Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Vốn là một tiền đề cần thiết không thể thiếu cho việc hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bao gồm tổng hợp các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tài chính, có ý nghĩa góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó tác động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề hiệu quả sử dụng vốn không phải chỉ riêng một đối tượng nào mà tất cả các nhà kinh doanh, ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đều phải tính toán kỹ lưỡng các phương hướng, biện pháp làm sao sử dụng vốn đầu tư một cách có hiệu quả nhất, sinh được nhiều lợi nhuận nhất. Chính vì vậy, vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải xác định và đáp ứng được nhu cầu vốn thường xuyên cần thiết và hiệu quả sử dụng đồng vốn ra sao? Đây là một vấn đề nóng bỏng có tính chất thời sự không chỉ được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, mà còn thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính, khoa học vào doanh nghiệp. Xuất phát từ vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của vốn lưu động và thông qua quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần Vật Liệu và Xây Dựng Hà Nội, em quyết định chọn đề tài " Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Vật Liệu và Xây Dựng Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình. Bố cục của chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động. SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chương 2: Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Vật Liệu và Xây Dựng Hà Nội. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Vật Liệu và Xây Dựng Hà Nội. Trong thời gian làm chuyên đề em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn là thầy TS. Lê Việt Thủy cùng với sự giúp đỡ của các cô, chú, anh chị cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này. Xong do nhận thức và trình độ có hạn, thời gian đi thực tế chưa nhiều nên bản chuyên đề của em không tránh khỏi những khuyết điểm và thiếu sót. Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp, bổ sung của công ty cùng giáo viên hướng dẫn để bản chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.1. Vốn lưu động 1.1.1. Khái niệm Trong quá trình hoạt động công ty cần đầu tư vốn vào tài sản lưu động và tài sản cố định. Về nguyên tắc công ty có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. Tuy nhiên do nhu cầu vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định rất lớn nên thông thường công ty khó có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động. Do vậy, để đầu tư vào tài sản lưu động, công ty thường sử dụng nguồn vốn mang tính chất ngắn hạn hay còn gọi là vốn lưu động. Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận vốn kinh doanh ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyên và liên tục. Trong các doanh nghiệp, TSLĐ dưới hình thái sản xuất bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… và tài sản ở khâu sản xuất như bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ…TSLĐ trong lưu thông bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa tiêu thụ được (hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu. TSLĐ trong sản xuất và trong lưu thông luôn thay đổi cho nhau, vận động không ngừng nhằm làm cho quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục. Trong quá trình sản xuất, khác với tài sản cố định, TSLĐ của doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm và giá trị của nó cũng được dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc điểm này quyết định sự vận động của vốn lưu thông tức hình thái giá trị của TSLĐ là: SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khởi đầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lưu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hóa dự trữ, qua giai đoạn sản xuất vật tư được đưa vào chế tạo bán thành phẩm và thành phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn sau khi hàng hóa được tiêu thụ vốn lưu động trở lại hình thái tiền tệ như ban đầu Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thường xuyên và liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần, tuần hoàn, liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động Vốn lưu động tuần hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào giá trị sản phẩm. Khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoạn. Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen với nhau mà không tách biệt riêng rẽ, vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trong. Việc quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng, đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời khắc phục những ắc tắc sản xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyển liên tục và nhịp nhàng. Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm tài chính, sự vận động của vốn lưu động gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động, do đó vòng quay của vốn lưu động càng nhanh thì doanh thu của doanh nghiệp càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1.1.3. Vai trò của vốn lưu động Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế đang là vấn đề được quan tâm. Việt Nam muốn tham gia và hội nhập với nền kinh tế thế giới cần phải có đầy đủ các điều kiện, muốn vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh và để làm được điều này thì nó phụ thuộc vào các yếu tố như: Vốn, máy móc thiết bị, công nghệ, trình độ…Trong đó vốn là một trong những yếu tố quan trọng là tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu vốn thì quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ngưng trệ đồng thời kéo theo hàng loạt các tác động tiêu cực khác đến bản thân doanh nghiệp và người lao động. Vì vậy mà vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng có vai trò hết sức quan trọng. Vai trò của vốn lưu động được thể hiện trên các mặt sau: - Để tiến hành sản xuất ngoài tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng… doanh nghiệp cần phải bỏ ra một lượng vốn nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục. Bởi trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn tham gia vào tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ và cuối cùng nó trở lại hình thái ban đầu là tiền tệ, như vậy sự luân chuyển của vốn lưu động giúp doanh nghiệp thực hiện được hoạt động sản xuất và tái sản xuất SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp của mình một cách liên tục. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. - Vốn lưu động có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa. Vốn lưu động còn giúp doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay - một nền kinh tế phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập - Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận. Do đó vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động a) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn lưu động làm sao cho chúng sinh lời tối đa nhằm mục đích tối đa hóa khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp được đánh giá thông qua tốc độ vòng quay vốn, một doanh nghiệp có vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì doanh nghiệp được xem là sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên, vòng quay vốn phụ thuộc vào các tiêu thức tiêu thụ hàng hóa, thanh toán… và nhiều yếu tố khách quan khác như chính sách kinh tế của nhà nước. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được đánh giá thông qua lợi ích kinh tế, xã hội. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất các mặt hàng hóa công SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cộng thì ngoài mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp còn phải quan tâm tới môi trường, những hậu quả mà quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Có như vậy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa công cộng mới được coi là đạt hiệu quả về kinh tế xã hội. Một doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả thì phải đạt lợi nhuận cao, vì lợi nhuận liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, có thể nói một doanh nghiệp có lợi nhuận cao tức là sử dụng vốn lưu động hiệu quả, để làm được điều này doanh nghiệp phải làm tốt tất cả các khâu từ sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Hiệu quả sử dung vốn lưu động có thể đánh giá thông qua sản lượng và doanh thu. Sản lượng và doanh thu có mối liên hệ với nhau, khi sản lượng sản xuất ra nhiều thì doanh thu càng cao, lợi nhuận đem lại càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng tốt. Tuy nhiên không chỉ dựa vào hiệu quả này mà đánh giá việc sử dụng vốn hiệu quả hay không, ví dụ khi doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất trong khi chất lượng sản phẩm chưa cao nên hàng hóa tuy bán được nhiều nhưng với giá thấp thì cũng chưa được coi là hiệu quả. Qua đó cho thấy, kết quả thu được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, vì vậy muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cần phải đảm bảo điều kiện khai thác vốn triệt để, tức là vốn phải vận động sinh lời không để nhàn rỗi, bên cạnh đó việc sử dụng vốn phải tiết kiệm và phù hợp với việc dùng vốn vào mục đích sao cho hiệu quả. Quản lý vốn chặt chẽ chống thất thoát. b) Tầm quan trọng của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Để tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì vốn lưu động là điều kiện không thể thiếu được, nhưng khi đã có vốn thì vấn để đặt ra là sử dụng vốn như thế nào để đem lại hiệu quả cao, đem lại lợi ích tối đa cho doanh SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp nghiệp. Để đảm bảo được lợi ích của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồng vốn, tiết kiệm được vốn tăng tích lũy để thực hiện tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất ngày càng lớn. Một là: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp, việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp doanh nghiệp có uy tín huy động vốn dễ dàng, khả năng thanh toán cao từ đó giúp doanh nghiệp hạn chể rủi ro và đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp. Hai là: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình trên thị trường. nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên. Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì tác động tích cực không chỉ đóng góp đầy đủ vào ngân sách nhà nước mà cải thiện việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh lành mạnh. Bà là: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường thì kéo theo đó là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cạnh tranh là quy luật tất yếu của thị trường, cạnh tranh để tồn tại. Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu tư vào công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng tay nghề cao. Vì vậy việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà nó còn tác động tới cả nền kinh tế xã hội. 1.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận và tối SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp thiểu hóa chi phí. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhằm trả lời cho câu hỏi: Lượng vốn lưu động đầu tư vào các tài sản lưu động có hợp lý không hay là quá cao hoặc quá thấp so với doanh thu? nếu công ty đầu tư vào tài sản lưu động quá nhiều dẫn đến dư thừa tài sản và vốn sẽ làm cho dòng tiền tự do của công ty giảm. Ngược lại nếu công ty đầu tư quá ít vào tài sản lưu đông khiến cho không đủ tài sản hoạt động sẽ làm tổn hại đến khả năng sinh lời. Do vậy công ty nên đầu tư vào tài sản lưu động ở mức hợp lý. Thế nhưng, như thế nào là hợp lý? muốn biết điều đó chúng ta đi phân tích các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn lưu động a) Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động. Nó cho biết mỗi đơn vị vốn lưu động trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời của VLĐ trong kỳ = LNST VLĐ bình quân trong kỳ Trong đó: VLĐ bình quân trong kỳ là bình quân số học của VLĐ có ở đầu kỳ và cuối kỳ. Kỳ tính VLĐ thường là 1năm, khi đó VLĐ bình quân trong kỳ được tính theo công thức: VLĐ bình quân trong kỳ = Tổng VLĐ sử dụng bình quân các quý trong năm Số quý trong năm (4) hoặc: VLĐ bình quân trong kỳ = Tổng VLĐ sử dụng bình quân các tháng trong năm 12 tháng Tỷ số này phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh trong kỳ và đặc điểm của các ngành sản xuất kinh doanh. Các ngành như dịch vụ, thương mại…có vốn lưu động nhiều tỷ số này thường rất thấp, trong khi các ngành như công nghiệp chế tạo, sản xuất… sử dụng vốn cố định nhiều tỷ số này SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp thường rất cao. Do đó để đánh giá chính xác cần phải so sánh với doanh nghiệp tương tự trong một ngành. b) Vòng quay vốn lưu động Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.Về ý nghĩa tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản lưu động của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay VLĐ trong kỳ = Doanh thu thuần VLĐ bình quân trong kỳ Tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành nên cần so sánh với bình quân ngành mới có thể đánh giá chính xác hơn. c) Số ngày luân chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng. Số ngày luân chuyển = 360 Vòng quay VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu này càng ngắn càng tốt: Nó cho biết vốn không bị ứ đọng hay chiếm dụng, chính sách tín dụng thương mại hiệu quả (doanh nghiệp ít bán chịu hay thời hạn bán chịu ngắn) d) Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị vốn lưu động. Chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả kinh tế càng cao. Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐ bình quân trong kỳ Doanh thu thuần e) Mức tiết kiệm (lãng phí) vốn lưu động Phản ánh việc doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả không. Mức tiết kiệm = VLĐ bình quân - Doanh thu thuần SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 10 [...]... thuc tng cụng ty xõy dng Sụng Hng ng thi cụng ty cng thay i phng thc kinh doanh, cụng ty SV: An Thị Tâm 18 Lớp : TCDN - K21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khụng tin hnh khai thỏc m chuyn sang kinh doanh cỏc vt liu xõy dng trong ú mt hng chớnh l cỏt, si, ỏNh vy m kt qu kinh doanh ca cụng ty khụng ngng c nõng cao v tr thnh mt cụng ty vng mnh nh ngy nay 2.1.2 Chc nng nhim v chớnh ca cụng ty Cụng ty Khai Thỏc... tin mt ny cụng ty dựng chi tr cỏc khon chi phớ trong cụng ty nh thanh toỏn tin lng, tin hng cho nh cung cp Nh vy nhỡn chung lng tin mt trong cụng ty khụng ngng gia tng qua cỏc nm, iu ú cho thy kh nng thanh toỏn ca cụng ty ngy cng c nõng cao, kh nng chi tr cho nh cung ng c m bo, uy tớn ca doanh nghip ngy cng c gia tng, do ú tng kh nng mua chu ca cụng ty Tuy nhiờn, lng tin mt trong cụng ty gia tng iu... cụng ty cho thy kh nng chim dng vn ca cụng ty tng i tt, cụng ty ó tn dng ti a ngun tớn dng thng mi ti tr cho TSL, tuy nhiờn ngun vn ny cng em li tỏc dng ph cho cụng ty, nu cỏc khon n phi tr ca cụng ty quỏ nhiu s cho thy kh nng thanh toỏn ca cụng ty kộm, lm gim uy tớn ca cụng ty i vi nh cung ng b) Cỏc khon phi tr cụng nhõn viờn, cỏc khon thu phi np nh nc Chim gn 5% trong c cu ngun hỡnh thnh VL Cụng ty. .. DNG VN LU NG TI CễNG TY C PHN VT LIU V XY DNG H NI 2.1 Gii thiu tng quan v cụng ty 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Cụng ty c phn vt liu xõy dng H Ni l mt doanh nghip nh nc, hch toỏn c lp, thuc Tng cụng ty xõy dng Sụng Hng, tin thõn ca nú l Xớ Nghip Cỏt Si Sụng Lụ c thnh lp ngy 18-04-1969 theo quyt nh ca ng v Chớnh ph Nhng thụng tin chung v cụng ty: Tờn gi:Cụng ty c phn vt liu v xõy... 2.2.2 Thc trng s dng VL ti cụng ty Do c thự kinh doanh ca cụng ty nờn VL úng vai trũ ht sc quan trng, l yu t cn thit m bo cho quỏ trỡnh kinh doanh ca cụng ty din ra liờn tc, VL giỳp cụng ty mua cỏc yu t u vo, d tr hng húa Trong cụng ty VL l ch yu nú chim trờn 80% trong c cu vn ca cụng ty, khon vn ny khụng ngng gia tng cựng vi s gia tng ca hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty Bi nú l ngun mua hng húa... li doanh thu cho cụng ty, khi sn lng v doanh thu ca cụng ty tng thỡ VL ca cụng ty cng gia tng Nm 2007 doanh thu ca cụng ty l 49,230,506 (1000vn) thỡ lng vn lu ng cn thit m bo cho hot ng kinh doanh ca cụng ty l 27,657,609 (1000vn) Nm 2008 doanh thu gia tng t 55,004,083 (1000vn) kộo theo ú VL cng tng lờn 3,954,479 (1000vn), nm 2009 doanh thu l 59,408,508 (1000vn) lng VL ca cụng ty l 40,691,564(1000vn)... K21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3 C cu t chc b mỏy qun lý ca cụng ty Trờn c s quyn hn v chc nng ca cụng ty, t chc b mỏy qun lý v sn xut kinh doanh ca cụng ty nh sau: - i hi ng c ụng - Hi ng qun tr - Ban kim soỏt - Giỏm c cụng ty - Cỏc phú giỏm c cụng ty - Cỏc phũng ban chuyờn mụn nghip v - Cỏc n v trc thuc S b mỏy t chc cụng ty c phn v vt liu xõy dng H Ni SV: An Thị Tâm 21 Lớp : TCDN - K21 Chuyên... c ch th trng theo ú cụng ty cng i mi phng thc sn xut kinh doanh nh ú m cụng ty bt u hot ng cú hiu qu v hon thnh c nhim v k hoch ra - T nm 1996 Xớ nghip Cỏt Si S 1 i tờn thnh cụng ty Xõy Lp Kinh Doanh Vt Liu Xõy Dng thuc tng cụng ty Xõy Dng Sụng Hng Giai on ny cụng ty khai thỏc v kinh doanh cỏt, si, than - n nm 1999 theo quyt nh s 80/Q-BXD ngy 18/01/1999 ca B Xõy Dng cụng ty i tờn thnh Xớ nghip Khai... ngun VL ca cụng ty Trong 3 nm cụng ty ó tn dng ngun vn ny nh sau: SV: An Thị Tâm 35 Lớp : TCDN - K21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ch tiờu Thu v cỏc khon phi np nh nc Phi tr cụng nhõn viờn 2009 2008 2007 403,559 605,986 132,706 430,611 448,200 380,998 c) Vn ch s hu Vn ch s hu ca cụng ty ch yu c dựng u t vo cỏc ti sn di hn, tuy nhiờn õy cng l ngun c dựng b sung thờm vo VL ca cụng ty mua hng húa d)... hao ht sn phm do mỏy khụng cú kh nng gom vột sn phm x lan 2.2 Thc trng s dng VL ti cụng ty 2.2.1 Ngun vn ca cụng ty Mun bit c tỡnh hỡnh hot ng ca cụng ty c bit l tỡnh hỡnh s dng VL thỡ trc ht ta i xem xột ngun vn ca cụng ty SV: An Thị Tâm 25 Lớp : TCDN - K21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bng 1: Ngun vn ca cụng ty n v: 1000 VN NGUN VN 31/12/2009 31/12/2008 31/12/2007 A N PHI TR 34,975,815 27,717,542 . TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần vật. Thác và Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng Hà Nội thành công ty Cổ Phần Vật Liệu và Xây Dựng Hà Nội thuộc tổng công ty xây dựng Sông Hồng. đồng thời công ty cũng thay đổi phương thức kinh doanh, công ty SV:. về hiệu quả sử dụng vốn lưu động. SV: An ThÞ T©m Líp : TCDN - K21 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chương 2: Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Vật Liệu và Xây Dựng Hà