SGV+SGK GDCD 6 Hiến pháp năm

Một phần của tài liệu Giao an GDCD Lop 6 (Trang 39 - 43)

- Hiến pháp năm 1992 - Bảng phụ +bút dạ.

- Đồ dùng đơn giản để sắm vai. D- Các hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ :Nêu qui định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ , danh dự và nhân phẩm.

II- Bài mới

- GV đa tình huống trong SGK

H? Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hoà?

H? Trớc sự việc xảy ra nh vậy bà Hoà đã suy nghĩ và hành động nh thế nào? H? Theo em bà Hoà hành động nh vậy là đúng hay sai? Vì sao?

H? Theo em bà Hoà nên làm nh thế nào?

- GV đọc điều124 bộ luật hình sự 1999. H?Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?

H? Những hành vi nh thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?

H? Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là gì?

H? Nêu trách nhiệm của công dân?

1- Tình huống: ( HS thảo luận )

- Mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ trứng.

- Bà Hoà nghĩ:chỉ có nhà T lấy trộm và suốt ngày chửi đổng.

Khi mất quạt bàn bà chặy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hoà nghi ngờ và cứ xông vào khám.

→ Bà Hoà hành động nh vậy là sai vì vi phạm pháp luật.

+ Quan sát, theo dõi.

+ báo cáo với chính quyền địa phơng để can thiệp.

2- Nội dung bài học:

a- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ởcủa công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân đợc qui định trong hiến pháp của Nhà nớc ta.

b- Là quyền đợc các cơ quan Nhà nớc và mọi ngời tôn trọng chỗ ở, không ai đợc tự ý vào chỗ ở của ngời khác nếu không đợc ngời đó đồng ý trừ trờng hợp pháp luật cho phép.

c- Trách nhiệm của công dân. - Tôn trọng chỗ ở của ngời khác. - Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.

- Phê phán tố cáo ngời làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác. 3- Bài tập:

Bài đ (HS sắm vai) Bài a,b,c,d giao về nhà. E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

- HS về nhà làm bài tập. - Soạn bài 18

Ngày soạn…….2008

Tiết 31:Quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín,điện thoại,điện tín.

A-Mục tiêu:

1-Về kiến thức:HS hiểu và nắm đợc những nội dung cơ bản của quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín,điện thoại,điện tín của công dân

2- Về thái độ:HS có ý thức phân biệt đợc đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc làm đúng pháp luật về quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín,điện thoại,điện tín của công dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3-Về kĩ năng:HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền này. B-Phơng pháp:

- Đàm thoại. - Thảo luận. - Sắm vai.

C- Tài liệu và phơng tiện: - SGK+SGV GDCD 6. - Hiến pháp năm 1992. - Giấy A0+bút dạ. D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ

II- Bài mới

- HS đọc tình huống sgk

H? Theo em Phợng có thể đọc th của Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không?

H? Em có có đồng ý với gảii pháp của Phợng không?

H? Nếu là Loan em sẽ làm nh thế nào?

-GV giới thiệu cho HS điều 73 hiến pháp 1992

- GV chia HS hành 4 nhóm.

*Nhóm 1:quyền đợc bảo đảm an toàn và

1- Tình huống (HS thảo luận)

- Không –vì đó không phải là th gửi cho Phợng.

- Không đồng ý vì làm nh vậy là lừa dối bạn.

- Nếu em là Loan em sẽ:

+Giải thích cho Lan hiểu không đợc đọc th của bạn khi cha đợc sự cho phép của bạn.

+Nếu cố tình đọc là vi phạm pháp luật. 2- Nội dung bài học

bí mật về th tín,điện thoại,điện tín của công dân là gì?

*Nhóm 2:Những hành vi nh thế nào là vi phạm quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín,điện thoại,điện tín của công dân?

*Nhóm 3:Những ngời vi phạm sẽ bị pháp luật xử lí nh thế nào ?

*Nhóm 4:

Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của ngời khác em sẽ làm gì?

- Thời gian 4 phút.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét

- GV kết luận.

a- Là một trong những quyền cơ bản của công dân đợc qui định trong hiến pháp 1992.Nghĩa là:

Không ai đợc chiếm đoạt hoặc tự ý mở th tín,điện tín của ngời káhc,không đợc nghe trộm điện thoại.

*Những hành vi vi phạm:

- Đọc trộm th cua rngời khác. - Thu giữ th,điện tín cảu ngời khác. - Nghe trộm điện thoại.

- Đọc th của ngời khác. *Đọc điều 125 Bộ luật Hình sự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→Nhắc nhở bạn không đợc làm nh vậy. - Phân tích để bạn thấy đấy là hành động vi phạm páhp luật.

3-Bài tập

- Bài a,b,c(làm tại lớp) - Bàid:Giao về nhà. E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

- GV nhắc lại ý chính của bài - HS về nhà làm bài tập. Ngày soạn…….2008

Tiết 32:Ngoại khoá các vấn đề địa phơng và thực hành nội dung đã học tập vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội trong học đờng.

A-Mục tiêu:Qua tiết ngoại khoá giúp HS hiểu đợc tính chất nguy hiểm của các tệ nạn xã hội đối với học sinh.Từ đó giúp học sinh ý thức phòng và tránh xa các tệ nạn xã hội.

B- Lên lớp.

I- Kiểm tra bài cũ:Nêu nội dung quyền đợc pháp luật bảo hộ về quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín,điện thoại,điện tín của công dân.

II- Bài mới

1.Tính chất nguy hiểm của cac tệ nạn xã hội

- Các tệ nạn xã hội trong học sinh:Nghiện ma tuý,nghiện rợu…

- Tính chất nguy hiểm:HS bỏ học,đua đòi nghiện hút,trộm cắp tài sản của bố mẹ gây mất trật tự an ninh xã hội.

2.Cách phòng tránh ( HS thảo luận)

- Tìm hiểu và nắm vững qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền,vận động gia đình và những ngời xung quanh thực hiện tốt . - HS cần say mê học tập,tích cực tham gia các hoạt động tập thể và xã hội. III- Nhận xét đánh giá

- GV nhận xét đánh giá tiết ngoại khoá.

IV-Hớng dẫn HS học bài cũ và chuẩn bị tiết học sau - HS chuẩn bị tiết sau tiết sau ôn tập.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD Lop 6 (Trang 39 - 43)