H?Qua truyện đọc và thực tế cuộc sống em hãy cho biết những việc làm nào thể hiện biết tự chăm sóc và rèn luyện thân -Mùa hè này Minh đã biết bơi.. 2- Về thái độ: Quyết tâm rèn luyện tín
Trang 1Ngày soạn……… 2007
Tiết 1 Bài 1:Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:HS hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể
ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể
-giải quyết vấn đề
C-Tài liệu và phơng tiện:
II-Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
H?Điều kì diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?
H?Vì sao Minh có đợc điều kì diệu đó?
H?Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời
không? vì sao?
H?Qua truyện đọc và thực tế cuộc sống
em hãy cho biết những việc làm nào thể
hiện biết tự chăm sóc và rèn luyện thân
-Mùa hè này Minh đã biết bơi
-Minh đợc thầy giáo Quân hớng dẫn luyện tập thể dục thể thao
-Con ngời có sức khoẻ thì mới tham giatốt các hoạt động nh học tập,lao động, vui chơi, giải trí
*Biểu hiện của tự chăm sóc và rèn
- Biết tự rèn luyện thân thể
2-ý nghĩa của tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
( HS thảo luận nhóm )
Trang 2nào đối với lao động?
*Nhóm 3:Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế
nào đói với vui chơi, giải trí?
-thời gian 3 phút đại diện các nhóm lên
-Đọc và trả lời câu hỏi bài 2
* ý nghĩa của tự chăm sóc rèn luyện thân thể
-Sức khoẻ là vốn quí của con ngời
- Sức khoẻ giúp chúng ta học tập tốt,lao động tốt, có năng suất cao, cuộc sống lạc quan, vui vẻ thoải mái
- Nếu sức khoẻ không tốt thì khi học sẽ
uể oải, mệt mỏi không tiếp thu đợc bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến hậu quả kém
- Trong công việc nếu sức khoẻ yếu sẽ khó hoàn thành công việc, tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động tập thể
- hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng, kiên trì
2- Về thái độ: Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động
để trở thành ngời tốt
3-Về kĩ năng: HS có khả năng rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì phác thảo
đ-ợc kế hoạch vợt khó , kiên trì , bền bỉ trong học tập , lao động để trở thành ngời tốt
Trang 3- Tranh ảnh bài 2 SGK GDCD 6
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể ? ý nghĩa của tự chăm sóc rèn luyện thân thể ?
II- Bài mới
- GV cho HS đọc truyện trong SGK
GV: Bác học trong lúc Bácvừa lao
động để kiếm sống,vừa tìm hiểu cuộc
- sáng sớm và buổi chiều tự học ở vờn hoa
-Ngày nghỉ Bác học với giáo s ngời I-ta-li-a Bác tra từ điển, nhờ ngời nớc ngoài giảng
-Bác không đợc học ở trờng, lớp, làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 1718giờ trong ngày Tuổi cao giờ trong ngày Tuổi cao Bác vẫn học
Thể hiện đức tính siêng năng
a- Thế nào là siêng năng?
Siêng năng là đức tính của con ngời biểuhiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng xuyên, đều đặn
Ngời siêng năng là ngời:
- là ngời yêu lao động
- Miệt mài trong công việc.
-mong muốn hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Trang 4I- Kiểm tra bài cũ: thế nào là siêng năng, kiên trì ?
II- Bài mới :
GV chia nhóm để HS thảo luận
Nhóm1:Biểu hiện của siêng năng , kiên
trì trong học tập
Nhóm 2:Biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong lao động
Nhóm3:Biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong các lĩnh vực hoạt động xã hội
khác
1-tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động ( HS thảo luận nhóm)
- Siêng năng, kiên trì trong học tập
- Siêng năng, kiên trì trong lao động
- Siêng năng, kiên trì trong hoạt động xã hội
- Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội
- Boả vệ môi trờng
- Xoá đói giảm nghèo
H? Tìm những câu tục ngữ,ca dao nói về tính siêng năng,kiên trì?
Trang 5H? Siêng năng kiên trì có ý nghĩa nh
thế nào trong cuộc sống?
H? Trái với siêng năng,kiên trì là gì?
(Lời biếng,ỷ lại,hời hợt,cẩu thả,ngại
khó,ngại khổ,mau chán nản.)
- GV cho HS đóng vai tiểu phẩm về
siêng năng,kiên trì
2- ý nghĩa của siêng năng
- Siêng năng,kiên trì giúp đỡ con ngời thành công trong mọi công việc,mọi lĩnh vực của đời sống
2- Về thái độ:Giáo dục HS biết sống tiết kiệm, không sống xa hoa lãng phí
3-Về kĩ năng :Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào?biết tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể.B-Phơng pháp: - Thảo luận nhóm
I- Kiểm tra bài cũ :Nêu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?
II- Bài mới:
H? Hãy phân tích diễn biến trong suy
nghĩ và hành vi của Hà trớc và sau khi
Trang 6H? Thế nào là tiết kiệm?
H? Tiết kiệm thì bản thân gia đình và
GV tổ chức cho HS thảo luận theo chủ
đề : ( Em đã tiết kiệm nh thế nào?)
*Nhóm1:Rèn luyện tiết kiệm trong gia
đình
*Nhóm 2:Tiết kiệm ở trờng, lớp
*Nhóm 3:Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội
H? Em hãy nêu những việc làm để thực
hành tiết kiệm?
2- Nội dung bài học
a- Thế nào là tiết kiệm?
Là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của ngời khác
b-ý nghĩa của tiết kiệm:
- Tiết kiệm thể hiện sự quí trọng kết quảlao động của mình và của ngời
- Tắt điện quạt khi ra về
- Dùng nớc xong khoá lại
- Không làm hỏng tài sản
*Nhóm 3: - Gĩ gìn TNTN
- Tiết kiệm điện nớc
- Không la cà, nghiện ngập.c- Phơng hớng rèn luyện:
( HS thảo luận )Bài a- Đáp án: 1, 3, 4
Bài b
Bài c : Giao về nhà
E- Hớng dẫn học bài cũvà chuẩn bị bài mới
- GV nhắc lại ý chính của bài
1-Về kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là lễ độ? Những biểu hiện của lễ độ
- ý nghiã và sự cần thiết của viêc rèn luyện tính lễ độ
2- Về thái độ:HS biết tôn trọngqui tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ
3-Về kĩ năng : HS biết đánh giá hành vi của mình, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ
Trang 7B-Phơng pháp: - Thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề
- Sắm vai
C- Tài liệu và phơng tiện : SGK +SGV GDCD 6
Chuyện kể, tục ngữ , ca dao
I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tiết kiệm? ý nghĩa của tiết kiệm ?
II- Bài mới :
- GV đa ra các tình huống sau:
TH1- Mai và Hoà cùng học khối 6
nh-ng khác lớp Một hôm hai bạn gặp cô
giáo dặy văn lớp Mai, Mai lễ phép chào
cô còn Hoà không chào mà đứng yên
TH2: Tuấn và Hải đang trên đờng đi
học thì gặp một cụ già chuẩn bị sang
ờng Hai em dừng lại dắt cụ già sang
đ-ờng rồi mới đi học
H? Em có nhận xét gì về cách c xử của
bạn Mai Tuấn và Hải?
H? Lễ độ có ý nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống?
1- Truyện đọc : Em Thuỷ
- Những việc làm của Thuỷ khi khách
đến nhà :+ Mời khách vào nhà
+ Giới thiệu khách với Bà
+ Kéo ghế mời khách ngồi + Đi pha trà
a- Thế nào là lễ độ?
Lễ độ là cách c xử đúng mức của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời khác.b- Biểu hiện của lễ độ:
( HS thảo luận nhóm)
* Nhóm 1+2
Đối t ợng
- Ông bà, cha mẹ
- anh chị em trong gia đình
Nhóm 3 + 4 Thái độ
c- ý nghĩa của lễ độ:
- Làm cho quan hệ giữa ngời với ngời trở nên tốt đẹp
Trang 8- Xã hội tiến bộ , văn minh.
3- Bài tập
- Bài a:HS đánh dấu vào 1,3,5,6
- Bài b :GV cho HS sắm vai
- bài c : giao về nhà
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới:
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập c và su tầm tục ngữ, ca dao
C- Tài liệu và phơng tiện : SGK + SGV GDCD 6
Tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng kỷ luật
Những câu chuyện về tấm gơng tôn trong kỷ luật
D- Các hoạt động dạy học :
I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là lễ độ?ý nghĩa của lễ độ?
II- Bài mới
n-ớc nhng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện
tôn trọng luật lệ chung đợc đặt ra cho
tất cả mọi ngời
H? Việc thực hiện những qui định
chung của Bác Hồ đã nói lên đức tính
- Bác bỏ dép trớc khi vào chùa
- Bác đi theo hớng dẫn của vị s
- Bác đến mỗi gian thờ và thắp hơng
- Qua ngã t gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái
xe dừng lại, khi đèn xanh bật lên mới
đ-ợc đi Bác nói: “ Phải gơng mẫu tôn trọng luật lệ chung”
2- Nội dung bài học
a- Tôn trong kỷ luật ;Là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể ,của đơn vị, của tổ chức ở mọi lúc , mọi nơi
Trang 9H? ở trờng thực hiện nh thế nào?
H? ở gia đình thực hiện nh thế nào?
H? Ngoài xã hội thực hiện nh thế nào?
H? Trái với ngời biết tôn trọng kỷ luạt
Bài a;Các hành vi sau:2,6.7
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới:
- GV nhắc lại ý chính của bài
2- Về thái độ:HS có thái độ đúng mức trong việc tự đánh giá hành vi của bản thân
và của ngời khác về lòng biết ơn
3-Về kĩ năng: HS biết tự nguyện làm theo những việc thể hiện sự biết ơn đối với
ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và mọi ngời
Trang 10Phiếu học tập
D- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ :1- thế nào là tôn trọng kỷ luật
2- GV sử dụng bài tập trắc nghiệm
II- Bài mới:
H? Hãy su tầm những câu tục ngữ , ca
dao nói về lòng biết ơn?
1- Truyện đọc
Th của một HS cũ
- Thầy Phan đã giúp chị Hồng:
+ Rèn viết tay phải
+ Thầy khuyên: Nét chữ là nết ngời
- Việc làm của chị Hồng:
+ Ân hận vì làm trái lời thầy
+ Quyết tâm rèn viết tay phải
a- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền
ơn đáp nghĩa đối với những ngời đã giúp đỡ mình, với những ngời có công với dân tộc,với đất nớc
đem lại điều tốt lành
- Anh hùng liệt sỹ có công bảo vệ Tổ quốc
- Đảng CS Việt nam đem lại độc lập tự do
b- ý nghĩa của lòng biết ơn
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời
- Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta
Trang 11cách mạng.
- Phê phán sự vô ơn bạc nghĩa, vô lễ diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.3- Bài tập:
Bài a : Đánh dấu vào sau:1,3,4
Bài b, c giao về nhà.- E- Hớng dẫn học bài cũvà chuẩn bị bài mới:
- GV nhắc lại ý chính của bài
1-Về kiến thức: HS hiểu đợc thiên nhiên bao gồm những gì, vai trò của thiên nhiên
đối với cuộc sống của cá nhân và loài ngời
- Hiểu tác hại của việc phá hại TN mà con ngời đang phải gánh chịu
2- Về thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trờng, biết lên án những hành vi phá hoại TNTN và môi trờng
3-Về kĩ năng: Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vô tình hoặc cố ý phá hoại TNTN và môi trờng
C- Tài liệu và phơng tiện : SGK+SGV GDCD 6
Luật bảo vệ môi trờng
Tranh ảnh, tài liệu
Bảng phụ
D- Các hoạt động dạy học :
I- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là biết ơn? ý nghĩa của lòng biết ơn
II- Bài mới
- HS đọc truyện trong SGK
H? Những chi tiết nào trong truyện nói
lên cảnh đẹp của đất nớc?
H? Thiên nhiên là gì?
H? Hãy kể về một số danh lam thắng
cảnh của đất nớc mà em biết?
H? Thiên nhiên có vai trò nh thế nào
đối với cuộc sống của con ngời?
1- Truyện đọc: Một ngày chủ nhật
bổ ích
- Đồng ruộng xanh ngắt một màu xanh.Mặt trời chiếu những tia nắng vàng rực rỡ
- Đến Tam Đảo cây xanh nhiều…
2- Nội dung bài học
- Thiên nhiên bao gồm: nớc , không khí, cây xanh, bầu trời, đồi núi
b- Vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống cúa con ngời
- Nếu không có nớc thì con ngời không
Trang 12H? Trong những hành vi sau đây hành
vi nào là phá hoại TNTN?
- Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ
- Đốt rừng làm nơng rẫy
- Đi tắm biển
- Vứt rác bừa bãi ở khu vực tham quan
- Săn bắt chim bừa bãi
H? Bản thân mỗi ngời phải làm gì để
bảo vệ TNTN và môi trờng?
- Phải bảo vệ giữ gìn
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùngthc hiện
- Sống gần gũi hoà hợp với TN
3- Bài tập:
- Bài a :Đáp án 1,,2,3,4
- Bài b: giao về nhà
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập và su tầm tranh ảnh về TNTN và môi trờng
Câu 1:Hãy điền từ thích hợp vào dấu …
a- Lễ độ là cách ….của mỗi con ngời trong khi ….với ngời khác
b- Lễ độ thể hiện sự …… ……., của mình với ngời khác
Câu 2:Hãy điền chữ Đ vào mà em cho là đúng
a- Siêng năng là sự cần cù,tự giác
b- Siêng năng là làm việc một cách miễn cỡng
c- Siêng năng là sự say mê miệt mài với công việc
d- Kiên trì là gặp khó khăn để nguời khác làm
e- Kiên trì là làm đợc đến đâu thì làm không cần gắng sức
f- Kiên trì là thấy việc cần làm thì làm đến nơi dến chốn dù có gặp khó khăn
Câu 3:Kỷ luật khác pháp luật nh thế nào?Có ngời cho rằng thực hiện kỷ luật con
ngời sẽ mất tự do Em có đồng ý với ý kiến đó không ? vì sao?
Câu 4: Sắp tới 20-11 ngày nhà giáo Viết nam, Em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự
biết ơn thầy cô giáo đã và sẽ dạy mình
Trang 13Câu 3: ( 3 điểm ).
* Pháp luật do Nhà nớc đặt ra Kỷ luật do cơ quan , tập thể ,trờng học đặt ra
Phạm vi điều chỉnh của pháp luật trong phạm vi cả nớc, kỷ luật chỉ có hiệu lực trong cơ quan, tập thể…
*Không đồng ý với quan điểm đó , giải thích
Câu 4:Nêu dự định của HS
3-Về kĩ năng: Có kỹ năng giao tiếp ứng xử, cởi mở, hoà hợp với mọi ngời, trớc hết với cha mẹ, anh em, thầy cô giáo và bạn bè
B-Phơng pháp:
- Xử lý tình huống
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại
- Giải quyết vấn đề
C- Tài liệu và phơng tiện:
I- Kiểm tra bài cũ :
II- Bài mới
- HS đọc truyện trong SGK
H? Trong truyện trên những cử chỉ, lời
nói nào của Bác Hồ chứng tỏ Bác sống
chan hoà với mọi ngời?
Bác Hồ với mọi ngời
- Những cử chỉ, lời nói của của Bác.+ Bác tranh thủ thời gian đi thăm hởi
đồng bào ở mọi nơi
+Bác quan tâm tới tất cả mọi ngời từ cụ già đến em nhỏ
+ Bác cùng ăn, cùng làm viêc, cùng vui chơi với các đồng chí trong cơ quan.2-Nội dung bài học:
a- Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham giavào các hoạt động chung có ích
Trang 14* Nhóm 1:Vì sao phải sống chan hoà?
*Nhóm 3+4:Để sống chan hoà với mọi
ngời em cần phải làm gì?
Thời gian 3 phút HS trình bày kết quả
H? Sống chan hoà có ý nghĩa nh thế
nào trong cuộc sống?
N1 + 2:- Sống chan hoà mới xây dựng
đợc tập thể hoà hợp, mọi ngời sẵn sàng tham gia các hoạt động chung có ích
- Tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau
N3+4
- Phải chân thành
- Biết nhờng nhịn lẫn nhau
- Sống trung thực, biết thơng yêu giúp
đỡ nhau
b-ý nghĩa của sống chan hoà
-Sống chan hoà sẽ đợc mọi ngời quí mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
3- Bài tập
Bài c: làm tại lớp
Bài d giao về nhà
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- GV nhắc lại ý chính của bài
I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là sống chan hoà? ý nghĩa của sống chan hoà?
II- Bài mới
Trang 15H? Nêu ý nghĩa của lịch sự, tế nhị?
HS đọc yêu cầu bài tập a
( HS đa ra nhiều cách giải quyết.)2- Nội dung bài học
a- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp vớiqui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
b- Thế nào là tế nhị?
Là khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngônngữ trong giao tiếp ứng xử thể hiện là con ngời có hiểu biết, có văn hoá
c- Lịch sự , tế nhịthể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc , những qui định chung của xã hội trong quan hệ giũa ngời với ngời, thể hiện sự tôn trọngngời giao tiếp và những ngời xung quanh
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- GV nhắc lại ý chính của bài
Trang 16- Suy nghĩ:Cần giỏi văn, viết hay.
2-Nội dung bài học:
a- Tích cực là:luôn luôn cố gắng,vợt khó, kiên trì học tập và rèn luyện.b- Tự giác là chủ động làm việc học tậpkhông cần ai nhắc nhở giám sát
c- Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác
- Phải có mơ ớc
- Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch
đã định đẻ học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và xã hội
3- Bài tập:
Bài a: đánh dấu vào các sau:1,2,3,4,5,6,7,8giờ trong ngày Tuổi cao ,10,12
Bài b, c giao về nhà
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập b, c trong SGK
- đÄc trớc bài11
Ngày soạn…….2007
Tiết 13 tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và
trong hoạt động xã hội (tiếp theo)
Trang 17I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tích cực tự giác?
II- Bài mới
GV cho HS thảo luận và giải quyết các
tình huống sau:
Nhân dịp 20-11 nhà trờng phát động
cuộc thi văn nghệ Phơng lớp trởng
phân công cho các bạn chuẩn bị tiết
mục văn nghệ, chăm lio nớc uống cho
cả lớp, chỉ có bạn Khanh là không nhập
cuộc Khi lớp đợc giải xuất sắc ai cũng
xúm vào khen ngợi Phơng , chỉ có mình
Khanh là thui thủi một mình
H? Hãy nêu nhận xét của em về Phơng
H? Qua tình huống trên em tháy nếu
tích cực tham gia vào các hoạt động tập
thể và xã hội sẽ có lợi gì?
H? –Hãy nêu những tấm gơng về tích
cực trong hoạt động tập thể và hoạt
sẽ đợc mọi ngời yêu quý
Đi tham quan cùng cả lớp
Tới rau giúp bố mẹ
Quét sân, quét nhà
Đi du lịch cùng gia đình
Tập thể dục buổi sáng ở nhà
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập e SGK
- Lập kế hoạch thực hiện mục đích đã đề ra
Ngày soạn…….2007