1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 12 nc 4 cột

130 844 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Ôn tập ,cũng cố hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học vô cơ (sự điện li ,nhóm nitơ, nhóm cácbon ) và hoá học hữu cơ (đại cương về hoá học hữu cơ ,hiđrôcacbon (no, không no ,thơm ),dẫn xuất halogen –ancol-phênol,anđêhit,xêton, axit cacboxylic. Khắc sâu những kiến thức mới và khó như khái niệm axít –bazơ theo thuyết Brontest ,chương sự điện li ,khái niệm về tecpen trong chương hidrôcacbon…… 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất .Ngược lại dựa vào tính chất của chất ,để dự đoán cấu toạ của chất Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất . Phát triển kĩ năng tự học , biết lập bảng tổng kết kiến thức ,biết cách tóm tắt nội dung chính từng bài, từng chương . 3/ Tình cảm thái độ : Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ nhân quả giữa cấu tạo và tính chất của chất ,làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn hoá hơn. B.Chuẩn bị : Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chưong theo sự hướng dẫn của GV, trước khi lên lớp tiết ôn tập đầu năm . GV lập bảng tông kết kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ . C.Kiến thức cần nhớ: Dùng bảng tổng kết kiến thức và pp đàm thoại để ôn tập, hệ thống hoá kiến thức . BÀI GIẢNG ÔN TẬP I-SỰ ĐIỆN LI: 1) Sự điện li Quá trình phân li các chất trong nứoc ra ion là sự điện li ↓ Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nứơc ,các phân tử hoà tan đêu phân li ra ion GV cần phân tích để HS hiểu sâu sắc các khái niệm trên : -Ở đây chỉ xét dung môi là nước . - Sự điện li còn là quá trình phân li các chất ra ion khi nóng chảy . - Chất điện li còn là những chất khi nóng chảy phân li ra ion . - Không nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion. Lí do : H 2 SO 4 là chất điện li mạnh nhưng : H 2 SO 4 → H + + HSO − 4 ( phân li hoàn toàn) HSO − 4  H + + SO − 4 ( phân li không hoàn toàn ) NaHCO 3 → Na + + HCO − 3 ( phân li hoàn toàn ) HCO − 3  H + + CO − 3 ( Phân li không hoàn toàn ) - Không nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nuớc phân li gần như hoàn toàn thành ion . Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan,phân li ra ion , phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd 1 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 Vì :Na 2 SO 4 là chất điện li mạnh . nếu viết : Na 2 SO 4  2 Na + + SO −2 4 thì có nghĩa là trong dd vẫn tồn tại các phân tử Na 2 SO 4 .Điều đó không đúng . 2) Axít ,Bazơ ,muối (là những chất điện li ) a) Theo thuyết điện li Axit , bazơ ,muối Axít là chất khi tan trong nước phân li thành ion H + Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH + 4 ) và anion gốc axit Hydrôxit lưỡng tính là hidrôxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axít vừa có thể phân li như bazơ. b) Theo thuyết Brontest: Axit , bazơ ,muối Axít là chất nhường H + Bazơ là chất nhận H + Muối có thể đóng vai trò là axit , bazơ hay trung tính 3.Phản ứng trao đổi trong dd cacá chất điện li : Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau : - Tạo thành chất kết tủa. - Tạo thành chất điện li yếu . - Tạo thành chất khí . Bản chất là làm giãm số i ≡ on trong dd II/ NHÓM NITƠ: - Nhóm nitơ gồm : N , P ,As ,Sb , Bi. - Cấu hình e lớp ngoài cùng :ns 2 np 3 . - Ở trạng thái cơ bản ,nguyên tử của các nguyên tố nhóm Nitơ có 3 e độc thân . - Ở trạng thái kích thích ,nguyên tử của các nguyên tố P,As, Sb,Bi có 5e độc thân . - Các nguyên tố Ni tơ có số oxh là +5 ,ngoài ra còn có các số oxh +3,và -3 .Riêng Nitơ còn có thêm các số oxh +1,+2 và +4 . Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 2 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 CẤu hình e : 1s 2 2s 2+ 2p 3 Độ âm điện : 3,04 Cấutạo phân tử : N ≡ N (N 2 ) Các số oxh : -3,-2,0,+1,+2,+3,+4,+5 +5 NH 3 3 − ← thue N 2  → nhuonge HNO 3 +5 O Axít HNO 3 : H – O – N O Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 6 3p 3 Độ âm điện : 2,19 Cấutạo phân tử : ( P 4 ) hoặc Pn Các số oxh : -3,0 +3,+5 0 +5 PH 3 3 − ← thue P 4  → nhuonge H 3 PO 4 H- O Axít H 3 PO 4 : H- O – P → O H- O H 3 PO 4 là axit phân li theo 3 nấc , độ mạnh trung bình , không có tính oxi hoá mạnh như HNO 3 III- NHÓM CÁC BON - Nhómcacbon gồm : C, Si ,Ge, Sn, Pb. - Cấu hình e lớp ngoài cùng : ns 2 np 2 - Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của các nguyên tố nhóm cacbon có 2e độc thân . - Ở trạng thái kích thích nguyên tử của các nguyên tố nhóm cacbon có 4e độc thân . - Tất cả các nguyên tố nhóm cácbon đều tạo được hợp chất khí với H (RH 4 ) - Các nguyên tố nhóm cacbon đều có hai loại axít là RO và RO 2 Cacbon Silic Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 2 Các dạng thù hình : kim cương , than chì ,fuleren. Đơn chất : cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu và còn thể hiện tính oxihoá . Hợp chất :CO , CO 2 , axít cacbonic ,muối cacbonát . * CO : là oxít trung tính ,có tính khử mạnh . * CO 2 : là oxít axít , có tính oxihoá yếu * H 2 CO 3 : Là axít rất yếu , không bền , chỉ tồn tại trong dd . Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Các dạng tồn tại : Silíc tinh thể và silic vô định hình . Đơn chất : Silic vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxihoá . Hợp chất : SiO 2 , H 2 SO 3 , muối silicat * SiO2 : Là oxít axit không tan trong nước . * H 2 SO 3 : Là axít rất yếu ,ít tan trong nước (kết tủa keo ) ,yếu hơn axít cacbon nic IV ĐẠI CƯONG HOÁ HỮU CƠ : Hợp chất hữu cơ Hidrôcacbon Dẫn xuất hidrôcacbon Hidrocacbon no Hidrocacbon không no Hidrocacbon thơm Dẫn xuất halogen Ancol phênol Ête Anđêhit xêton Amino axít Axit cacboxylic Este -Đồng dẳng : Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn ,kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tình chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đđ . - D0ồng phân : Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân . V-HIĐÔCACBON: Ankan Anken Tecpen Ankin Ankylbenzen CTPT C n H 2n+2 C n H 2n (C 5 H 8 ) n C n H 2n-2 C n H 2n-6 Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 3 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 (n ≥ 1) (n ≥ 2) (n ≥ 2) (n ≥ 2) (n ≥ 6) Đặc điểm CTPT -Chỉ có một liên kết đơn -Có đông phân mạch cacbon. -Có một liên kết đôi -Có đồng phân mạch cacbon và đông phân vị trí liên kết đôi Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng có chứa các liên kết đôi C=C -Có 1 liên kết ba - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba - Có vòng benzen - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl Tính chất hoá học - Phản ứng thế Halogen - Phản ứng tách hiđô -Phản ứng cộng - Phản ừng trùng hợp Phản ứng cộng - Phản ứng cộng - Phản úng thế H ở cacbon đầu mạch có lk ba -Phản ứng thế (halogen, nitro) - Phản ứng cộng VI-DẪN XUẤT HALOGEN –ANCOL-PHÊNOL: Dẫn xuất halogen Ancol đơn chức Phênol CTCT CxHyX C n H 2n+1 -OH (n ≥ 1) C 6 H 5 -OH Tính chất hoá học -Phản ứng thế X bằng OH -Phản ứng tách hiđrô halogenua -Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng thế nhóm OH C 2 H 5 -OH  → +HBr C 2 H 5 Br -Phản ứng tách nước C 2 H 5 -OH  → 42SOH C 2 H 4 +H 2 O 170 C -Phản ứng với kim loại kiềm -Phản ứng với dd kiềm -Phản ứng thế nguyên tử hidrô của vòng benzen -Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn C 2 H 5 -OH  → ,CuO CH 3 CHO -Phản ứng cháy Điều chế -Thế H của hidrôcacbon bằng X -Cộng HX hoặc X 2 vào anken ,ankin Từ dẫn xuất halogen hoặc anken Từ ben zen hay cumen VII-ANĐÊHIT –XÊTON- AXIT CACBOXYLIC: Anđêhit no đơn chức mạch hơ’ Xê ton no đơn chức mạch hơ’ Axít cacboxylic no đơn chức mạch hở CTCT C n H 2n+1 -CHO C n H 2n+1 -C - C m H 2m+1 O C n H 2n+1- COOH Tính chất hoá học -Tính oxihoá R-CHO + H 2 → 0.txt R- CH 2 OH -Tính khử R-CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → 0t RCOONH 4 + 3NH 3 + H 2 O +Ag -Tính oxihoá R-CO-R 1 +H 2 0t Ni R-CHOH-R 1 -Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ ,oxitbazơ,kim loại hoạt động). Tác dụng với ancol RCOOH + R 1 OH RCOOR 1 + H 2 O Điều chế -Oxihoá ancol bậc 1 R-CH 2 OH +CuO → 0t R-CHO +Cu + H 2 O -Oxihoá êtilen để điếu -Oxihoá ancol bậc 2 R-CH(OH) –R 1 + 1/2O 2  → 0,txt R-CO-R 1 + H 2 O -Oxihoá anđêhit R-CHO +1/2 O  → 0,txt RCOOH -Oxihoá cắt mạch ankan Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 4 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 chế anđêhit axêtic 2CH 2 =CH 2 + O 2 → 0.txt 2CH 3 -CHO R-CH 2 - CH 2 -R 1 + 5/2O 2  → 0,txt RCOOH + R 1 COOH + H 2 O -Sản xuất CH 3 COOH + Lên men giấm + Đi từ + CO  → 0,txt CH 3 COOH 4.Dặn dò: học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 5 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 Chương 1 : ESTE - LIPIT Tiết Bài 1 : ESTE A. MỤC TIÊU 1) Kiến thức : Biết : - CTCT của Ester và một số dẫn xuất của Acid Carboxylic ( Anhydrit Acid, Halogenua Acid, Amit ) -Phương pháp điều chế este và ancol,của phê nol ,ứng dụng của một số este - Lý tính :tính tan của este trong nước,nhiệt độ sôi - Hoá tính Phản ứng ở nhóm chức và phản ứng ở gốc hyđrôcacbon. 2) Kỹ năng : - Gọi tên Ester, viết CTCTcó tối đa 4 C theo tên gọi - Luyện tập xác định đặc điểm cấu tạo, danh pháp các dãy đồng đẳng và viết đồng phân theo CTTQ - Làm tốt các bài tập vận dụng hóa tính :xác định khối lượng và xác định CTPT ,phản ứng xà phòng hoá. B. CHUẨN BỊ Thầy: -Các bảng tóm tắt và sơ đồ liên quan hữu cơ giữa Hydro – Carbon và dẫn xuất; sơ đồ phản ứng Ester hóa (có thể) -Vài mẫu Ester để làm thí nghiệm Ester nhẹ hơn nước và Ester có mùi thơm (có thể) Trò : xem trước bài mới III. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra : Viết phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng A → B → C → D → HCOOH → CO 2 ↑ E ← F → G → H → CH 3 COOCH 3 → CH 3 OH 3. Bài mới TG Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung 5’ 5’ Hoạt Động 1 - Khái niệm về Este và dẫn xuất khác của Acid Carboxylic - Ester ?. Cấu tạo của Ester đơn giản ? - Các dẫn xuất khác của Acid Carboxylic ? - Cấu trúc tên gọi của Ester tạo bởi Acid đơn no và Rượu đơn HS sẽ xác định được: A: CH 4 ; B: CH 3 Cl ; C: CH 3 OH ; D: HCHO E: C 2 H 4 ; F: C 2 H 5 OH ; G: CH 3 CHO ; H: CH 3 COOH CH 3 COOCH 3 + H 2 O → CH 3 COOH + CH 3 OH (HS có thể sử dụng nội dung SGK – trang 5) - Ester là sản phẩm của phản ứng Ester hóa - (SGK): Halogenua Acid, Anhydrit Acid, Amid Là các hợp chất có nhóm axyl ( R – C – ) ║ O I. KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA ACID CARBOXYLIC: 1- Cấu tạo phân tử:(cấu dạng đơn giản) - Ester : R – C – O – R’ ║ O (R, R’: gốc H – C no, thơm hoặc không) - Vài dẫn xuất khác của Acid Carboxylic : Anhydrit Acid : R – C – O – C – R’ ║ ║ O O Halogenua Acid : R – C – X ║ O Amid : R – C – NR 2 ’ ║ O Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 6 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 4’ 19’ no ? - Cho một số thí dụ về Ester và đề nghị HS gọi tên - Lý tính của Este - Liên kết Hydro trong Rượu và Acid ? - Cho thí dụ1: - SGK: Các CHC như sáp, dầu, mỡ (chất béo) là các Ester. Chúng nhẹ hơn nước (nổi trên nước) - Hãy viết CTCT các Ester mùi đã nêu trong SGK ? Hoạt Đồng 2 Hóa tính của Este - Hóa tính của Ester ? - Như vậy: Phản ứng chủ yếu của nhóm chức Ester là phản ứng thủy phân. Tại sao phản ứng thủy phân Ester trong môi trường Kiềm là phản ứng một chiều ? Củng cố( tiết 1) Viết tất cả các đồng phân của este có cộng thừc phân tử C 4 H 8 O 2 và gọi tên. - Danh pháp của Ester tạo bởi Alcanol và Alcanoic : Prefix (A) + an + oat Prefix (R) + yl Tên thông thường: Tên anion gốc Acid + tên gốc H-C của Rượu ( Xem thí dụ và nhận định – gọi tên Ester) (Gọi tên theo SGK và nhận định – so sánh cách gọi) - Liên kết Hydro liên phân tử tạo nên nhiệt độ sôi cao (và tính tan tốt) của Rượu và Acid CH 3 COOH t 0 S = 118 0 C CH 3 CH 2 OH 78,3ºC HCOOCH 3 32ºC - Nhận định: Với các Ester, Rượu, Acid cùng (C) , do Ester không tạo được liên kết Hydro liên phân tử, nên có nhiệt độ sôi thấp hơn - (SGK): Gồm + Phản ứng ở nhóm chức: Phản ứng thủy phân trong cả 2 môi trường (Acid và Baz) và phản ứng khủ + Phản ứng ở gốc Carbon chưa no: Phản ứng thế , cộng , trùng hợp và phản ứng oxid hóa - Vì: + Thủy phân Ester trong môi trường Acid là phản ứng nghịch của phản ứng Ester hóa (phản ứng thuận – nghịch) + Thủy phân trong môi trường Kiềm sẽ có phản ứng của Acid vừa sinh với Kiềm và tạo Muối. Không có phản ứng có chiều ngược lại Học sinh hòan thành bài tập và lên bảng trình bày. 2- Cách gọi tên Este đơn giản : Tên gốc H – C R’ + tên anion gốc Acd ( xem thí dụ SGK) 3- Lý tính Este : - Chất lỏng dễ bay hơi, có mùi đặc trưng - Tan ít trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ và là dung môi hữu cơ - Nhiệt độ sôi thấp so Acid gốc do không có liên kết Hydro liên phân tử II. HÓA TÍNH ESTE : * Hóa tính của Ester gồm: + Chủ yếu là phản ứng thủy phân trong cả 2 môi trường (Acid và Baz) + Phản ứng khử nhóm Carboxyl RCOOR ’ LiAlH4 , T R-CH 2 OH + R ’ OH + Phản ứng của gốc H – C (thế và bộ phản ứng cộng – oxid hóa – trùng hợp) 1- Phản ứng thủy phân: a/ Trong môi trường Acid: Phản ứng nghịch của phản ứng Este hóa tương ứng RCOOR ’ + H 2 O H2SO4, T RCOOH + R ’ OH b/ Trong môi trường Baz: Phản ứng một chiều. RCOOR ’ + NaOH RCOONa + R ’ OH Còn gọi là phản ứng xà phòng hóa ( viết các phương trình phản ứng dạng tổng quát và chất cụ thể) 2- Phản ứng khử : Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 7 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 8’ 4’ Tiết 2 - Nhận định về phản ứng Ester tác dụng với LiAlH 4 ? (giải thích cơ chế phản ứng vào thời gian phù hợp – sau) Hoạt Động 3 - Ngoài ra , mạch H – C của Ester cũng thể hiện đầy đủ hóa tính đặc trưng. Trong đó, lưu ý là các phản ứng của mạch H – C chưa no. (?) - Cho thí dụ 2: về phản ứng hóa tính Điều chế và ứng dụng của Este - Cho thí dụ 3: về phản ứng điều chế - Hợp chất Hydrua chứa H – . Phản ứng khử nhóm chức Acid (nhóm Axyl), theo sơ đồ liên quan hữu cơ đã biết: + Aldehyd là chất trung gian giữa Rượu (I) và Acid tương ứng + Sơ đồ: R–CH 2- OH→R-C=O→ R–C O– O – H - Phản ứng của mạch H – C chưa no gồm bộ phản ứng (cộng-oxid hóa-trùng hợp) và phản ứng thế tùy điều kiện - ( GV và HS cùng trao đổi ) - ( GV và HS cùng trao đổi ) ỨNG DỤNG : Xem SGK + Formiat Etyl , Acetat Etyl , Acetat n-Butyl , . . . làm dung môi hòa tan CHC. Đặc biệt là dung môi pha sơn TriNitrat Cellulose , Acetat Cellulose + Trong CNTP : Propionat Etyl (dứa) , Butyrat Etyl (mùi dứa) , Ester bị khử bởi Hydrua Liti Alumin. Nhóm Axyl trở thành Rượu (I) R – COO – R’ LiAlH 4 , tºC R – CH 2 – OH + R’ – OH 3- Phản ứng ở gốc H – C chưa no : Ester có thể tham gia phản ứng thế, cộng, trùng hợp, oxid hóa ở gốc H - C Sau đây chỉ xét phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của gốc H – C chưa no a/Phản ứng cộng:(Giống H-C chưa no) + Hydro hóa hoàn nguyên liên kết bội (C = C ; C ≡ C): H 2 / Ni , tºC C 17 H 33 COOCH 3 + H 2 Ni ,T C 17 H 35 COOCH 3 + Làm mất màu dung dịch Brom + Phản ứng cộng Cl 2 b/ Phản ứng trùng hợp: Do có (C = C) nCH 2 =CH-COOCH 3 P, T ( CH 2 -CH 2 ) n COOCH 3 (Lưu ý phản ứng tạo thủy tinh hữu cơ) III. ĐIỀU CHẾ & ỨNG DỤNG : 1- Điều chế : a/ Este của Rượu : Phương pháp : Đun hồi lưu Rượu với Acid hữu cơ, có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác (Gọi là phản ứng Ester hóa ) b/ Este của Phenol : Phương pháp : Không dùng Acid hữu cơ tác dụng Phenol. Dùng Anhydrit Acid hoặc Clorua Acid tác dụng với Phenol 2- Ứng dụng : - Ester mùi không độc dùng trong CNTP (bánh, kẹo, nước giải khát, mỹ phẩm) - Este làm dung môi hữu cơ: Pha sơn - Làm nguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp, thủy tinh hữu cơ, chất dẻo, keo dán Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 8 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 6- Củng cố - Hóa tính Ester chủ yếu là phản ứng thủy phân - Phản ứng Ester hóa do đun hồi lưu - Ester có nhiều ứng dụng trong đời sống - E : Viết phương trình phản ứng điều chế a/ Metyl Formiat từ Metan và chất vô cơ cần thiết b/ Etyl Acetat từ Metan và chất vô cơ Propionat iso-Amyl (dứa chín) , Formiat Etyl (táo) , Acetat iso- Amyl (chuối) + Trong CN hương liệu : Acetat Geranyl (hoa hồng) CH 3 – COO – C 10 H 7 ( sgk ) + Poly Vinyl Acetat ( PVA ) là nguyên liệu chế sợi tổng hợp, tẩm vào giấy hoặc mặt hàng sợi, làm keo dán hoặc làm chất kết dính cho sơn mài, làm kẹo gôm+ Poly Metyl Metacrylat (thủy tinh hữu cơ) làm dụng cụ quang học 4.Dặn dò: học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 9 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2012 Tiết Bài 2 : LIPIT I / Mục tiêu: 1) Kiến thức : Biết được : - Khái niệm phân loại lipit và trạng thái tự nhiên . - Khái niệm chất béo ,tính chất vật lý và ,ứng dụng của chất béo . Hiểu được :- Tính chất hoá học của lipit ( phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá, phản ứng hiđrô hoá ,phản ứng oxi hoá ở gốc axít béo ,không no ) 2) Kỹ năng: - Dựa vào CTCT ,dự đoán được tính chất hoá học của chất béo - Viết được các ptpư hh tính chất của chất béo . - Biết cách sử dụng ,bảo quản đựoc một số chất béo an toàn hiệu quả . - Giải các BT : khối lượng chất béo và một số BT khác có liên quan . II/ CHUẨN BỊ: - GV cho HS ôn tập kĩ CTPT este, tính chất hoá học của este . - Tìm mẫu chất để HS quan sát : Dầu ăn , mỡ ăn , sáp ong . - Mô hình phân tử chất béo . III / Các bước lên lớp : 1.ổn định lớp 2 Kiểm tra miệng : trình bày tính chất hóa học của este viết phương trình phản ứng minh họa. 3. Bài mới TG Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt Động 1 GV hướng dẫn cho HS phân biệt lipt và chất béo -Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động ,thực vật . -Dựa vào CTPT chất béo HS cho biết trong phân tử chất béo có mấy nhóm chức este . Chất béo được tạo nên từ ancol nào và axít nào ? -Thông báo cho HS biết các axit béo thường gặp - HS liên hệ thực tế về sự khác nhau chất béo và lipit Cho VD : CTPT của chất béo CH 2 -O-CO-R 1 CH-O-CO-R 2 CH 2 -O-CO-R 3 (xem SGK) các axit béo -Axít béo no : CH 3 -[CH 2 ] 14 -COOH Axit panmitic CH 3 -[CH 2 ] 16 -COOH Axit stêaric -Axít béo không no thường gặp CH 3 -[CH 2 ] 7 -CH=CH- CH 2 ] 7 - COOH Axít ôlêic CH 3 -[CH 2 ] 4 -CH=CH-CH 2 - CH=CH [CH 2 ] 7 -COOH ( xem tài liệu ở bài 4) I/ KHÁI NIỆM ,PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIỆN: 1) Khái niệm và phân loại : Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống , không tan trong nước ,nhưng tan trong HCHC không phân cực như : Ête , clorofom , xăng ,dầu … - Lipit bao gồm : chất béo ,sáp steroit , photpholipit ,…hầu hết chúng là este phức tạp. -Chất béo: là trieste của glixêrol Với các axit mono cacboxylic có số nguyên tử cacbon chẳn (khoảng từ 12 đến 24C) không phân nhánh (axít béo ) gọi chung là triglixerit hay triaxylglixêrol , chất béo có công thức chung là: CH 2 -O-CO-R 1 CH-O-CO-R 2 CH 2 -O-CO-R 3 Chất béo bị thuỷ phân tạo thành glixêrol và axit béo 2) Trạng thái tự nhiên : Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật , thực vật .Sáp điển hình là sáp ong Steroit và phót pho lipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sống của chúng . II / TÍNH CHÂT CỦA CHẤT BÉO : Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 10 [...]... Phương pháp khử: - Khử andêhyt ,xêton thành ancol: R-CO-R/ +H2 R-CHOH-R/ -Khử este thành ancol: , R-COO-R/ LiAlH 4 → R-CH2-OH + R/ -OH  t 0 Lê Thị Hồng Nhân 15 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng c) Este hố và thuỷ phân este: RCOOH + R/OH Lê Thị Hồng Nhân 16 Năm học : 2011-2 012 RCOOR + H2O / Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Tiết Năm học : 2011-2 012 Chương 2 : cacbohidrat Bài 5 : GLUCOZƠ I/... Hồng Nhân Mantozơ ở dạng tinh thể 6 6 H 4 OH CH2OH 5 O H H OH H 1 2 3 H H OH 4 O CH2OH 5 O H OH 3 H H H 1 OH OH LK α -1 ,4- glicozit 21 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 6 6 CH2OH O H H OH 5 H 4 -Do có đặc điểm cấu tạo nhưtrên ,nên mantozơ có tính chất hố học ntn? Hoạt động 5: Củng cố : Làm các bài tập 1,2,3 ,4, 5,6 trong SGK Học sinh so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo của... phân nhánh trong phân tử tinh bột HS nghiên cứu SGK và + Amilopectin có mạch xoắn lò xo phân nhánh trả lời - Trong phân tử amiloz,liên kết giữa các mắt xích α - Glucoz được tạo ra giữa các nguyên tử C1 ở mắt xích này với nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi Lê Thị Hồng Nhân 23 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 6 O CH OH 5 2 O H H H 1 4 OH H 3 H 2 OH 6 CH OH 5 2 O H H H 1 4 OH... glucozơ: phản ứng tráng bạc CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2 OH t 0 → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O Amơnigluconat Ngồi ra glucozơ còn cho được phản ứng khử Cu(II) thành Cu(I) tạo kết tủa đỏ gạch , làm mất màu ddbrơm b) Khử glucozơ : tác dụng với H2 tạo thành poli ancol là sobitol CH2[CHOH]4CHO + H2 Ni,to →   CH2OH[CHOH]4CH2OH 3) Phản ứng lên men: tạo thành ancol và khí CO2 C6H12O6 + enzim →... phân tử có 20 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 6 H 4 HO CH2OH O H H 1 OH H 2 3 H Học sinh suy đốn và -giáo viên u cầu nc u SGK và viết học sinh dự đóan phương trình tính chất hóa học của saccarozơ và viết phương trình phản ứng xảy ra Hoạt Động 3 -Hãy tóm tắc và viết q trình xảy ra ,trong q trình sx đường mía ? -có thể viết ptpư xảy ra ,tạo thành đường tinh khiết C12H22O11+ Ca(OH)2... cho cơ thể hoạt động III.Sự tạo thành tinh bột trong cây cây xanh và viết ptpư xanh: PTHH đơn giản của quá trình tổng hợp TB trong cây xanh: 6nCO2 + 5nH2O 24 ánh sáng MT Clorophin (C6H10O5)n + 6nO2 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Tiết Năm học : 2011-2 012 Bài 8 : XENLULOZƠ I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Kiến thức căn bản: Học sinh biết: Cấu trúc phân tử của xenluloz Học sinh hiểu: Tính chất hóa học đặc... chất của OH hemiaxetal 3 Tính chất ancol đa chức 4 Pứ thủy phân 5 Pứ màu Phiếu học tập : Glucoz Fructoz Saccaroz Mantoz Tinh bột Xenluloz Ag(NH3)2OH CH3OH/HCl Cu(OH)2 (CH3CO)2O HNO3/H2SO4 H2O/H+ 4. Dặn dò: học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và xem trước bài mới IV Rút kinh nghiệm bổ sung Lê Thị Hồng Nhân 28 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Tiết Năm học : 2011-2 012 Bài thực hành 1 ĐIỀU CHẾ ESTE... 2C2H5OH + 2CO2 ↑   4) Tính chất riêng của dạng vòng : 18 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 OH -Khi phản ứng xảy ra nhóm OH C1 chuyển thành OCH3 ,dạng vòng khơng thể chuyển thành mạch hở Hoạt Động 5 Xem SGK biết tính chất của fructozơ  Fructozơ Glucozơ So sánh tính chất hóa học của glucơzơ và fructozơ OH O HCl , →  khan  HO OCH3 O HO OH HO OH Học sinh nc u SGK và trả lời... hidro mới sinh ( Fe + HCl): Học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập SGK C6H5NO2 + 6H Fe+HCl 0 t C6H5NH2 + 2H2O 4. Dặn dò: học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và xem trước bài mới IV Rút kinh nghiệm bổ sung Lê Thị Hồng Nhân 34 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 Bài 12 : Tiết AMINO AXIT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức căn bản: Học sinh biết: Ứng dụng và vai trò của amino axit... -Fructozơ khơng cho phản ứng tráng gương ở đk thường ,khi đun nóng trong mơi trường bazơ thì phản ứng và khử được Cu(OH)2 thành Cu2O màu đỏ gạch Hoạt động 6: Củng cố : Làm các bài tập 5,6,7,8 SGK 4. Dặn dò: học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và xem trước bài mới IV Rút kinh nghiệm bổ sung Lê Thị Hồng Nhân 19 Giáo án 12 NC Trường THPT Lý Tự Trọng Tiết : Năm học : 2011-2 012 Bài 6 : SACCAROZƠ I/ MỤC . +4 . Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 2 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 CẤu hình e : 1s 2 2s 2+ 2p 3 Độ âm điện : 3, 04 Cấutạo phân tử : N ≡ N (N 2 ) Các số oxh : -3,-2,0,+1,+2,+3, +4, +5. cứng 4. Dặn dò: học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 14 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 Tiết Bài 4. thành ancol: R-CO-R / +H 2 R-CHOH-R / -Khử este thành ancol: R-COO-R /  → 0 ,4 tLiAlH R-CH 2 -OH + R / -OH Lê Thị Hồng Nhân Giáo án 12 NC 15 Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học : 2011-2 012 c)

Ngày đăng: 26/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w