1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

27 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS LÂM MỘNG QUANGtháng 10/2011 Quản LÝ lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực... TRƯỜNG THCS LÂM MỘNG QUANGtháng 10/2011 Quản LÝ lớp học bằng các biện pháp giáo

Trang 1

TRƯỜNG THCS LÂM MỘNG QUANG

tháng 10/2011

Quản LÝ lớp học

bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

Trang 4

TRƯỜNG THCS LÂM MỘNG QUANG

tháng 10/2011

Quản LÝ lớp học

bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

Trang 5

•Nội dung: Đổi mới phương pháp quản lý

lớp học bằng cách sử dụng những biện pháp GDKLTC.

• Phương pháp: Chia sẻ, hợp tác; gợi mở

và tham khảo, vận dụng linh hoạt.

• Yêu cầu: Tham gia tích cực, mạnh dạn

chia sẻ.

Trang 6

Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của việc trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam

Thực tế tại lớp, trường-gia đình thực tiễn qua phản ảnh của báo chí

Trang 7

Các biểu hiện của HS cá biệt:

• Đam mê game;

• Phá hoại tài sản công;

• Đi xe máy, uống rượu bia;

• Đánh bài ăn tiền;

• Vi phạm nội quy khác…

Trang 8

Xử lý của thầy cô, ba mẹ:

• Báo phụ huynh (thầy cô);

• Báo để Ban giám hiệu xử lý;

• Khác…

Trang 9

Thực trạng:

Ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại tình trạng trừng phạt thân thể trẻ em trong gia đình, nhà trường và ở ngoài xã hội với nhiều hình thức khác nhau.

Trừng phạt thân thể trẻ em gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tinh thần, cuộc sống của các em.

Trang 10

Thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em?

Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em

về thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,…) và tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,…).

Trang 11

Tìm hiểu nguyên nhân:

1 Nhất định phải trừng phạt (đánh đòn);

2 Quyền tối cao của ba mẹ, thầy cô;

3 Áp lực công việc;

4 Chưa tìm ra được phương pháp hay;

5 Có đòn roi mới thay đổi được hành vi;

6 Gia đình, thầy cô không quan tâm;

Trang 12

* Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến;

* Nhận thức hạn chế của người lớn;

Nguyên nhân:

Trang 13

* GV chưa có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp, thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đình…;

* Do đạo đức nghề nghiệp;

Nguyên nhân:

Trang 14

* HS có khó khăn về học tập, bị ngược đãi trong gia đình…

Nguyên nhân:

Trang 15

* Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến;

* Nhận thức hạn chế của người lớn;

Nguyên nhân:

* GV chưa có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp, thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đình…;

* Do đạo đức nghề nghiệp;

* HS có khó khăn về học tập, bị ngược đãi trong gia đình…

Trang 16

Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra

những hậu quả gì đối với trẻ em, gia đình và xã hội?

Trang 17

Trừng phạt thân thể là một hình thức kỷ luật mang tính bạo lực, khiến cho trẻ bị tổn thương không chỉ về thể xác

mà cả tinh thần.

Trang 18

Trừng phạt thân thể trẻ em ảnh

hưởng tới:

+ Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ;

(sức khỏe bị tổn hại, phát triển không bình thường )

+ Mối quan hệ giữa người lớn / trẻ em, giáo viên / học sinh;

(Trẻ hận giáo viên, mất lòng tin với giáo viên, tạo ra khoảng cách giữa giáo viên và học sinh…)

+ Chất lượng giáo dục;

(Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…)

+ Gia đình, nhà trường và xã hội;

(Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn

xã hội và vi phạm pháp luật…)

Trang 19

* Việc trừng phạt thân thể trẻ em không những gây ra hậu quả nặng nề đối với trẻ em, gia đình và xã hội mà nó còn không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên

và vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế về quyền trẻ em.

Trang 20

Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?

Giáo dục kỷ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc:

– Vì lợi ích tốt nhất của trẻ;

– Không làm tổn thương đến thể xác và tinh

thần của trẻ;

– Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em và

phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.

Trang 21

Theo anh chị, phải dựa trên

nguyên tắc nào?

1 Vì sự tiến bộ của chính các em;

2 Không làm tổn thương trẻ (cả tinh thần

lẫn thể xác …);

3 Cần có sự thỏa thuận, quy ước, quy chế;

4 Học sinh phải tuyệt đối nghe lời thầy cô;

5 Các con phải tuyệt đối nghe lời bố mẹ;

6 Không cần thiết, chỉ học tốt là được;

7 Ý kiến khác…

Trang 22

Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp Giáo dục kỷ luật tích cực :

Trang 23

- HS có nhiều cơ hội chia sẻ, bày

tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến;

- Tích cực, chủ động hơn trong

học tập;

1/ Đối với học sinh:

- Tự tin trước đám đông;

- Phát huy được khả năng của

mình.

Trang 24

- Giảm được áp lực quản lý lớp học

vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật, từ đó GV được HS tin tưởng, tôn trọng;

- Xây dựng được mối quan hệ thân

thiện giữa thầy và trò;

2/ Đối với GV:

- Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học,

nâng cao chất lượng giáo dục;

- Được sự đồng tình của gia đình

học sinh và xã hội.

Trang 25

3/ Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, xã hội:

– Nhà trường trở thành môi trường

học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội;

– Đào tạo được những công dân tốt;

Trang 26

3/ Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, xã hội:

– Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội,

bạo hành, bạo lực;

– Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quả

của việc trừng phạt thân thể;

– Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn

vinh

Trang 27

Hãy tin cậy, gần gũi, thân thiện và chia sẻ!

Nếu sống trong ca ngợi,

em biết cách tặng khen!

Nếu sống trong công bằng, em có lòng độ

em có lòng kiên nhẫn!

Nếu sống trong khích lệ,

Em có lòng

tự tin!

Ngày đăng: 26/10/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w