SGK+SGV GDCD 6 Hiến pháp năm 1992.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD Lop 6 (Trang 35 - 39)

- Hiến pháp năm 1992.

- Luật bảo vệ và chăm sóc, gd trẻ em. D- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ :Nêu một số qui định về đi đờng đúng pháp luật? II- Bài mới

H? Cuộc sống của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô trớc đây nh thế nào?

H? Gia đình, nhà trờng và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em Cô Tô đợc đi học?

H? Học tập có ý nghĩa nh thế nào?

1- Truyện đọc.

Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô.

- Trớc đây trẻ em không đợc đi học - Hiện nay đợc Đảng và Nhà nớc tạo điều kiện để đợc đi học. Cô TÔ đã hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.

-- Đại diện cha mẹ HS đến từng nhà vận động các gia đình cho con em đến tr- ờng .

- Con thơng binh, liệt sĩ, gia đình khó khăn đợc giúp đỡ bằng vật chất.

2- Nội dung bài học.

a- Học tập là vô cùng quan trọng , có học tập chúng ta mới có kiến thức, có

H? Pháp luật nớc ta qui định nh thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập?

H? Nhĩa vụ học tập của công dân đợc thể hiện nh thế nào?

H? Gia đình có trách nhiệm nh thế nào đối với quyền và nghĩa vụ học tập?

H? Trách nhiệm của Nhà nớc nh thế nào đối với quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?

- GV đa tình huống:

ở lớp 6a bạn An và bạn Khoa tranh luận với nhau về quyền và nghĩa vụ học tập. An nói:Học tập là quyền của mình, học cũng đợc mà không học cũng đợc, không ai bắt buộc mình.

Khoa nói:Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì toàn bạn nghèo, quê ơi là quê, chúng nó lẽ ra không đợc đi học mới đúng.

H? Em có ý kiến gì về quan điểm của các bạn?

- GV giới thiệu điều 9 luật giáo dục. H? Những qui định của pháp luật thể hiện điều gì?

H? Công dân có trách nhiệm nh thế nào đối với quyền và nghĩa vụ học tập? - GV chia HS thành 4 nhóm.Mỗi nhóm 1 bài.

hiểu biết,đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội. b-Qui định của pháp luật:

- Học tập là quỳen và nghĩa vụ của công dân. Thể hiện:

+Mọi công dân có thể học không hạn chế , từ bậc GD tiểu học → TH → Đại học →Sau đại học .Có thể học bất cứ nghành nghề nào thích hợp với bản thân, tuỳ điều kiện cụ thể có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời. +Trẻ em từ 6 →14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình.

- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.

c-Trách nhiệm của Nhà nớc ( HS thảo luận)

- Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành.

- Mở mang hệ thống trờng lớp rộng khắp.

- Miễn phí cho HS tiểu học.

- Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn.

- Thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nớc ta.

*Tráchnhiẹm của công dân

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập.

3-Bài tập - Bài a,b,c,d

Thời gian :3 phút

HS trình bày:GV kết luận. - Bài d,e giao về nhà. E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

- GV nhắc lại ý chính của bài - HS về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Ngày soạn…….2008

Tiết 27:Kiểm tra 1 tiết

A- Mục tiêu

Kiểm tra,đánh giá sự nhận thức của HS qua các bài đã học.Rèn luyện kĩ năng làm bài cho HS.

B- Đề bài:

Câu 1:Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào ngày tháng năm nào?Nêu nội dung và ý nghĩa của công ớc Liên hợp quốc.

Câu 2:Hãy nêu tình hình giao thông ở nớc ta hiện nay.Nêu những lỗi mà HS thiừng mắc phải khi tham gia giao thông và nêu biện pháp khắc phục.

C- Đáp án:

Câu 1:Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời:1989.Việt Nam là nớc thứ 2 kí và phê chuẩn(0,5đ)

- Nội dung:Gồm 4 nhóm quyền +Nhóm quyền sống quyền.(0,75 đ) +Nhómq uyền bảo vệ. .(0,75 đ) +Nhóm quyền phát triển. .(0,75 đ) +Nhóm quyền tham gia. .(0,75 đ) - ý nghãi:

+Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em(0,5 đ) +Là ĐK để trẻ em đợc sống trong bầu hạnh phúc.(0,5 đ)

Câu 2:Nêu tình hình tai nạn giao thông ở nớc ta:Ngày càng tăng(1 đ)

- Những lỗi mà HS thờng mắc phải:lạng lách,đánh võng,bám nhảy ô tô… - Biện pháp khắc phục:

+ Tìm hiểu,nắm vững qui định của pháp luật. +Tuyên truyền,vận động.

+ Khi xảy ra tai nạn cần bình tĩnh. Ngày soạn…….2008

Tiết 28+29:Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khoẻ danh dự và nhân phẩm.

A-Mục tiêu:

1-Về kiến thức:HS hiểu những qui định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng,thân thể,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm.Hiểu đó là “tài sản”quí nhất của con ngời cần đợc giữ gìn,bảo vệ.

2- Về thái độ:Giáo dực học sinh biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại về thân thể,danh dự,nhân phẩm.

- Không xâm hại đến ngời khác.

3-Về kĩ năng:HS có thái độ quí trọng tính mạng,sức khoẻ,danh dựvà nhân phẩm của bản thân,đồng thời tôn trọng tính mạng của ngoì khác.

B-Phơng pháp:

- Xử lí tình huống. - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại.

C- Tài liệu và phơng tiện: - Hiến pháp -1992. - Bộ luật hình sự-1999. - Tranh bài 16.

D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :

II- Bài mới

HS đọc truyện trong SGK.

H? Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở?

H? Hành vi của ông Hùng có phải cố ý không?

H? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?

H? Pháp luật nớc ta qui định nh thế nào?

Qui định của pháp luật nh vậy có ý nghĩa nh thế nào?

1- Truyện đọc ( HS thảo luận)

2- Nội dung bài học:

a- Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân, gắn liền với mỗi con ngời và là quyền quan trọng nhất , đáng quý nhất của mỗi ngời.

- Pháp luật nớc ta qui định:

+ CD có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai đợc xâm pham tới thân thể ngời khác. Việc bắt giữ ngời phải theo đúng qui định của pháp luật. + Mọi ngời phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ng- ời khác.

H? Những qui định của pháp luật có ý nghĩa nh thế nào?

H? Trách nhiệm của công dân?

- GV cho HS làm việc theo nhóm.

Mọi việc xâm phạm đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

- Những qui định của pháp luật cho thấy Nhà nớc ta thực sự coi trọng con ngời. b- Trách nhiệm của công dân.

- Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

- Biết bảo vệ quyền của mình.

- Phê phán tố cáo những việc làm trái với qui định của pháp luật.

3 – Bài tập Bài a, b, c. HS thảo luận E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

- GV nhắc lại ý chính của bài - HS về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài 17. Ngày soạn…….2008

Tiết 30 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

A-Mục tiêu:

1-Về kiến thức:Giúp HS hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đợc qui định trong hiến pháp của Nhà nớc ta.

2- Về thái độ: HS có ý thức tôn trọng chỗ ở của ngời khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình.

3-Về kĩ năng:Biết phân biệt đợc những hành vi vi phạm chỗ ở của công dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác.

B-Phơng pháp:

- Nêu tình huống. - Thảo luận. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. C- Tài liệu và phơng tiện:

Một phần của tài liệu Giao an GDCD Lop 6 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w