Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
67,46 KB
Nội dung
ường Tiểu học Phạm Hùng ười soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ BÀI : Ôn tập 1 Ngày dạy 3/1/2011 I. Mục tiêu: - n luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Đọc trơn được các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 phụ chữ/ phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dấu câu và giữa các cụm từ. - n luyện về cách viết tự thuật theo mẫu. II. Chuẩn bò - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. v Hoạt động 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho -Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. - -Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã - Hát -7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. - Đọc bài. -Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm và bổ sung nếu cần. ầ - Nhận xét và cho điểm HS. - Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. v Hoạt động 3: Viết bản tự thuật theo mẫu - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình. - Cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét chung về tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Làm bài cá nhân. - Một số HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TT) !"#$%&$!' ($)*'+!",*- I. Mục tiêu . Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. . Kỹ năng: - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi. /. Thái độ: - Trả lại của rơi khi nhặt được. II. Chuẩn bò - GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng. - HS: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò . Khởi động 2. Bài cu õ Trả lại của rơi. - Nhặt được của rơi cần làm gì? - Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Thực hành: Trả lại của rơi (Tiết 2) v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. ĐDDH: Phiếu thảo luận, câu chuyện kể. - GV đọc (kể) câu chuyện. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. PHIẾU THẢO LUẬN . Nội dung câu chuyện là gì? . Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao? /. Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao? - GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS. v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù - Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. - Cả lớp HS nghe. - Nhận phiếu, đọc phiếu. - Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung. hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. - GV nhận xét, đưara ý kiến đúng cần giải đáp. - Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh” ĐDDH: Tình huống. Phần thưởng. - GV phổ biến luật thi: + Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bò một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. + Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. - Mỗi đội chuẩn bò tình huống. - Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời. - Ban giám khảo chấm điểm. - GV nhận xét HS chơi. - Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: - Đại diện một số HS lên trình bày. - HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. - HS nghe, ghi nhớ. DUYỆT BGH GVCN ường Tiểu học Phạm Hùng ười soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ BÀI : Ôn tập 2 Ngày dạy 4/1/2011 I. Mục tiêu: - n luyện tập đọc và học thuộc lòng. - n luyện về cách tự giới thiệu. - n luyện về dấu chấm. II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động v Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: v Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1. -Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại -Gọi một số HS nói lời giới thiệu. Sau đó, nhận xét - Hát 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. -3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống. -Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu. -1 HS khá làm mẫu. Ví dụ: Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác Ngọc có nhà không ạ ầ và cho điểm. v Hoạt động 3: n luyện về dấu chấm -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Lời giải: Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. 2. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bò: Tiết 3 - Thảo luận tìm cách nói. Ví dụ: + Cháu chào bác ạ! Cháu là Sơn con bố Tùng ở cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ! + Em chào cô ạ! Em là Ngọc Lan, học sinh lớp 2C. Cô Thu Nga bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ! 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài trong Vở bài tập. ường Tiểu học Phạm Hùng ười soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ !"#$%&$!' ($)*'+!",*- BÀI : Ôn tập 3 Ngày dạy 5/1/2011 I. Mục tiêu: - n luyện tập đọc và học thuộc lòng. - n luyện về kỹ năng sử dụng mục lục sách. - Rèn kỹ năng viết chính tả. II. Chuẩn bò - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 4 lá cờ. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động v Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: v Hoạt động 2: n luyện kó năng sử dụng mục lục sách - Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. -Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1 lá cờ và cử ra 2 thư kí. Nêu cách chơi: Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to: “Người mẹ hiền.” -Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc. v Hoạt động 3: Viết chính tả -GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại. - Hỏi: Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Cuối mỗi câu có dấu gì? -Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp. - Hát -7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bò chơi. - HS phất cờ và trả lời: trang 63 -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Đoạn văn có 4 câu. -Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa vì là chữ đầu câu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. ầ Đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3 lần. - Đọc bài cho HS soát lỗi. Chấm điểm một số bài và nhận xét bài của HS. 2. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bò: Tiết 4 - Thực hành viết bảng. - Nghe GV đọc và viết lại. - Soát lỗi theo lời đọc của GV và dùng bút chì ghi lỗi sai ra lề vở. ường Tiểu học Phạm Hùng ười soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ BÀI : Ôn tập 4 Ngày dạy 5/1/2011 I. Mục tiêu - n luyện tập đọc và học thuộc lòng. - n luyện về từ chỉ hoạt động và các dấu câu. - n luyện về cách nói lời an ủi và cách nói lời tự giới thiệu. II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 2. - HS: SGK. !"#$%&$!' ($)*'+!",*- ầ III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 3. Bài mới Giới thiệu: v H động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. v Hoạt động 2: n luyện về từ chỉ hoạt động -Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn trong bài. -Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. - Gọi HS nhận xét bài bạn. Kết luận về câu trả lời đúng sau đó cho điểm. Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy. v Hoạt động 3: n luyện về các dấu chấm câu Y .cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu. - Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu phẩy viết ở đâu trong câu? - Hỏi tương tự với các dấu câu khác. v Hoạt động 4: n luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu - Gọi HS đọc tình huống. Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà? (Em hãy an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi đòa chỉ của em bé thì mới - Hát 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. - Đọc đề bài. -1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. -Nhận xét bạn làm bài Đúng/ Sai. Bổ sung nếu bài bạn còn thiếu. -Đọc bài. Ví dụ: Càng về sáng, phẩy, tiết trời càng lạnh giá. chấm. -Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm. - Dấu phẩy viết ở giữa câu văn. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS khá làm mẫu trước. Ví dụ: + HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ. + HS 2: Thật hả chú? - Thực hiện yêu cầu của GV. có thể đưa em về nhà). 2. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bò: Tiết 5 ường Tiểu học Phạm Hùng ười soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ BÀI : Ôn tập 5 Ngày dạy 6/1/2011 I. Mục tiêu - n luyện tập đọc và học thuộc lòng. - n luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. - n luyện kỹ năng nói lời mời, lời đề nghò. II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Hát 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. !"#$%&$!' ($)*'+!",*- ầ [...]... trả lời câu hỏi: Tranh 1: - - Bức ảnh thứ nhất minh họa gì? - Nêu rõ các bạn làm những gì? Dụng cụ các bạn sử dụng? Việc làm đó có tác dụng gì? Tranh 2: - Bức tranh thứ 2 vẽ gì? - Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm? - HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi - Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường - Quét rác, xách nước, tưới cây… Chổi nan, xô nước, cuốc,... Trò - Hát 2 Bài cũ Luyện tập chung 3 Bài mới Giới thiệu: Ôn tập Bài 1: -Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính 3 HS lên bảng làm bài Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 38 + 27 ; 70 – 32; 83 –8 - Đặt tính rồi tính - 3 HS trả lời Bài 2: -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trò biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải 12 + 8 + 6 = 20 + 6 - Thực hành tính từ trái sang phải - Làm bài 25 + 15 –... Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải 32 kg - Đọc đề bài - Bài toán cho biết Bình cân nặng 32 kg An nhẹ hơn Bình 6 kg - Hỏi An nặng bao nhiêu kg? - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn Vì nhẹ hơn có nghóa là ít hơn - Làm bài Tóm tắt Bài giải Bình / -/ / An Bạn An cân... cân nặng là: / -/ 6 kg 32 – 6 = 26 (kg) ? kg Đáp số: 26 kg Bài 3: - - Gọi 1 HS đọc đề bài Bài toán cho biết những gì? - Đọc đề bài - Lan hái được 24 bông hoa Liên hái được nhiều hơn Lan 16 bông hoa - Liên hái được mấy bông hoa? - Bài toán về nhiều hơn - Làm bài Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải Tóm tắt 24 bông Bài giải / / 6 bông... thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập Có 1 cụ bà già đang đứng bên lề đường -Bà cụ đònh sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được - - Thực hành kể chuyện theo tranh 1 nói lại lời cậu bé - - - Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS đặt tên cho truyện Hướng dẫn: Đặt tên... -Kể nối tiếp theo nội dung từng tranh Sau đó 2 HS kể lại nội dung của truyện -Nhiều HS phát biểu VD: Bà cụ và cậu bé/ Cậu bé ngoan/ Qua đường/ Giúp đỡ người già yếu - Đọc yêu cầu Vì cả nhà bạn đi vắng Cần ghi rõ thời gian, đòa điểm tổ chức Làm bài cá nhân Ví dụ: Lan thân mến! Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé! 2 Củng cố – Dặn dò - Lúc đó một cậu... lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường 6 Thái độ: - Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp II Chuẩn bò - - GV: hót học HS: Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39 Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng rác, gáo múc nước hoặc bình tưới Quan sát sân trường và các khu vực xung quanh lớp và nhận xét về tình trạng vệ sinh ở... lòng trong chương trình học kỳ I Tranh minh họa bài tập 2 HS: SGK, vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động Hoạt động của Trò - Hát 3 Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc v Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 Hỏi: Trên đường phố, mọi... HS làm bài 2 HS lên bảng viết Nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên bảng Gọi một số em trình bày tin nhắn, nhận xét và cho điểm Nhận xét chung về tiết học Chuẩn bò: Tiết 7 Duyệt BGH - Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi, bà đứng đây làm gì? -Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông quá, bà không sang được... nan, xô nước, cuốc, xẻng… Sân trường sạch sẽ Trường học sạch đẹp - Tác dụng? - Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? Bước 2: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn? Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không? Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không? Có mùi hôi không? Trường học của em đã sạch chưa? Theo . làm đó có tác dụng gì? Tranh 2: - Bức tranh thứ 2 vẽ gì? - Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm? - Hát - HS nêu, bạn nhận xét. - HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời. sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. Bước 1: - Treo tranh ảnh trang 38, 39. - Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi: Tranh 1: - Bức ảnh thứ nhất minh họa gì? - Nêu rõ các bạn làm. 6<"5,4 2 *$") G - 44=*"1 2& quot;&4G -5 4%$ 2 CAG-4H 2 C4 56",5>C) 5$G - E"15&7": 2 *>,,I*$. -