Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
111 KB
Nội dung
Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Trờng THPT Xuân Đỉnh đềtàisángkiếnkinhnghiệm quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần Ngời thực hiện: Vũ Thị Hờng Giáo viên Địa lý Trờng THPT Xuân Đỉnh Hà Nội tháng 5 - 2004 1 I. Lý do chọn đềtài Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam chúng ta đặc biệt coi trọng nền văn hóa. Các chính sách về văn hóa của Đảng ta thể hiện quan điểm: Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục và đào tạo cùng với công nghệ là quốc sách hàng đầu. Một trong những nhiệm vụ cơ bản hiện nay là: Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới cả về nội dung và hệ thống quản lý giáo dục. Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề. Đẩy mạnh phong trào học tập, thực giáo dục cho mọi ngời cả nớc trở thành một xã hội học tập. Thực hiện phơng châm học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với đời sống xã hội. . . Để đáp ứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất n- ớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục và đào tạo Văn kiện đại hội Đảng IX. Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo: Giáo dục toàn diện cho học sinh thì nhất thiết ngoài quá trình dạy học trên lớp cần coi trọng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đặc biệt trong các tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần, bởi đây là bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục của nhà trờng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần có tác dụng rất to lớn trong việc bồi dỡng nhân cách, tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu nhân loại, nó còn góp phần khắc sâu, mở rộng kiến thức cho học sinh. Với những vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nói chung, trong các tiết sinh hoạt hàng tuần nói riêng, đòi hỏi ngời giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủnhiệm phải xây dựng chơng trình, kế hoạch hết sức chi tiết, sát sao, phù hợp và tổ chức chỉ đạo tốt để hoạt động giáo dục trong các tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần thực sự góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Là ngời giáo viên chủ nhiệm, phải phụ trách, quản lý các hoạt động giáo dục trong các tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tôi luôn trăn trở làm thế nào để tổ chức và quản lý tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần, làm thế nào để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà tr- ờng, nhất là trong giai đoạn hiện nay, không phải lớp nào, trờng nào, giáo viên chủnhiệm nào cũng làm tốt côngtác này. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan đã nêu, khiến tôi tìm hiểu và xây dựng đềtàiKinhnghiệm quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần . 2 Phạm vi thời gian thực hiện đề tài: Đềtài đã thực hiện năm 2002 - 2003 ở lớpchủnhiệmtại trờng THPT Hai Bà Trng, trong năm học 2003 2004 ở lớp 10A10 trờng THPT Xuân Đỉnh, có thể áp dụng cho các năm học sau. II. Nội dung đềtài 1. Một vài nét về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần. 1.1. Vị trí. Là hoạt động giáo dục cơ bản, đợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần do giáo viên chủnhiệm quản lý, tiến hành ngoài giờ dạy trên lớp theo chơng trình, kế hoạch dạy học. Nó đợc tiến hành xen kẽ, hoặc nối tiếp chơng trình dạy học trong nhà trờng, lớp học do giáo viên chủnhiệm chỉ đạo diễn ra suốt năm học để thực hiện quá trình giáo dục liên tục. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần là cầu nối tạo ra mối liên kết hai chiều giữa nhà trờng và xã hội. Thông qua hoạt động giáo dục nhà trờng, giáo viên chủnhiệm có điều kiệnđể phát huy vai trò tích cực của mình với quá trình giáo dục đào tạo, mặt khác nó là phơng tiện để huy động sức mạnh của cộng đồng nhằm tham gia vào sự phát triển của nhà trờng và sự nghiệp giáo dục nói chung. 1.2. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần. - Củng cố mở rộng, khắc sâu năng lực nhận thức các bộ môn văn hóa. - Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tính cách, tài năng và thiên hớng nghề nghiệp, hình thành các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời và với đời sống xã hội, con ngời với thiên nhiên và với môi trờng sống. - Tạo điều kiện cho học sinh hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng. - Phát huy tác dụng của nhà trờng đối với đời sống xã hội, tạo điều kiệnđể học sinh tham gia xây dựng trờng, lớp và phát huy tác dụng trong côngtác giáo dục. 2. Tình trạng thực tế. 2.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh. Năm học 2003 2004 tôi chủnhiệm học sinh lớp 10A10. Đây là lứa tuổi cuối thiếu niên và đầu thanh niên (từ 15 - 17 tuổi), lứa tuổi đang khẳng định mình, giàu mơ ớc, bớc đầu có kinhnghiệm sống, 3 có khả năng tự quản, tổ chức các hoạt động tập thể. Tuy vậy đây là lứa tuổi mong muốn thờng lớn hơn khả năng, muốn khẳng định nhng cha đủ chín chắn. Nét nổi bật về tính cách của các em là khuynh hớng ham học hỏi, ham hoạt động, năng động, tự lập, đang vơn lên học làm ngời lớn, bắt chớc ngời lớn. . . Do đó định hớng cho các em tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt mà giáo viên chủnhiệm đóng vai trò quản lý là rất cần thiết giúp các em tự tin hơn trong học tập, trong cuộc sống. 2.2. Quy mô lớp và đặc điểm học lực, đạo đức của học sinh. - Lớp gồm: 42 học sinh, trong đó: 21 học sinh nam 21 học sinh nữ. - Học lực năm trớc: *5 học sinh văn hóa giỏi. *34 học sinh văn hóa khá. *3 học sinh văn hóa trung bình. - Hạnh kiểm: *38 học sinh hạnh kiểm tốt *4 học sinh hạnh kiểm khá. - Đặc điểm khác: *1 học sinh (em Trần Mai Hơng) bị rối loạn thần kinh nhẹ trớc khi vào năm học 1 tháng. *2 học sinh mẹ đã mất, ở với ông bà.(em Thùy Linh, Phơng Liên) *1 học sinh bố mất gia đình khó khăn (em Nguyễn Thị Tuyến) *1 học sinh bố là thơng binh nặng 99% hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Qua điều tra cơ bản tôi thấy lợi thế của lớp là tỉ lệ nam, nữ khá cân đối, học sinh phần lớn có học lực khá, đạo đức tốt. Tuy nhiên so với mặt bằng chung, đầu vào của lớp 10A10 thấp, khó khăn với tôi là côngtác nắm bắt quản lý học sinh còn là sự phân tán chỗ ở của học sinh ở nhiều địa bàn khác nhau. Cùng với quá trình đô thị hóa quá mức nh hiện nay ít nhiều ảnh hởng xấu đến đạo đức, lối sống của một số học sinh ở một tr- ờng ven đô nh Xuân Đỉnh mà lớp 10A10 không tránh khỏi. Bên cạnh đó, các em làm lớp trởng, bí th năm trớc không có, chỉ có 1 em đã từng làm lớp phó, 3 em đã từng làm tổ trởng, 2 em làm sao đỏ. Do đó bớc đầu tôi phải xây dựng đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh, sau đó hớng dẫn, rèn luyện để cho các em tự tổ chức đợc các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần mà giáo viên là ngời quản lý hoạt động. 3. Kinhnghiệm quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần. 4 a. Thứ nhất: Cần tăng cờng bồi dỡng, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò hoạt động giáo dục trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần. Ta hiểu việc bồi dỡng này tiến hành cho học sinh trong lớp, cho cán bộ lớp (lớp trởng, bí th, và các tổ trởng. . .), giúp cho học sinh nhận thức đợc hoạt động giáo dục trong các giờ sinh hoạt tập thể là hoạt động giáo dục cơ bản đợc thực hiện một cách có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch để bồi dỡng, đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần không chỉ nhằm mục tiêu về trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động mà còn giúp giáo dục đạo đức, phẩm chất cho các em học sinh. Việc giáo dục thông qua các cuộc họp, tọa đàm, hội thảo, sinh hoạt tự quản, giáo viên chủnhiệm cho học sinh thấy đợc vai trò, vị trí của buổi sinh hoạt và thấy đợc trách nhiệm của mình với tập thể, với nhà trờng. b. Thứ hai: Quản lý chơng trình bồi dỡng đội ngũ cán bộ lớp về côngtác giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần. Mỗi cán bộ lớp, học sinh tiêu biểu trong lớp đợc đào tạo hớng dẫn theo một chuyên môn nhất định, nặng về tri thức khoa học do đó cần phải bồi dỡng cho học sinh năng lực tổ chức các hoạt động trong các giờ sinh hoạt, nhất là lớp trởng, bí th, các tổ trởng, đội tự quản và sao đỏ. Về côngtác bồi dỡng này, giáo viên chủnhiệm có thể chia theo các nhóm năng lực để bồi dỡng theo chiều sâu. Cách tiến hành có thể cung cấp t liệu cho các em đọc, liên hệ với các thầy cô bộ môn giúp đỡ . . . tổ chức các buổi hội thảo, nói chuyện, nhờ sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ lớplớp trên giúp đỡ để học sinh nâng cao đợc năng lực tổ chức quản lý đ- ợc hoạt động giáo dục trong giờ sinh hoạt cho lớp. Có thể xây dựng các nhóm (ekíp) làm việc nh theo tổ, theo nhóm học tốt ở từng môn để học sinh tự bồi dỡng nâng cao năng lực, trình độ của bản thân lại tăng cờng tính tổ chức cao khi tiến hành công việc. c. Thứ ba: Thực hiện sáng tạo các chức năng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần. Chức năng quản lý hoạt động giáo dục này đợc thực hiện theo sơ đồ Kế hoạch Kiểm tra Tổ chức 5 Chỉ đạo C1. Xây dựng kế hoạch và lịch hoạt động. Đây là quá trình xác định mục tiêu và lựa chọn các biện pháp để đạt đợc mục tiêu đó, nó là bớc đầu định hớng cho toàn bộ quá trình quản lý của giáo viên chủ nhiêm, ta cần biết: Các căn cứ xây dựng kế hoạch: - Nắm chắc tình hình học tập, nội dung chơng trình các môn học trên lớpchủ nhiệm, kế hoạch, nhiệm vụ năm học của tr- ờng, Đoàn thanh niên. - Các hoạt động, chơng trình giáo dục lớn của trờng, của Đoàn thanh niên. - Năng lực của học sinh, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp. - Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh. Xây dựng kế hoạch. - Mục đích của kế hoạch phải rõ ràng. - Chọn lọc các hoạt động cho phù hợp, xác định các chủ điểm cho từng giai đoạn. - Có kế hoạch cho cả lớp, từng nhóm, từng thời kỳ và phải chú ý đến các yêu cầu: +Kế hoạch đề ra phải tổ chức đợc. +Có kế hoạch đều đặn, cân đối từ đầu năm đến cuối năm. +Có lịch hoạt động hàng tuần, hàng tháng. +Có quy định cho từng tổ, nhóm trong hoạt động chung của lớp, trờng. +Xây dựng kế hoạch phải đợc thực hiện theo đúng tiến trình của nó. Mẫu: kế hoạch hoạt động giáo dục năm Thời gian Hoạt động Mục đích, yêu cầu Hình thức tổ chức Ngời phụ trách 6 Tháng 9 Tháng 10 . . . . M ẫu: Kế hoạch hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần Tuần Chủđề hoạt động Ngời phụ trách 1 2 3 4 . . . . C2. Tổ chức, chỉ đạo. -Thành lập ban chỉ đạo Đây là khâu quan trọng đòi hỏi giáo viên chủnhiệm phải sắp xếp một cách hợp lý để điều khiển đợc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt hàng tuần, lại vừa vận động đợc học sinh giúp học sinh tự tin hơn khi đứng trớc tập thể, hoạt động trong tập thể. Thông thờng: Lớp trởng, bí th (chỉ đạo chính) Phó bí th, lớp phó, các tổ trởng, sao đỏ . . . hỗ trợ cho lớp tr- ởng, bí th. Lớp trởng, bí th chỉ đạo chính các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt hàng tuần có nhiệm vụ giúp giáo viên chủnhiệm xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động trong tháng, tuần, và tổ chức thực hiện chơng trình đó. -Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần. Giáo viên chủnhiệm theo dõi, giám sát từng kế hoạch do lớp trởng, bí th ngời chỉ đạo chính đề ra, kiểm tra, bổ xung 1 ngày trớc ngày sinh hoạt của tuần. Lớp trởng, bí th lập bảng theo dõi thi đua phân công trách nhiệm cho từng tổ cách thức tiến hành hoạt động. Vào các ngày lễ lớn, các hoạt động lớn có tính chất đặc trng, giáo viên chủnhiệm hớng dẫn phân công, phân nhiệm vụ cho từng nhóm phụ trách các phần công việc và có nhóm trởng thích hợp. C3. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động. 7 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần khá phong phú đa dạng, để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong hoạt động giáo dục, giáo viên chủnhiệm đóng vai trò là ngời quản lý cần phải dựa trên chơng trình, kế hoạch đã định và có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng hoạt động để lợng hóa thành điểm đánh giá chấm điểm thi đua cho học sinh. *Cách tiến hành kiểm tra, đánh giá. -Kiểm tra kế hoạch chi tiết trớc khi tiến hành giờ sinh hoạt. -Kiểm tra sản phẩm của hoạt động đó là giáo viên chủnhiệm trực tiếp kiểm tra học sinh trong lớp về hoạt động đợc thực hiện tiết sinh hoạt xem mức độ hiểu biết, hứng thú của học sinh. -Học sinh kiểm tra chéo nhau có sự chỉ đạo của giáo viên chủ nhiệm, lấy ý kiến của tập thể học sinh sau hoạt động. *Tổng kết, đánh giá thi đua. -Các hoạt động thờng kỳ: Sau 1 tháng hoặc hết 1 vòng, các tổ sơ kết đánh giá và xếp thứ tự theo lợng điểm có khen chê chính đáng để điều chỉnh. -Các hoạt động theo chủ điểm cũng đợc đánh giá bằng điểm, xếp thứ tự hoặc khuyến khích, động viên những nhóm, tổ có hoạt động tốt, nhắc nhở những nhóm, tổ có hoạt động cha tốt. -Cuối kỳ tổng hợp kết quả các hoạt động để khen thởng, xếp loại học sinh. 4. Một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần. Trong khuôn khổ có hạn của đề tài, cho phép tôi đợc trình bày những nét cơ bản mang tính chất thông báo cách tiến hành về một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần mà lớp 10A10 trờng THPT Xuân Đỉnh đã thực hiện trong năm học qua. *Hoạt động giáo dục an toàn giao thông. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục, luật lệ an toàn giao thông đờng bộ, nhiệm vụ năm học và tình hình tham gia giao thông của học sinh. Giáo viên chủnhiệm hớng dẫn lớp trởng, bí th, các tổ trởng tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục an toàn giao thông cho học sinh. Kế hoạch này đợc thực hiện trong năm học và lấy tháng 9 làm trong điểm gắn liền với kế hoạch và hoạt động ngoại khóa an toàn giao thông của tổ xã hội trờng THPT Xuân Đỉnh. Cùng hoạt động ngoại khóa của trờng trên lớp tiến hành các buổi sinh hoạt chuyên đề về an toàn giao thông, trong đó học sinh đợc tuyên truyền về các quy định, pháp luật của nhà nớc về an toàn giao thông, tác hại của thiếu an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Hoạt động này thực hiện trong 2 tuần đầu tháng 9 là Tìm hiểu luật an toàn giao thông đờng bộ. Tuần thứ nhất do lớp trởng, bí th cùng giáo 8 viên chủnhiệm chỉ đạo tổ chức, tuần thứ 2 lớp trởng, bí th hỗ trợ cho tổ tr- ởng tổ 1 và cac thành viên của tổ chỉ đạo hoạt động. Hoạt động giáo dục này đợc lồng ghép các chơng trình văn nghệ, hỏi đáp các câu hỏi kiến thức về an toàn giao thông, xây dựng các tình huống an toàn giao thông để học sinh tham gia. Các đội tham gia là các tổ còn lại, mỗi câu trả lời đúng đều có thởng (phần thởng chi cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa này đợc hỗ trợ từ quỹ hội phụ huynh lớp đợc giáo viên chủnhiệmđề xuất kế hoạch từ đầu năm cho phụ huynh), phần thởng không lớn, nếu là cá nhân thì đợc thởng một chiếc bút bi hoặc bút chì cho câu hỏi đúng, là tập thể tổ có thể tích góp các câu hỏi đúng cứ 3 câu đợc thởng 1 tập vở viết . . . Qua các cuộc thi vui chơi nh vậy các em rất hào hứng tìm hiểu luật giao thông, tạo không khí vui tơi, phấn khởi trong học tập, đội ngũ cán bộ lớp đợc rèn luyện tự tin hơn. Cùng với các kế hoạch của nhà trờng giáo viên chủnhiệm cùng bí th, lớp trởng cho lớp ký cam kết về thực hiện an toàn giao thông: không đi xe máy đến trờng, không gửi xe ngoài trờng . đội tự quản theo dõi nhắc nhở. Kết quả: Ngay từ tháng đầu năm học không có học sinh nào đi xe máy đến trờng, gửi xe ngoài cổng trờng. Toàn lớp có: 32 xe gửi trong trờng 4 học sinh đi bộ đến trờng. 6 học sinh đi xe buýt đến trờng. Trong năm học qua lớp 10A10 cha để xảy ra trờng hợp mất an toàn giao thông nào, tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng còn một số học sinh cha thật sự chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông đờng bộ, các em ra khỏi cổng trờng vẫn tụ tập chờ nhau gây tắc nghẽn giao thông, hiện tợng đi hàng 3 không phải không còn. Điều này nhắc nhở những ngời làm côngtác giáo dục nh chúng ta luôn phải giáo dục ý thức cho các em. *Hội thảo phơng pháp học tập các bộ môn ở lớp 10 Đây là hoạt động giáo dục dựa trên nội dung giáo dục của nhà trờng và căn cứ vào tình trạng thực tế của học sinh lớp 10A10 ở điểm đầu vào và kết quả thi khảo sát đầu năm. Đầu vào của học sinh thấp, đa phần từ 44, 5 đến 48 điểm, có 5 em từ 49 50 điểm, đặc biệt sau kỳ thi chọn lớp A1, A2, A3 thì 10 học sinh của lớp đã chuyển sang học các lớp chọn này, thế vào đó là 10 học sinh không đăng ký thi hoặc không đủ điểm vào lớp chọn. Khảo sát chất lợng đầu năm: -Môn Toán: 2/42 học sinh đạt điểm 5 6 điểm 40/42 học sinh còn lại đạt điểm dới 4 -Môn Văn: 3/42 học sinh đạt điểm 5 39/42 học sinh còn lại đạt điểm dới 4 9 Hội thảo phơng pháp học tập các bộ môn ở lớp 10A10 đợc thực hiện trong tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần của 2 tuần cuối tháng 9. Lớp trởng, bí th và 1 số học sinh có học lực tốt chủ chì. Giáo viên chủnhiệm lên kế hoạch hớng dẫn lớp trởng, bí th tổ chức. Trớc tiên: lớp trởng báo cáo thực trạng của lớp sau 1 tháng học hè, điểm khảo sát chất lợng đầu năm, vấn đề hoang mang trong học tập, mất tự tin khi chuyển sang cấp học mới, khi điểm thi khảo sát quá thấp. Trong buổi sinh hoạt tuần thứ nhất của hội thảo học sinh đa ra các nguyên nhân khách quan và chủ quan khiến các em có điểm thi thấp, thấy quá khó khi học ở cấp THPT. Bớc 2, giáo viên chủ nhiệm, thu thập các nguyên nhân, hớng dẫn lớp trởng, bí th chia nhóm - cụ thể là các tổ đa ra giải pháp cho những nguyên nhân mà nhóm đợc giao. Bớc 3 đại diện các tổ đa ra giải pháp cho các vấn đề mà tổ nhận đợc rồi lấy ý kiến của tổ khác, học sinh khác. Bớc 4 giáo viên chủnhiệm trực tiếp giải quyết các vấn đề mà các em phân vân, không giải quyết đợc cũng nh chỉ rõ cho các em thấy giải pháp các em tự đa ra là đúng hay sai, nên hay không nên. Sau khi học sinh không còn phân vân, khúc mắc gì nữa trong vấn đề phơng pháp học tập, các tổ cho các thành viên của lớp đăng ký phấn đấu thi đua. Các tổ đăng ký giao ớc thi đua - đa ra chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện. Mẫu: Cam kết phấn đấu thi đua Tổ .lớp 10A10 10 [...]... sinh thấy đợc tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con ngời và môi trờng sống Từ đó có ý thức tránh xa thuốc lá, tham gia vận động mọi ngời bỏ thuốc lá -Cách tiến hành: Nội dung: +Hội thảo, hỏi đáp, ký cam kết không hút thuốclá +Thi vẽ tranh theo chủđề +Thi tiểu phẩm theo chủđề Giáo viên chủnhiệm giao cho bí th cùng toàn thể các tổ trởng tham gia chủ đạo Cuối tuần trớc đó giáo viên chủnhiệm yêu cầu... cầu toàn bộ học sinh trong lớp tham gia sángtác tiểu phẩm, vẽ tranh theo chủđề vì một mái trờng không khói thuốc, ấn định ít nhất mỗi tổ có 2 tiểu phẩm, 2 bức tranh chuẩn bị cho hội thảo tuần sau Trợ giúp học sinh tổ chức hội thảo giáo viên chủnhiệm đã liên hệ với tổ xã hội, giáo viên bộ môn Giáo dục công dân mợn tài liệu đọc và hớng dẫn cụ thể tổ trởng tổ 3 (đến lợt phân công) tổ chức hoạt động Phần... phân loại học sinh lớp chủnhiệm ngay từ ngày đầu nhận lớp và tiếp tục theo dõi cho đến hết khoá chủnhiệm 5 b Thứ hai: Nắm vững và thực hiện tốt các nội dung công tácchủnhiệm 6 c Thứ ba: Giáo viên chủnhiệm phải luôn tự khẳng định vị thế chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh, thực hiện sáng tạo các chức năng quản lý giáo dục 7 4 Một số... xin kiến nghị với trờng THPT Xuân Đỉnh về việc tiếp tục duy trì tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động giáo dục theo chủ đề, đặc biệt là việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với sự có mặt của các chuyên gia, tuyên truyền viên Kiến nghị với Đoàn trờng THPT Xuân Đỉnh về việc tổ chức bồi dỡng cán bộ đoàn, cần có các buổi, các lớp hớng dẫn cụ thể côngtác cho cán bộ đoàn lớp, ... Vũ Thị Hờng 15 Cam két phấn đấu thi đua kỳ I Tổ .lớp 10A10 T T Họ tên Chỉ tiêu phấn đấu Ký Thực hiện nội quy Học tập Lao Xếp loại động danh hiệu Đúng Trang Kỷ Chuẩn Xây Vệ Học Hạnh giờ phục luật bị bài dựng sinh lực kiểm bài 1 2 3 4 5 6 16 Mục lục i lý do chọn đềtài .1 ii nội dung đềtài . 2 1 Vài nét về côngtác quản lý, giáo dục của giáo viên chủnhiệm với việc hình thành nhân cách và kỹ năng sống... chủnhiệm trong quản lý, giáo dục với việc hình thành nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh THPT 2 2 Tình trạng thực tế . 3 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh .3 2.2 Quy mô và đặc điểm học lực, đạo đức của học sinh .3 3 Kinhnghiệm quản lý, giáo dục học sinh với việc hình thành nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh THPT 4 a Thứ nhất: Giáo viên chủnhiệm cần tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm. .. nhau, đợc tiến hành đồng thời trên lớp và trong nhà trờng sẽ tạo nên một kết quả tổng hợp là hình thành con ngời Việt Nam mới theo mục tiêu giáo dục Qua việc làm công tácchủnhiệm - quản lý hoạt động giáo dục trong năm học 2003 2004 ở lớp 10A10 trờng THPT Xuân Đỉnh qua tôi xin mạnh dạn đa ra 3 kinhnghiệm trong việc tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể... khiếu văn nghệ nhất lớp nhng các em còn lại vẫn cố gắng hết sức tập để dự thi Không đạt giải, đây là hạn chế của lớp đòi hỏi giáo viên chủnhiệm - ngời quản lý cần phải linh hoạt hơn, biết dự kiến những việc sẽ xảy ra, đồng thời cần hớng dẫn các em biết liên kết chặt chẽ với các thầy cô giáo bộ môn để đợc hỗ trợ về kiến thức kịp thời, đặc biệt nh môn Văn trong việc các em sángtác tiểu phẩm thi lần... về tác hại của thuốc lá đến sức khỏe và môi trờng sống của con ngời Phần tiếp theo tổ trởng tổ 3 cùng hỗ trợ của 1 - 2 thành viên trong tổ tổ chức hoạt động vui - học: hỏi, đáp, đố vui có thởng và tổ chức học sinh cả 12 lớp viết phiếu thăm dò chéo nhau để tìm xem trong lớp có học sinh nào hút thuốc lá không Sau phần vui chơi hỏi đáp, các sángtác tiểu phẩm, tranh vẽ của các tổ sẽ đọc, công bố trớc lớp. .. côngtác cho cán bộ đoàn lớp, tránh tình trạng lúng túng, không biết làm, cha quen nh đối với các em làm côngtác ở lớp 10 Trải nghiệm trong nghề thời gian cha dài, chắc chắn những gì tôi đa ra còn nhiều sai xót, kính mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp đểđềtài đợc hoàn thiện hơn góp phần bồi dỡng nhân cách, phẩm chất đạo đức, tri thức cho học sinh chúng ta nhằm . dựng đề tài Kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần . 2 Phạm vi thời gian thực hiện đề tài: Đề. theo chủ đề +Thi tiểu phẩm theo chủ đề. Giáo viên chủ nhiệm giao cho bí th cùng toàn thể các tổ trởng tham gia chủ đạo. Cuối tuần trớc đó giáo viên chủ nhiệm