Hoạt động 1 – Xác định khái niệm kế hoạch, lập KH, phân loại kế hoạch Câu hỏi 2: Theo Thầy, Cô thực chất của việc lập Kế hoạch chủ nhiệm là gì?. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1• Kế hoạch chủ nhiệm
Trang 1MODULE:
KĨ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG
TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Trang 2LÀM QUEN
Vừa gặp nhau đây ta đã thấy quen quen /
mê mê/ say say / phê phê/ yêu yêu
Thấy quen quen nhưng chưa phải là quen
Cười lên đi, hát lên đi , hát lên đi cho
chúng mình quen nhau.
Trang 3MỤC TIÊU
nhiệm và trình bày được quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
SWOT; 5W + 1H + 2C + 5M vào việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp ( năm, tháng, tuần, công việc).
năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp.
3
Trang 4Hoạt động 1 – Xác định khái niệm
kế hoạch, lập KH, phân loại kế hoạch
Câu hỏi 2: Theo Thầy, Cô thực chất của việc lập Kế hoạch chủ nhiệm là gì?
Câu hỏi 1: Trong thực tiễn làm công tác chủ nhiệm lớp, Thầy, Cô đã lập những loại
kế hoạch nào?
Trang 5KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1
• Kế hoạch chủ nhiệm là … (1) … hành động trong … (2) … của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách … (3) … Lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.
Trang 6KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1
• Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác Lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.
Trang 7KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1
• Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch …(4)…
-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch …(5)…
• Trong kế hoạch năm học có :
Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần
Kế hoạch mục tiêu hoặc
Kế hoạch chuyên đề
của lớp chủ nhiệm
Trang 8KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1
• Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
- Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược
- Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học
• Trong kế hoạch năm học có :
- Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần
- Kế hoạch mục tiêu hoặc kế hoạch chuyên đề
của lớp chủ nhiệm.
Trang 9KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1
• Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một
trong những phương án hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ
sở khả năng hiện tại.
• Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS, THPT thường được lập cho khoảng thời gian từ 1 đến
3 (hoặc 4) năm học.
• Trong quá trình điều hành hoạt động lớp học GVCN phải hướng tới đạt những mục tiêu nhất định nên có còn kế hoạch mục tiêu hoặc kế hoạch chuyên môn của lớp chủ nhiệm
Trang 10Hoạt động 2– Xây dựng cấu trúc bản
Kế hoạch công tác chủ nhiệm
Câu hỏi 3: Từ thực tế công tác giáo viên chủ nhiệm, Thầy (cô) hãy cho biết cấu trúc bản Kế hoạch chủ nhiệm gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?
Trang 11KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2
• Bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham khảo )
1 Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc phân tích
SWOT)
2 Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và
các danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W + 5M + 2C)
3 Các biện pháp chính (từ việc phân tích mối quan
hệ của 1H với 5M)
4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm
5.Điều chỉnh kế hoạch
Trang 12KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2
6.Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến
tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
7 Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm
trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời
gian)
8 Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung
– Phân công – Thời gian)
9 Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
Trang 13S W O T
Hoạt động 3 – Thực hành phân tích
môi trường (SWOT)
Thầy (Cô) hãy sắp xếp các câu hỏi phù hợp vào từng Khu vực của SWOT
(Opportunites -
Để đánh giá một cách lạc quan, nắm bắt
cơ hội )
(Threats - Để
có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài )
Trang 14Strengths - Các điểm mạnh Weaknesses - Các điểm yếu
(Để duy trì, xây dựng và làm đòn
bẩy) (Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc
tìm cách thoát khỏi điểm yếu)
Khi phân tích điểm mạnh
thường trả lời những câu hỏi
+ Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua?
1 Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
a) Các thuộc tính bên trong
Trang 15Strengths - Các điểm mạnh Weaknesses - Các điểm yếu
(Để duy trì, xây dựng và làm đòn
bẩy) (Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc
tìm cách thoát khỏi điểm yếu)
1 Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
+ Cá tính, nhân cách của GVCN, cán bộ lớp, HS nào
đó của lớp,…có những khuyết điểm gì cần phải cải thiện?
a) Các thuộc tính bên trong
Trang 16Strengths - Các điểm mạnh Weaknesses - Các điểm yếu
(Để đánh giá một cách lạc
quan, nắm bắt cơ hội) (tìm cách thoát khỏi điểm yếu Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc )
1 Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
a) Các thuộc tính bên trong
+ Những thành tích của lớp,
của cá nhân được xây dựng
theo con đường nào, theo
kiến thức cơ bản nào,…mà
+ Từng tổ, nhóm HS trong lớp có những điểm yếu gì cần khắc phục?
Trang 17Opportunites – Cơ hội Threats – đe dọa, nguy hại
(Để duy trì, xây dựng và làm đòn
bẩy) (Để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài)
1 Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
b) Các thuộc tính bên ngoài
Khi phân tích các cơ hội
thường phải trả lời những
câu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có ảnh hưởng gì đến lớp học của mình không? ( ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)
Trang 18Opportunites – Cơ hội Threats – đe dọa, nguy hại
1 Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
b) Các thuộc tính bên ngoài
+ Sự quan tâm của lãnh đạo
địa phương có giúp gì cho
nhà trường hay không?
+ Những xu hướng giáo dục
hoặc phương pháp giảng
dạy mới nào mà chúng ta
nhận thấy được?
+ …
+ Các quán Internet, game online, karaoke,… có ảnh hưởng gì đến HS trong trường, lớp mình hay không?
+ Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập vào trường, lớp mình không?
+ Đường giao thông xuống cấp, nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng…
Trang 19-(định hướng kết quả)
T
Time – bound
(giới hạn thời gian)
Thầy (Cô) hãy sắp xếp đúng các câu phù hợp vào từng khu vực của S– M– A – R– T Cho ví
dụ cụ thể minh họa.
Hoạt động 4 – Xác định mục tiêu của kế hoạch thông qua việc thực hành
phân tích nguyên tắc SMART)
Trang 20Vừa sức để
có thể đạt
được Chỉ
tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu cao quá mà không thể đạt nổi
Định hướng kết quả Đây
là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực
hiện so vối nguồn lực của lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác, )
Giới hạn thời gian Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ
bị trì hoãn Thời gian hợp lý giúp
HĐ của lớp vừa đạt được MT
cơ bản lại vừa dưỡng sức cho các MT khác.
Trang 21Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
* Công thức xác định nội dung công việc = 5 W
Trang 22- What?(làm gì): Xác định mục tiêu, nội dung công việc
Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
+ Hãy chỉ ra các bước cụ thể để thực hiện công việc được giao và hãy lựa chọn chắc chắn để bước công việc sau là khách hàng của bước công việc trước
Trang 23Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
- Why?(Vì sao?) : Xác định lí do, cơ sở lựa chọn công việc
phải làm trong tháng hay tuần
Có thể bao gồm các câu hỏi sau:
+ Vì sao lớp phải làm những công việc đó ( chi đoàn)?
+ Hậu quả nếu GVCN không thực hiện chúng?
Trang 24Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
- When(Khi nào?): có thể bao gồm các câu hỏi sau:
+ Công việc đó thực hiện khi nào? Khi nào kết thúc?
+ Để xác định được thời gian phải làm công việc nào đó, GVCN cần xác định được mức độ khẩn cấp, quan trọng và mức độ khó của từng công việc Thông thường người ta chia thành 4 loại công việc khác nhau như sau:
• Công việc vừa quan trọng vừa khẩn cấp
• Công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp
• Công việc quan trọng nhưng khẩn cấp
• Công việc vừa không quan trọng vừa không khẩn cấp
GVCN phải thực hiện công việc vừa khẩn cấp vừa quan trọng trước, sau đó xếp theo thứ tự từ khẩn cấp đến quan trọng làm sau
Trang 25- Where?(ở đâu?): có thể bao gồm các câu hỏi sau:
Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
+ Công việc đó được thực hiện tại đâu?
+ Kiểm tra tại bộ phận nào?
+ Cần kiểm tra, kiểm soát ở những công đoạn nào?
- Who?(Ai?): có thể bao gồm các câu hỏi sau:
+ Ai làm việc đó? Ai kiểm tra?
+ Ai hỗ trợ? Ai chịu trách nhiệm?
Trang 26Công thức xác định phương pháp làm việc = 1H
How ? (như thế nào?) có thể bao gồm các câu
hỏi sau:
- Nếu cần máy móc, phương tiện thực hiện nhiệm vụ thì cách thức vận hành như thế nào?
- Tiêu chuẩn cần đạt của công việc là gì?
- Tài liệu hướng dẫn thực hiện là tài liệu nào?
- Cách thức thực hiện từng công việc như thế nào?
Trang 27Xác định nguồn lực công việc = 5 M
Trang 28Nhiều kế hoạch thường chỉ chú trọng đến công việc mà lại không chú trọng đến các nguồn lực, tuy nhiên chỉ có nguồn lực mới đảm bảo cho kế hoạch được khả thi Nguồn lực bao gồm các yếu tố:
- Man ?(Nhân lực): có thể bao gồm các câu hỏi sau:
+ Những HS nào, tổ nào sẽ thực hiện công việc? các em có
đủ trình độ, kinh nghiệm, kĩ năng, phẩm chất, tính cách phù hợp không?
+ Ai hỗ trợ?
+ Ai kiểm tra?
+ Nếu cần nguồn phòng ngừa thì có đủ nguồn lực con người( trong lớp, ngoài lớp) để hỗ trợ không?
Trang 29- Material ? (nguyên vật liệu hoặc hệ thống cung ứng): có thể bao gồm các câu hỏi sau:Nếu công việc cần có nguyên vật liệu để thực hiện thì:
Xác định nguồn lực công việc = 5 M
+ Tiêu chuẩn của nguyên vật liệu bao gồm những tiêu chí nào?
+ Tiêu chuẩn nhà cung ứng cần đảm bảo các yêu cầu gì?+ Cách thức, phương pháp giao nhận nguyên vật liệu ra sao?
+ Thời hạn giao nhận nguyên vật liệu, sản phẩm vào thời điểm nào?
- Money ? (Nguồn Kinh phí) – Machine?(Nguồn máy móc, phương tiện) – Method ? (Phương pháp, cách thức làm việc,
…)
Trang 30Xác định phương pháp Kiểm tra,
kiểm soát 2C
Trang 31* Cách xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
Để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hiệu quả, khả thi, GVCN cần tuân thủ theo quy trình 6 bước sau:
Bước 1: Phân tích môi trường lớp học (SWOT).
Bước 2: Xây dựng định hướng chiến lược phát triển lớp
học
Bước 3: Xác định mục tiêu cần đạt của lớp học.
Bước 4: Xác định các giải pháp cần tiến hành để đạt được
Trang 32Hoạt động 6 – Xác định nội dung công việc trong
tháng hoặc tuần (5W + 1H + 2C + 5M )
Các nhóm hãy thiết kế Kịch bản – Đóng vai – Xây dựng Kế hoạch công việc theo gợi ý cho mỗi nhóm
Trình bày kế hoạch hoạt động trong mỗi tình huống của nhóm.
Trang 33 Kế h oạch
thăm hỏi g ia đì
Trang 34KẾT LUẬN CHUNG
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác , GVCN phải xây dựng KHCN Theo quy trình 6 bước , trong
đó đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật phân tích SWOT.
Cấu trúc KHCN gồm có 9 nội dung cơ bản có thể coi như Mẫu KHCN bao gồm: KH năm, KH tháng,
KH tuần, KHCT mục tiêu, KH công việc,…
KHCN được GVCN xây dựng xong trước ngày 5 tháng 9 hàng năm và trình Hiệu trưởng duyệt trước khi thực thi.
Trang 35Nhìn thì nhớ
Nghe thì quên
Làm mới hiểu
Gieo hoạt động gặt thói quen
Gieo thói quen gặt tính cách
Gieo tính cách gặt số phận
Trang 37LÀM QUEN
Vừa gặp nhau đây ta đã thấy quen
quen/ mê mê/ say say/ phê phê/yêu