Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 1,2 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM Ngày dạy: / / I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh biết được các bộ phận của máy tính bao gồm màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. - Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như tư thế ngồi, cách đặt tay, bố trí ánh sáng - Biết cách khởi động máy, tắt máy. 2. Kỹ năng: - Phân biệt và gọi tên đúng các bộ phận của máy tính. - Học sinh có kỹ năng bật tắt máy tính đúng quy trình. 3. Thái độ: - Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn. - Giúp cho học sinh yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về máy tính II. CHUẨN BỊ: Giáo viên giáo án, máy tính, tranh ảnh, một số ví dụ về vài trò của máy tính trong đời sống xã hội. Học sinh đọc trước nội dung bài học, sách vở, bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1phút) 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1 phút) Từ nay các em sẽ có một người bạn mới, người bạn này rất chăm làm, làm nhanh, làm đúng và rất thân thiện với các em. Người bạn này sẽ giúp các em học bài, nghe nhạc, giải trí với các trò chơi, và có thể liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế, Đó chính là chiếc máy vi tính. Vậy người bạn này có những đặc điểm gì, làm thế nào để em có thể sử dụng được nó. Môn Tin Học sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi ấy. Bài học hôm nay chúng ta sẽ bước đầu làm quen với người bạn này. b. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính00 GV: Như thầy đã nói ở trên, chiếc máy tính là người bạn có thể giúp em rất nhiều việc như học bài, giải trí, liên lạc với bạn bè GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh minh họa vai trò của máy tính trong học tập, làm việc GV: Đưa 1 vài ví dụ về ứng dụng của máy tính trong cuộc sống. GV: Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày GV: Có rất nhiều loại máy tính, hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. GV: Đưa hai bức ảnh về hai loại máy tính cho học sinh quan sát. GV: Cho học sinh quan sát chiếc máy tính GV: Giới thiệu các bộ phận chính của máy tính. HS: Quan sát HS: Lắng nghe HS: Trả lời( Dùng để đánh chữ, tính toán, học vẽ, nghe nhạc, xem phim, liên lạc với mọi người,…) HS: Quan sát HS: Ghi bài Hoạt động 2: Thực hành GV: Mở một chương trình soạn thảo đơn giản, thực hiện thao tác điều khiển chuột, gõ trên bàn phím và yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi trên màn hình. GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi trên màn hình khi thầy gõ các phím ở trên bàn phím HS: Quan sát HS: Trả lời( Khi gõ các phím trên bàn phím thì nội dung trên các phím sẽ xuất hiện trên màn hình) Hoạt động 3: Làm việc với máy tính GV: Máy tính muốn hoạt động cần được nối với nguồn điện. GV: Giáo viên giới thiệu cách bật máy tính GV: Thực hiện các thao tác bật máy để học sinh quan sát GV: Yêu cầu học sinh quan sát màn hình máy tính khi bắt đầu làm việc. GV: Màn hình máy tính khi bắt đầu làm việc đó là màn hình nền, trên màn hình nền HS: Quan sát và ghi bài HS: Quan sát và lắng nghe. có các hình vẽ xinh xắn gọi là các biểu tượng. Mỗi biểu tuợng ứng với một công việc GV: Giáo viên thực hiện động tác ngồi khi làm việc với máy tính GV: Máy tính cần đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt em cũng không chiếu thẳng vào màn hình HS: Quan sát HS: Quan sát hình vẽ trong SGK. Hoạt động 4: Thực hành GV: Thực hiện thao tác bật máy tính GV: Quan sát tư thế ngồi, thao tác bật máy của học sinh và sữa sai. GV: Hướng dẫn học sinh chọn trò chời và chơi trò chơi Mickey. HS: Quan sát, ghi bài và thực hành HS: Quan sát và thực hành 1. Cũng cố - dặn dò : - Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính - Nhắc lại tư thế ngồi, cách đặt máy tính trong phòng ứng với ánh sáng - Nhắc lại thao tác bật và tắt máy tính. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 3 THÔNG TIN XUNG QUANH TA Ngày dạy: / / I. MỤC DÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân biệt ba dạng thông tin cơ bản. - Biết lấy các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản. 3. Thái độ: - Nhận thức được máy tính có thể sử dụng được cả ba dạng thông tin đáp ứng công việc trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, báo chí, thiết bị ghi âm, ghi hì Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1phút) 2. Bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu các bộ phận chính của một máy tính để bàn? Câu 2: Em hãy nêu chức năng của từng bộ phận chính của máy tính để bàn? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1 phút) Trong cuộc sống hàng ngày các em được tiếp nhận và sử dụng nhiều dạng thông tin khác nhau. Vậy có báo nhiêu dạng thông tin cơ bản, chúng ta tiếp nhận các dạng thông tin ấy bằng cách nào và sử dụng nó như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thông tin dạng văn bản GV: Đưa một số mẫu văn bản: Thời khóa biểu, một trang sách,… GV: Các em biết được những thông tin gì qua các tài liệu trên? GV: Tờ giấy ghi thời khóa biểu, bảng thông báo ở lớp học và trang sách ghi HS: Trả lời câu hỏi HS: Lắng nghe thông tin ở dạng văn bản. GV: Vì sao trong các tài liệu trên người ta sử dụng nhiều cỡ chữ, màu sắc của chữ và kiểu chữ khác nhau? GV: Yêu cầu học sinh lấy 1 vài ví dụ về thông tin ở dạng văn bản HS: Trả lời( Nội dung trên trang sách có màu chữ khác nhau, kiểu chữ khác nhau để gây sự chú ý, thích thú cho người đọc, bảng thông báo có chũ to để mọi người ở xa có thể đọc được) HS: Lấy ví dụ Hoạt động 2: Thông tin dạng hình ảnh GV: Cho học sinh quan sát 1 bức tranh vẽ. GV: Các bức tranh trên vẽ về cái gì, hình dạng như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa GV: Các em biết được những điều gì qua các bức tranh trên? GV: Các bức tranh, các biển báo cho ta những thông tin ở dạng hình ảnh. GV: Yêu cầu học sinh lấy 1 vài ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh HS: Quan sát HS: Trả lời HS: Quan sát HS: Trả lời( Đèn giao thông cho ta biết lúc nào được đi qua đường, lúc nào phải dừng. Hình 14 cho ta biết đoạn đường gần trường học, hình 15 cho ta biết đây là nơi cấm đổ rác và hình 16 cho ta biết nơi ưu tiên cho người tàn tật HS: Lắng nghe HS: Lấy ví dụ Hoạt động 3: Thông tin dạng âm thanh GV: Tiếng trống trường giúp các em biết được thông tin gì? GV: Giáo viên cho học sinh nghe 1 vài âm thanh GV: Các em vừa nghe những âm thanh gì? GV: Tiếng trống trường,tiếng đàn, bài hát HS: Trả lời (Tiếng trống trường cho em biết giờ vào học, giờ ra chơi, ra về) HS: Lắng nghe HS: Trả lời (tiếng đàn, tiếng hát,…) HS: Lắng nghe vừa nghe là những thông tin dạng âm thanh GV: Yêu cầu 1 vài học sinh lấy 1 vài ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh GV: Chia lớp làm các nhóm ứng với các tổ. Đưa bộ sưu tập các tranh ảnh, bài báo, truyện tranh, tiểu thuyết của người lớn, đĩa nhạc yêu cầu học sinh phân loại ghi ra giấy những thông tin thuộc ba dạng đã học GV: Thu kết quả thảo luận, nhận xét các nhóm trao đổi và đưa ra câu trả lời HS: Lấy ví dụ HS: Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời lại. 1. Cũng cố - dặn dò : - Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4,5,6 SGK - Yêu cầu học sinh sưu tập thông tin thuộc ba dạng đã học. Các thông tin đó được thu thập ở đâu, bằng cách nào? IV. RÚT KINH NGHIỆM : Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 4,5 BÀN PHÍM MÁY TÍNH Ngày dạy: / / I . MỤC DÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức : - Học sinh nhận biết được các khu vực của bàn phím 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các khu vực của bàn phím 3. Thái độ: - Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính - Sử dụng bàn phím khoa học chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, bàn phím, chuột máy tính Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: Câu 1: Có nhứng dạng thông tin cơ bản nào? Câu 2: Em hãy lấy ba ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản đã học. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1 phút) Để đưa thông tin vào máy tính chúng ta cần sử dụng thiết bị đó là bàn phím. Vậy bàn phím có các thành phàn nào? Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em những nội dung trên b. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : Bàn phím máy tính GV: Đưa bàn phím máy tính để học sinh quan sát. GV: Giới thiệu hai khu vực chính của bàn phím. GV: Giới thiệu các thành phần trên khu vực chính của bàn phím GV: Ghi nội dung cơ bản lên bảng HS: Quan sát HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe HS: Ghi bài Khu vực chính của bàn phím bao GV: Giới thiệu hai phím có gai và phím cách GV: Yêu cầu vài học sinh xác định các hàng phím đã học trên bàn phím máy tính. Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét GV: Yêu cầu 1 học sinh xác định hai phím có gai và phím cách trên bàn phím. gồm: - Hàng phím cơ sở - Hàng phím trên - Hàng phím dưới - Hàng phím số HS: Quan sát HS: kêu vài học sinh lên bảng HS: Trả lời câu hỏi 1. Cũng cố - dặn dò : - Nhắc lại các thành phần chính trên bàn phím IV. RÚT KINH NGHIỆM : Thứ ngày tháng năm 2010 CHUỘT MÁY TÍNH Ngày dạy: / / I . MỤC DÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Biết các bộ phận của chuột và cách sử dụng chuột. - Kỹ năng: - Thực hành thành thạo các thao tác sử dụng chuột. - Thái độ: - Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính - Sử dụng chuột khoa học chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, chuột máy tính - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Bài cũ: Em hãy nêu các hàng phím trên vùng chính của bàn phím? Hai phím có gai thuộc hàng phím nào?(Các hàng phím bao gồm: hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số. Hai phím có gai J, F thuộc hàng phím cơ sở) 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1 phút) Để điều khiển máy tính chúng ta cần sử dụng thiết bị đó là chuột. Vậy làm thế nào để sử dụng chuột đúng và nhanh? Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em những nội dung trên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : Chuột máy tính. GV: Chuột máy tính dùng để làm gì? GV: Đưa hình ảnh chuột máy tính để học sinh quan sát. GV: Giới thiệu nút trái và nút phải của chuột. Khi các nhấn nút chuột tín hiệu HS: Trả lời(Chuột máy tính dùng để điều khiển máy tính và đưa thông tin vào máy tính) HS: Quan sát HS: Lắng nghe sẽ được truyền vào máy tính. GV: Giới thiệu cách cầm chuột. Thực hiện động tác cầm chuột. GV: Yêu cầu lần lượt hai học sinh lên thực hành tháo tác cầm chuột. GV: Yêu cầu lần lượt hai học sinh lên thực hành thao tác cầm chuột. GV: Trên màn hình có hình ảnh của chuột, khi em di chuyển chuột hình ảnh này sẽ di chuyển theo. Hình ảnh đó chính là con trỏ chuột. GV: Các thao tác sử dụng chuột báo gồm: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột GV: Thực hiện các thao tác sử dụng chuột để học sinh quan sát. Yêu cầu 2 học sinh lên thục hành HS: Lắng nghe và quan sát HS: Lên thực hành HS: Lắng nghe HS: Lấy ví dụ HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe và ghi bài HS: Lên thực hành 2. Cũng cố - dặn dò : - Nhắc lại các thao tác sử dụng chuột IV. RÚT KINH NGHIỆM : [...].. .Th ngy th ng nm THC HNH BI 3 Ngy dy: ./ / I MC DCH-YấU CU 1 Kin thc: - Hc sinh nhn bit c cỏc vựng ca bn phớm, nhn bit c cỏc hng phớm - Nhn bit c cỏc nỳt chut trỏi, nỳt chut phi - Nm c cỏch cm chut, di chuyn chut 2 K nng: - Thc hin thnh tho thao tỏc vi bn phớm, k nng quan sỏt mn hỡnh, lm vic vi mỏy tớnh - Thc hin thnh tho cỏc thao tỏc vi chut 3 Th i : - To hng th khi lm vic vi mỏy... Nhi vang bong trang la xan Gan bun ma chang hoi tanh mui bun - Lm mu - Theo dừi H thc hnh, sa li v gii ỏp thc mc T3: Tp gừ theo mu sau Chien thang Dien biờn Phu 7- 5 1954 Ngay quoc te thieu nhi 1- 6 - Quan sỏt - Thc hnh Phep tinh tru 21- 7= 14 - Lm mu - Theo dừi H thc hnh, sa li v gii ỏp thc mc - Thc hnh - Lu bi : D: \lop\ thuchanh1 3 Cng c - dn dũ : - Nhc li cỏch luu bai - V nh ụn tp li cỏc ni dung ó... HS: Thc hnh theo hng dn ca GV GV: Nhc li v thc hin cỏc thao tỏc s HS: Lng nghe v quan sỏt dng chut GV: Yờu cu hc sinh thc hnh cỏc thao HS: Thc hnh tỏc s dng chut Quan sỏt v sa cha, gii ỏp thc mc GV: Gii thiu phn mm Mose Skills v HS: Lng nghe 5 mc luyn tp HS: Ghi bi: - Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột - Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột - Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột - Mức 4: Luyện thao... H thc hnh - Quan sỏt - Theo dừi v gii ỏp thc mc, sa li cho H Da vo bng th ng bỏo ghi in cho H - Thc hnh theo yờu cu 5 Cng c - dn dũ : - Nhc li cỏch gừ cỏc phớm hng phớm trờn - Nhc li cỏc thao tỏc luyn gừ cỏc phớm hng phớm trờn bng Pm Mario IV RT KINH NGHIM: Th 3 ngy 15/12/2009 Lp 3 Tit 16 TP Gế CC PHM HNG PHM S Ngy dy: Lp 3A: ./ /2009 Lp 3B:... LấN LP: 1 n nh t chc:(1phỳt) 2 Bi c: Kt hp trong gi 3 Bi mi: - Kin thc cn nh: Quy tc gừ mi ngún - Ni dung thc hnh HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH Hot ng 1: Tp gừ vi phn mm son tho vn bn Word - Yờu cu H khi ng Word v gừ theo - Thc hnh mu T1, T2, T3 trong SGK - Theo dừi H thc hnh, sa li v gii ỏp thc mc cho H Hot ng 2: Luyn tp vi phn mm Mario - Gii thiu cỏch chn bi hc gừ kt hp - Lng nghe, quan sỏt... Th 3 ngy 01/12/2009 Lp 3 Tit 10 TP Gế CC PHM HNG PHM TRấN Ngy dy: lp 3A: ./ / lp 3B: ./ / I MC DCH-YấU CU 1 Kin thc: - Hc sinh bit c tm quan trng ca cỏch t ỳng cỏc ngún tay trờn bn phớm - Nm c cỏch t tay trờn hng phớm c s 2 K nng: - t ỳng cỏc ngún tay trờn hng phớm c s - S dng c mi ngún tay gừ cỏc phớm trờn hng phớm c s 3 Th i : - Th i nghiờm tỳc khi gừ phớm, t th ngi v cỏch gừ... trũ chi tt 4 H thi gừ trong 2 phỳt 4 Cng c - dn dũ : - Nhc li cỏch gừ cỏc phớm hng phớm s - Nhc li cỏc thao tỏc luyn gừ kt hp cỏc hng phớm bng Pm Mario - ễn tp cỏch t tay v quy tc gừ cỏc phớm hụm sau thc hnh tng hp IV RT KINH NGHIM: Th 3 ngy 22 th ng12 nm 2009 Lp 3 Tit 19, 20 ễN TP Gế PHM Ngy dy: Lp 3A: ./ /2009 Lp 3B: ./ /2009 I MC DCH-YấU CU 1 Kin thc: - HS ụn... dung thc hnh? 1 Tỡm khu vc chớnh ca bn phớm 2 Xỏc nh cỏc hng phớm, ch v trớ hai phớm cú gai 3 Ngi ỳng t th, t tay trờn bn phớm v gừ th mt vi phớm Nhn xột s thay i trờn mn hỡnh khi gừ phớm 4 Gừ ch hng trờn theo th t t trỏi sang phi v ngc li 5 Gừ theo yờu cu ca giỏo viờn: - Phớm ch cui cựng ca hng phớm di - Phớm ch u tiờn ca hng phớm c s - Phớm th sỏu ca hng phớm trờn - Phớm nm gia phớm R v Y - Phớm th. .. Th ba ngy 29 th ng 12 nm 2009 Lp 3 Tit 21, 22 KIM TRA HC Kè I I MC DCH-YấU CU - ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh - Cng c li kin thc ó hc - Rốn tớnh cn thn, kh nng trỡnh by II CHUN B: - Giáo viên: Giáo án, kim tra - Học sinh: dng c hc tp III CC BC LấN LP: bi Cõu 1: Em hóy vit cỏc ch hng c s theo th t t trỏi sang phi Cõu 2: in vo ụ vuụng cui cõu ỳng... hỡnh v trong thi gian ngn nht - Quan sỏt - Chi th hc sinh quan sỏt - Gi hai hc sinh lờn chi th, c lp quan - Hai hc sinh lờn thc hnh, lp nhn xột sỏt, nhn xột - Lng nghe - Gii thiu cỏch tớnh im trũ chi im thng v thi gian chi s hin lờn cui mn hỡnh sau khi em lm mt ht cỏc hỡnh v im c tớnh theo thi gian v s cp hỡnh c lt lờn lm bin mt cỏc hỡnh v - Lng nghe - bt u lt chi mi em nhn phớm F2 - thoỏt khi trũ . chuột 2. Kỹ năng: - Th c hiện th nh th o thao tác với bàn phím, kỹ năng quan sát màn hình, làm việc với máy tính. - Th c hiện th nh th o các thao tác với chuột 3. Th i độ: - Tạo hứng th khi làm việc. - Th c hành th nh th o các thao tác sử dụng chuột. - Th i độ: - Rèn luyện tác phong nghiêm túc khi làm việc với máy tính - Sử dụng chuột khoa học chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, . RÚT KINH NGHIỆM : Th ngày th ng năm 2010 Tiết 3 TH NG TIN XUNG QUANH TA Ngày dạy: / / I. MỤC DÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến th c: - Học sinh nhận biết được 3 dạng th ng tin cơ bản. - Biết được