Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
261,5 KB
Nội dung
Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 Bài 12 (2 tiết) SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH Tiết : 19 - 20 Ngày dạy : A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghóa và hiệu quả khi làm việc có kế hoạch. 2. Thái độ : Hình thành ý chí, nghò lực, quyết tâm, có thói quen làm việc có kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế hoạch. 3. Kỹ năng : Biết xây dựng kế hoạch ngày, tuần. Biết điều chỉnh đánh giá theo kế hoạch. B. PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận góp ý, luyện tập, kiểm tra. C. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : - Bài tập tình huống. - Mẫu thời gian biểu. - Giấy khổ lớn, bút dạ. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu vài trường hợp điểm thi học kỳ giỏi và kém. Nêu nhận xét cho các em góp ý tìm hiểu nguyên nhân, cách thức học tập của những em học giỏi và kém. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU BÀI Nêu lên tình huống bằng đèn chiếu Theo dõi, thảo luận, phát biểu. Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 hoặc truyện đọc (sắm vai). - Nhận xét cách sống của An ? - Hành vi đó nói lên điều gì ? Hoạt động 2 : THẢO LUẬN - TÌM HIỂU Giới thiệu bảng kế hoạch (SGK - trang 36) kẻ bằng giấy khổ to. Đặt câu hỏi : 1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu của bạn Hải Bình ? 2. Em nhận xét gì về tính cách Hải Bình? 3. Với cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình sẽ có kết quả thế nào ? (Phân công thảo luận trả lời : mỗi nhóm 1 câu hỏi) Nhận xét, góp ý bổ sung. - Quan sát, phân tích. - Trả lời câu hỏi sau khi thảo luận. - Nội dung kế hoạch như thế có đầy đủ chưa ? - Chia thời gian có cân đối không ? - Bảng kế hoạch có hợp lý (thiếu - thừa) không ? Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. - Nội dung đầy đủ nhiệm vụ học tập, tự học, nghỉ ngơi, giải trí, giúp gia đình. - Kế hoạch còn chưa hợp lý vì thiếu thời gian ăn, ngủ, thể dục, xem tivi quá nhiều - Nhận xét về Hải Bình : có ý thức tự giác chủ động làm việc không cần ai nhắc nhở. - Kết quả : chỉ động trong công việc, không lãng phí thời gian. Hoàn thành công việc có hiệu quả. Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH YÊU CẦU - Giới thiệu bảng kế hoạch của Vân - Quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 Anh (giấy khổ to) - Đặt câu hỏi : Em có nhận xét gì về bảng kế hoạch này ? So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh ? - Hướng dẫn HS kẻ bảng so sánh. - Nhận xét bổ sung, rút ra ý kiến cuối cùng. Kết thúc tiết 1 - Kiểm tra kế hoạch cá nhân. - Nhận xét bài một số em. So sánh kế hoạch tốt nhất của 1 em song song với kế hoạch theo mẫâu trong sách. - Nhận xét và gợi ý cho HS rút ra kết luận. Chuyển sang hoạt động 4 tập. - Lên bảng trình bày. (Ghi kết quả phiếu học tập lên bảng) - HS tự trình bày ý kiến cá nhân. - Về nhà tự lập bảng kế hoạch. TIẾT 2 (tiếp hoạt động 3) - Nộp bài tập. - Nhận xét, so sánh, phát biểu. - Kế hoạch đầy đủ, cân đối, hợp lý. - Kế hoạch Hải Bình chưa đầy đur, không hợp lý. - Kế hoạch đầy đủ nội dung, cân đối, thời gian hợp lý. - Hiệu quả cao, khoa học hơn. Hoạt động 4 : RÚT RA KẾT LUẬN - Tổ chức các em trò chơi nhanh tay nhanh mắt : gắn nội dung song song với thời gian cho hợp lý. - Thảo luận lớp để điền vào phiếu học tập. - Lợi và hại khi sống làm việc có kế hoạch ? - Thuận lợi và khó khăn khi lập kế hoạch ? - Có lợi là rèn luyện ý chí, nghò lực, tính kỷ luật, tính kiên trì, đạt kết quả cao. - Có hại nếu không có kế hoạch là : ảnh hưởng người khác, làm việc tùy tiện, Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 - Nhận xét, bổ sung, góp ý. - Gọi HS đọc nội dung bài học. - Ý kiến cá nhân : em có lập kế hoạch học tập và làm việc của mình chưa ? - Lớp theo dõi và ghi nội dung vào tập. kết quả kém. - Khó khăn : phải đấu tranh chống sự lôi cuốn phá vỡ kế hoạch. Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP - Ý kiến của em về việc làm của Phi Hùng ? Tác hại cyả việc làm đó ? - Giải thích câu : "Việc hôm nay chớ để ngày mai" - Câu 1 : Phi Hùng làn việc tùy tiện, không thuộc bài, kết quả kém. - Câu 2 : phải quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, làm việc đúng kế hoạch đã đặt ra. Hoạt động 6 : RÈN LUYỆN VÀ CỦNG CỐ - Tổ chức trò chơi đóng vai. Tình huống 1 : Bạn Hạnh cẩu thả, tùy tiện, tác phong lượm thượm, không có kế hoạch nên kết quả học tập kém. Tình huống 2 : Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt. - Đóng vai. - Tập thể nhận xét, góp ý, phâ phán. GV kết luận : Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghóa to lớn trong cuộc sống, nhất là vào thời đại khoa học và công nghệ phát triển. Học sinh cần học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập. Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 4. Dặn dò : - Về nhà lập kế hoạch dán ở góc học tập. - Chuẩn bò bài 13 SGK trang 38 Tư liệu tham khảo : - Làm bất cứ việc gì cũng phải suy nghó trước. - Lời nói có chuẩn bò trước mới không bò vấp ngã. - Việc làm có tính trước không bò thất bại. - Tính nết có đònh trước mới không bò lỡ lầm. Bài 13 (1 tiết) Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ - CHĂM SÓC & GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM Tiết : 21 Ngày dạy : A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững những điều cơ bản về quyền và bổn phận trẻ em và vì sao phải thực hiện quyền đó. 2. Thái độ : Biết ơn sự quan tâm chăm sóc của gia đình, nhà trm xã hội, phê phán hành vi vi phạm. 3. Kỹ năng : Tự giác rèn luyện bản thân, biết bảo vệ quyền và làm tốt bổn phận. B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận. Diễn giải. C. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : - SGK - Hiến pháp 1992 - Luật bảo vệ chăm sóc & giáo dục trẻ em - Tranh ảnh. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Thu bài về nhà "Lập kế hoạch làm việc trong tuần", nhận xét, cho điểm. - HS nộp tranh ảnh & tài liệu về 4 nhóm quyền của trẻ em (bài học lớp 6) 3. Bài mới : Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU BÀI - Tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em. - Đặt câu hỏi : nêu 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12 (lớp 6) - Treo bảng phụ 4 nhóm quyền. - Trẻ em nói chung và bản thân các em đã được hưởng các quyền gì ? HS trả lời. Đọc lại. - Quyền học tập, khám bệnh, vui chơi, chăm sóc, ăn mặc, . Nhóm 1 : Quyền sống còn Nhóm 2 : Quyền được bảo vệ Nhóm 3 : Quyền phát triển Nhóm 4 : Quyền tham gia Hoạt động 2 : KHAI THÁC TRUYỆN ĐỌC - Nêu câu hỏi gợi ý. Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào ? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì ? Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi đó ? Thái đã không được hưởng những quyền nào ? Ý kiến về việc giúp đỡ Thái ? Nếu em là Thái em sẽ xử lý như thế nào cho tốt ? Thái phải làm gì để trở thành công dân tốt ? Nhận xét, cho điểm, động viên. - Đọc truyện "1 tuổi thơ bất hạnh" Lớp theo dõi - Phân nhớm thảo luận 4 câu. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt,bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi. - Thái đã vi phạm: lấy cắp xe đạp, bỏ đi bụi đời, cướp giật. - Hoàn cảnh: bố mẹ ly hôn, ở với ngoại già yếu, làm thuê vất vả. - Không được hưởng: cha mẹ săn sóc nuôi dưỡng, đi học, không có nhà ở. - Nhận xét: Thái nhanh nhẹn, vui vẻ, thông minh. Cần di học, rèn luyện thực hiện quy đònh trường. - Trách nhiệm mọi người phải giúp Thái học tốt, hòa nhập côïng đồng. Kết luận : Công ùc LHQ về quyền trẻ em được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật của quốc gia. Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung cơ bản đó. Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 Hoạt động 3 : NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu các luật liên quan đến quyền trẻ em (trực quan đèn chiếu hoặc tài liệu) - Hiến pháp 1992. - Luật BV, CS & GD trẻ em Việt Nam - Luật Dân sự. - Luật hôn nhân gia đình. Dùng bảng phụ hoặc chiếu nội dung quyền cơ bản của trẻ em VN. Nhận xét, giải thích, bổ sung - Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta. Khi nói được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghó đến nghóa vụ (bổn phận) của chúng ta với gia đình và xã hội. Điều 59, 61, 65, 71. Điều 5 , 6, 7, 8. Điều 37, 41, 55. Điều 36, 37, 92. HS quan sát tranh trong SGK trang 39. - Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu trên, hãy phân loại 5 quyền tương ứng với 5 hình ảnh trong tranh. - Trả lời cá nhân. - Quan sát và ghi vào vở. Thảo luận, trả lời cá nhân Có thể gọi 2 HS lên bảng kẻ bảng Cho các em trả lời, lớp bổ sung. 1. Quyền được khai sinh và có quốc tòch 2. Quyền được chăm sóc - nuôi dưỡng 3. Quyền được học tập - vui chơi - giải trí 4. Quyền được bảo vệ chăm sóc sức khỏe 5. Quyền được bảo vệ tính mạng, danh dự, nhân phẩm. Quyền 1 & 5 - tranh số 3 Quyền 2 - tranh số 2 Quyền 3 - tranh số 4 Quyền 4 - tranh số 1 Bổn phận đối với gia đình - Chăm chỉ tự giác học tập - Vâng lời bố mẹ - Yêu q- kính trọng ông bà, cha mẹ, anh em. - Giúp đỡ gia đình. Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp GiáoánGDCD7 - Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội. - Đánh giá, nhận xét, thưởng điểm. - Cho HS thảo luận. Chia phiếu thành 3 lọa cho câu hỏi 1. Ở đòa phương em có những hoạt động gì ? 2. Những người em quen còn có quyền nào chưa được hưởng theo qui đònh của pháp luật. 3. Kiến nghò về biện pháp bảo đảm quyền trẻ em. Phân tích và rút ra bài học. Ghi nội dung bài học vào vở. - Chuẩn bò phiếu học tập - Trả lời phiếu học tập câu hỏi được phân công Bổn phận đối với xã hội - Lễ phép đối với người lớn - Yêu quê hương đất nước - Có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thực hiện nếp sống văn minh - Bảo vệ tài nguyên môi trường - Không gta tệ nạn xã hội Hoạt động 4 : LUYỆN HS LÀM BÀI TẬP - Gọi 2 HS làm bài tập trên bảng - Bổ sung ý kiến, giải thích III. LUYỆN TẬP - Bài a trang 41 Câu 1 : đáp án 1, 2, 4, 6 Câu 2 : đáp án 1, 2, 4, 6 Câu 3 : đáp án 1, 2, 3, 5, 6 Hoạt động 5 : CỦNG CỐ Nguyễn Ngọc Ấn [...]... bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2 ) Câu 3 : Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? (2 ) Câu 4 : Đánh dấu (x) vào câu thể hiện sống và làm việc có kế hoạch : Có công mài sắt có ngày nên kim Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Việc hôm nay chớ để ngày mai Nhất tự vi sư - bán tự vi sư Câu 5 : Đánh dấu (x) vào câu đúng nhất theo "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" ... Nguyễn Ngọc ẤnGiáoánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp - Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK Làm bài tập 3 (phần luyện tập củng c ) Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hóa, di tích lòch sử, danh lam thắng cảnh KIỂM TRA Tiết : 26 Nguyễn Ngọc Ấn Ngày kiểm tra : GiáoánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp Câu 1 : Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? Ý nghóa của sống và làm việc có kế hoạch ? (2 ) Câu 2 : Nêu... vào nguồn nước Bài 16 (2 tiết) QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỢNG VÀ TÔN GIÁO Tiết : 27 - 28 A MỤC TIÊU : Nguyễn Ngọc Ấn Ngày dạy : Giáo ánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp 1 Kiến thức : Giúp HS hiểu được tôn giáo là gì ? Tín ngưỡng là gì ? Mê tín và tác hại của mê tín 2 Thái độ : HS có thái độ tôn trọng tín ngưỡng và tôn giáo, ý thức tôn trọng nơi thờ tự, phong tục tập quán lễ nghi của các tôn giáo và ý thức cảnh giác... Ngọc Ấn phép Tôn giáo GiáoánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp - Chiếu máy (hoặc kẻ bảng) nội dung bài học (SGK trang 5 3) - Hướng dẫn nhóm 1 lập bảng - Quan sát, thảo luận Cử đại diện trình bày - Quan sát, nhận xét ý kiến nhóm - Nhận xét, rút ra kết luận Hoạt động 5 : Nguyễn Ngọc Ấn 2 Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nghóa là : Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó, có... Ngọc Ấn Giáo ánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp tín ngưỡng Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường Chính sách đại đoàn kết dân tộc Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dò đoan Chống lợi dụng tôn giáo & tín ngưỡng làm việc xấu Chăm lo giúp đỡ đồng bào tôn giáo, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí Hiến pháp nước CHXHCN VN 1992 Điều 70 : Công dân có quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo tôn giáo. .. nước * Danh lam thắng cảnh - Vònh Hạ Long - Ngũ Hành Sơn Giáo ánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp - Văn miếu Quốc Tử Giám - Chùa Tàu ( à Lạt) - Chùa Ông (Cần Th ) - Áo dài, bài hát Quan Họ * Những di sản văn hóa ở VN được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới : Cố Đô Huế, phố cổ Hội An, Vònh Hạ Long, Mỹ Sơn - Hỏa lò - Côn Đảo - Khám Lớn (Cần Th ) - Hang Pắc pó - Căn cứ Phương Bình Hoạt động 3 : - Gọi... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 Hoạt động 1 : Giới thiệu tác phẩm Qua câu hỏi của Lan, em nào có thể trả lời được ? Để hiểu rõ bài qua câu hỏi chúng ta đi vào bài học hôm nay (Ghi tựa bài) 2 HS đóng vai HS phát biểu Hoạt động 2 : Nguyễn Ngọc Ấn GIỚI THIỆU BÀI TÌM HIỂU THÔNG TIN - SỰ KIỆN NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giáo ánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp - Gọi HS đọc bài (SGK) - Cho HS trả... quyền Trẻ em có 2 nhóm quyền Trẻ em có 3 nhóm quyền Trẻ em có 4 nhóm quyền Trẻ em có 5 nhóm quyền Câu 6 : Đánh dấu (x) vào những đòa danh - di tích lòch sử - di sản văn hóa ở Cần Thơ : Thánh đòa Mỹ Sơn Khám lớn Chùa Ông Lăng Bác Bến Nhà Rồng Câu 7 : Ghi () vào câu đúng, ghi (S) vào câu sai Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường là : Sống và làm việc có kế hoạch Bảo vệ nguồn nước... các qui đònh của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 4 Dặn dò : - HS học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập a, b, e, g (SGK trang 4 7) - Chuẩn bò bài Bảo vệ di sản văn hóa Bài 14 (2 tiết) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA Nguyễn Ngọc ẤnGiáoánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp Tiết : 24 - 25 Ngày dạy : A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Giúp HS hiểu khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản phi vật thể... xét, kết luận toàn bài 4 Dặn dò : - Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK - Xem trước bài 17 - Xem phần tham khảo để làm bài tập Điều 70 Hiến pháp 1992 Điều 129 Bộ luật Hình sự Bài 17 (2 tiết) NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiết : 29 - 30 A MỤC TIÊU : Nguyễn Ngọc Ấn Ngày dạy : GiáoánGDCD7 Trường THCS An Nghiệp 1 Kiến thức : Giúp HS hiểu được nhà nước CHXHCN VN là nhà nước của ai . e, g (SGK trang 4 7) - Chuẩn bò bài Bảo vệ di sản văn hóa Bài 14 (2 tiết) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7 Tiết. về 4 nhóm quyền của trẻ em (bài học lớp 6) 3. Bài mới : Nguyễn Ngọc Ấn Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC