Phủ, ban hành ngày 05/07/2005 việc công bố chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 14 Quyết định 6673 UBND thành phố Hà Nội, ban hành ngày 28/09/2005, việc ban hành chuẩn nghèo cho khu vực Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 15 Kế hoạch thực giảm nghèo huyện Thanh trì giai đoạn 2006 – 2010 UBND huyện Thanh Trì 16 Các văn liên quan đến cho vay hộ nghèo NHCSXH 17 Các số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì năm 2004, 2005, 2006 18 Kế hoạch tín dụng năm 2007 NHCSXH huyện Thanh Trì 19 Tạp chí ngân hàng số 11 năm 2005 20 Tạp chí nơng nghiệp nơng thơn 2005 21 Các trang web NHCSXH, Chính phủ, UBND thành phố Hà nội 22 Các luận văn tốt nghiệp khoá 42, 43, 44; 106 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH SÁCH HỘ NGHÈO HUYỆN THANH TRÌ NĂM 2006 Đơn vị: hộ Xã, thị trấn Hữu Hoà Liên ninh Ngũ Hiệp Vạn Phúc Thanh Liệt Đông Mỹ Duyên Hà Tân Triều Vĩnh Quỳnh Tam Hiệp Ngọc Hồi Tứ Hiệp TT Văn Điển Tả Thanh Oai Đại Áng Yên Mỹ Toàn huyện Tổng số hộ dân 1731 2722 2266 1973 1639 1463 1021 3383 4532 2303 1902 2239 2737 3043 1763 1150 35867 Số hộ nghèo Tỷ lệ % Thiếu Thiếu kinh lao nghiệm động làm ăn 162 9,36 92 43 157 5,77 35 37 100 4,41 12 31 227 11,5 23 120 61 3,72 30 41 99 6,77 11 25 129 12,63 26 44 181 5,35 96 10 234 5,36 28 70 166 7,21 54 36 129 6,78 89 49 2,19 21 74 2,70 12 11 344 11,30 45 63 163 9,25 50 43 76 6,61 20 2360 6,58 537 693 ( Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì) Nguyên nhân nghèo Thiếu Thiếu Có Có người đất vốn người mắc tệ nạn sản ốm xã hội xuất đau 0 23 25 49 64 18 49 138 63 0 12 44 24 67 39 33 3 130 40 13 22 127 11 19 35 60 121 0 17 22 2 28 72 63 91 47 28 55 144 628 847 82 Khác 0 29 13 0 15 14 28 10 129 Cho vay vốn 49 18 151 10 26 39 130 44 22 66 36 63 55 724 Yêu cầu trợ giúp Hướng Nhu dẫn cách cầu học làm ăn nghề 92 40 16 0 23 10 54 15 12 44 91 402 0 24 8 28 31 57 10 53 231 Khác 40 57 0 67 58 52 117 35 61 14 49 124 19 63 757 107 108 Phụ lục 2: TỔNG HỢP HỘ CẬN NGHÈO HUYỆN THANH TRÌ NĂM 2006 Đơn vị: hộ Xã, thị trấn Yên Mỹ Vạn Phúc Duyên Hà Liên Ninh Ngũ Hiệp Đông Mỹ Tứ Hiệp Vĩnh Quỳnh Đại Áng Ngọc Hồi Hữu Hoà Tả Thanh Oai Thanh Liệt Tân Triều TT Văn Điển Tam Hiệp Cộng Hộ cận nghèo Số hộ đề nghị hỗ trợ Vay vốn phát triển Hướng dẫn cách Đào tạo nghề, Giảm học phí, SXKD làm ăn giải việc khoản thu làm khác 98 45 202 100 115 85 195 80 399 124 50 112 183 199 112 67 84 100 116 59 49 383 161 14 115 205 506 68 51 25 165 115 69 95 97 155 29 45 80 136 114 11 437 312 247 223 226 101 13 19 11 78 175 84 67 115 92 128 487 3767 1294 677 953 1375 (Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì.) ... nghèo; hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo tiêu đánh giá kết quả, hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì, thơng... hội huyện Thanh Trì 10 Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xố đói giảm nghèo phòng giao dịch Ngân hàng sách huyện Thanh Trì 11 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍN DỤNG... cứu: Hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì Nghiên cứu hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Thanh Trì từ năm 2004 đến nay, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 12/08/2019, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Danh mục các chữ viết tắt………………………………………………………5

  • Danh mục bảng, biểu, sơ đồ…………………………………………………….6

  • Lời mở đầu………………………………………………………………………7

  • Chương 1: Cơ sở khoa học về tín dụng xoá đói giảm nghèo trong nông nghiệp, nông thôn………………………………………………………………10

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về nghèo đói……………………………………...10

  • 1.1.1. Các khái niệm về đói nghèo…………………………………………..10

  • 1.1.1.1. Thế nào là đói nghèo…………………………………………...10

  • 1.1.1.2. Khái niệm đói…………………………………………………..11

  • 1.1.1.3. Khái niệm nghèo……………………………………………….12

  • 1.1.1.4. Mối quan hệ giữa đói và nghèo………………………………...12

  • 1.1.2. Tiêu chí xác định đói nghèo…………………………………………..13

  • 1.1.3. Nguyên nhân đói nghèo……………………………………………….16

  • 1.1.3.1. Nguyên nhân khách quan………………………………………16

  • 1.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan…………………………………………17

  • 1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến tín dụng NHCS………………...19

  • 1.2.1. Định nghĩa ngân hàng chính sách xã hội……………………………...19

  • 1.2.2. Hoạt động tín dụng của NHCS………………………………………..21

  • 1.2.2.1. Khái niệm tín dụng chính sách xã hội….………………………21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan