1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan 7chuan ktkn

79 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 37 tr 123 SGK/T1

    • Bài tập 36 tr 23 SGKT1

    • HĐ 2 : Luyện tập các bài tập phải vẽ hình :

    • Bài 38 tr 124 SGK tập 1

    • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

    • Bài tập 37 tr 123 SGK/T1

    • Bài tập 36 tr 23 SGKT1

    • Bài 35 tr 123 SGKtập 1

    • Giải

    • Bài 38 tr 124 SGK tập 1

      • Giải

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • HĐ 1 : Luyện tập

    • Bài tập 40 tr 124 SGK

    • Bài 42 tr 124 SGK

    • Bài tập 40/124 SGK

      • Giải

      • Chứng minh

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Giải

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài 50 tr 127 SGK tập 1

    • ài 52 tr 128 SGK tập 1 :

    • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

      • Chứng minh

    • Bài 50 tr 127 SGK tập 1

    • Bài 52 tr 128 SGK tập 1 :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • HĐ 2 : Đònh lý Pytago đảo

    • HĐ 3 :Củng cố, Luyện tập

    • Bảng nhóm

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 57 tr 131 SGK

    • Bài 87 tr 108 SBT

    • Bài 88 tr 108 SBT :

    • Bài 58 tr 132 SGK

    • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

    • Bài 87 tr 108 SBT

    • Bài 88 tr 108 SBT :

    • Bài 58 tr 132 SGK

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 57 tr 131 SGK

    • Bài 87 tr 108 SBT

    • Bài 88 tr 108 SBT :

    • Bài 58 tr 132 SGK

    • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

    • Bài 87 tr 108 SBT

    • Bài 88 tr 108 SBT :

    • Bài 58 tr 132 SGK

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài 63 tr 136 SGK

    • Chứng minh

      • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài 65 tr 137 SGK

    • Hỏi : Để c/m AH = AK em làm thế nào ? Hãy trình bày cách giải

    • GV gọi 1HS lên bảng giải

    • Hỏi : Hãy nêu hướng chứng minh AI là phân giác của Â

    • Bài 98 tr 110 SBT

    • Bài 101 tr 110 SBT ( treo bảng phụ)

    • Bài 65 tr 137 SGK

    • Chứng minh

    •  AKI = AHI(ch-cgv)

    • Bài 98 tr 110 SBT

      • Chứng minh

        • Bài 101 tr 110 SBT

      • Chứng minh

        • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • HĐ 3 : HS Thực hành

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập :

      • Bài 68 (a, b) tr 141 SGK

    • Bài tập 67 tr 140 SGK :

    • Bài tập 107 tr 111 SBT

    • HĐ 2 : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

    • Bài tập 69 tr 141 SGK

    • Bài tập :

      • Bài 68 a, b tr 141 SGK

        • Trả lời

    • Bài tập 67 tr 140 SGK :

    • Bài tập 107 tr 111 SBT

      • Chứng minh

    • 2. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác :

    • Bài tập 69 tr 141 SGK

    • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 70 tr 141 SGK

    • Bài tập 105 tr 111 SBT

    • Chứng minh

      • Bài tập 70 tr 141 SGK

    • Chứng minh

      • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • HĐ 1 : Chữa bài tập

      • Giải bài tập 3 tr 56 SGK

    • Bài tập 3 tr 24 SBT

    • HĐ 2 : Luyện tập

      • Giải bài 5 tr 56 SGK

        • Giải bài tập 3 tr 56 SGK

        • Giải

          • Bài tập 3 tr 24 SBT

      • Giải bài 5 tr 56 SGK

      • Bài tập 6 tr 56 SGK

        • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 13 tr 25 SBT :

    • HĐ 2 : Thực hành

      • Bài tập 12 tr 60 SGK

    • Giải

      • Bài 13 tr 60 SGK

    • Chứng minh

      • Bài tập 13 tr 25 SBT :

        • Bài tập 12 tr 60 SGK

      • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài 21 tr 64 SGK

    • Bài 21 tr 64 SGK

    • Chứng minh

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • HĐ 1 : Luyện tập

    • Bài 26 tr 67 SGK :

    • Bài 29 tr 67 SGK :

    • Chứng minh

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • HĐ 1

    • 3. GV đưa bảng phụ ghi đề bài tập :

    • Bài 34 tr 71

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 40 tr 73 SGK

    • Bài 52 SGK tr 30

    • Bài 42 tr 73 SGK

    • Bài 52 SGK tr 30

    • Chứng minh

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài 48 tr 77 SGK

    • Bài 49 tr 77 SGK :

    • Bài 51 tr 77 SGK :

    • Bài tập 50 tr 77 SGK

    • Bài 48 tr 77 SGK

      • Chứng minh

    • Bài 49 tr 77 SGK :

    • Bài 51 tr 77 SGK :

    • Bài 60 tr 30 SBT :

    • Bài 60 tr 30 SBT :

    • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 57 tr 80 SGK

    • Bài 55 tr 80 SGK

    • Bài tập 57 tr 80 SGK

    • 4. Hướng dẫn học ở nhà :

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • 4. Dặn dò

Nội dung

Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu Ngày soạn 8/01/2010 Tiết 33 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc − Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 ∆ bằng nhau trường hợp g.c.g. − Kỹ năng vẽ hình trình bày bài giải bài tập hình − Phát huy trí lực của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − SGK, thước thẳng com pa, thươc đo độ, bảng phụ 2. Học sinh : − Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm − Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 9’ HS 1 : − Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g. Giải bài tập 33 tr 123 SGK − Nêu thêm điều kiện để 2 ∆ trong hình vẽ (a) sau là 2 ∆ bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Đáp án : − Vẽ đoạn thẳng AC = 2cm. − Vẽ tia Ax, sao cho CÂx = 90 0 , vẽ tia Cy sao cho yCA ˆ = 60 0 . Ax cắt Cy tại B. Hình (a) : thêm điều kiện  = B ˆ HS 2 : − Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g áp dụng vào ∆ vuông. Nêu thêm điều kiện để 2 ∆ bằng nhau trong hình b, c Đáp án : H. (b) : Thêm điều kiện : BÂH = CÂH H. (c) : Thêm điều kiện B0 = 0A HS 3 : − Cho ∆ABC và ∆MNP như hình vẽ có bằng nhau không ? Tại sao ? gọi HS nhận xét sửa chữa (nếu có) Đáp án : ∆ABC và ∆MNP tuy có hai cặp góc bằng nhau và một cạnh bằng nhau, nhưng hai cặp góc bằng nhau không nằm kề cặp cạnh bằng nhau. Nên ∆ ABC và ∆MNP không bằng nhau Trang 1 A 0 B C D a) A B H C A 0B C D 6 7 A C B 0 4 1 0 2 , 2 c m 6 7 0 4 1 0 2 , 2 c m P M N Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu 3. Bài mới : Giáo viên - Học sinh Nội dung HĐ 1 : Lện tập bài tập cho hình sẵn. Bài tập 37 tr 123 SGK/T1 GV treo bảng phụ HS : quan sát hình vẽ Trả lời : và giải thích Bài tập 36 tr 23 SGKT1 OÂC = DB ˆ 0 . C/m AC = BD. Để chứng minh AC = BD ta phải làm thế nào ? GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV Gọi HS nhận xét HĐ 2 : Luyện tập các bài tập phải vẽ hình : Cho xÔy khác góc bẹt,0t là tia phân giác của xÔy. Qua điểm H thuộc tia 0t, có cắt 0x và 0y theo thứ tự ở A và B. Chứng minh : a) 0A = 0B b) Lấy C ∈ 0t. C/m CA = CB 0ÂC = CB ˆ 0 Để chứng minh 0A = 0B ta phải làm gì ? HS C/m : ∆0AH = ∆0BH C/m ∆0BC = ∆0AC. HS : đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL xÔy < 180 0 H, C ∈ 0t AB ⊥ 0t tại H a) 0A = 0B b) CA = CB, 0ÂC = ∆0AH = ∆0BH Bài tập 37 tr 123 SGK/T1 H101 : ∆ARC = ∆EDF H102 : ∆HGI ≠ ∆LMK H103 : ∆NQR = ∆RPN Bài tập 36 tr 23 SGKT1 Xét ∆ 0AC và ∆ 0BD Có : OÂC = DB ˆ 0 (gt) 0A = 0B (gt) Ô góc chung ⇒ ∆0AC = ∆0BD( g.c.g) ⇒ AC = BD Bài 35 tr 123 SGKtập 1 Giải a) xét ∆0HA và ∆0HB có : Ô 1 = Ô 2 (gt) 0H cạnh chung 21 ˆˆ HH = = 90 0 (gt) ⇒ ∆0HA = ∆0HB (g.c.g) ⇒ 0A = 0B (cạnh tương ứng) b)vì ∆0HA = ∆0HB ⇒ HA = HB. Xét ∆CBH và ∆CAH có : Trang 2 0 B C A D GT KL 0 B A 2 1 1 2 H C Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu Bài 38 tr 124 SGK tập 1 Cho AB // CD ; AC // BD HS : Đọc đề viết GT, KL GT AB//CD, AC // BD KL AB=CD ; AC =BD Hỏi : làm thế nào để chứng minh AB = CD; AC = BD Trả lời : tạo ra 2 tam giác chứa các cặp cạnh đó bằng cách nối AC hoặc BD 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Về nhà học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của 2 ∆ trường hợp g.c.g và hệ quả 1, 2. − Xem lại các bài đã giải − Bài tập về nhà 39, 40, 41, 42 tr 124 SGK tập 1 CH chung 21 ˆˆ HH = = 90 0 HB = HA ⇒ ∆CBH = ∆CAH (c.g.c) ⇒ CB = CA (cạnh tương ứng) Bài 38 tr 124 SGK tập 1 Giải Nối AC Xét ∆ ADC và ∆ CBA Có :  1 = 1 ˆ C (slt AD//CB) AC chung  2 = 2 ˆ C (slt AB//CD) ⇒ ∆ADC = ∆CBA (g.c.g) ⇒ AB = CD ; AD = CB Trang 3 A B CD 1 2 2 1 Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu Ngày soạn 10/1/2010 Tiết 34 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Tiếp tục củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc, và áp dụng trường hợp nào vào tam giác vuông, củng cố hai trường hợp (c.c.c), (c.g.c) − Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh, chứng tỏ được rằng 2 ∆ bằng nhau từ đó rút ra được hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau − Phát huy trí lực của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1.Giáo viên : −Thước thẳng, com pa, thươc đo độ, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh lớp : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8phút HS 1 : − Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác. − Phát biểu hệ quả 1, 2 về trường hợp bằng nhau của 2 ∆ vuông HS 2 : − Bài tập 39 tr 124 SGK tập 1. − GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập Đáp án : H105 : ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) ; H106 : ∆DKE = ∆DKF (g.c.g) H107 : ∆ABD = ∆ACD(ch, gn) ; H108 : ∆ABD = ∆ACD(ch,gn) ∆BDE = ∆CDH (g.c.g); ∆ABH = ∆ACE (g.c.g) 3. Bài mới : Giáo viên - Học sinh Nội dung HĐ 1 : Luyện tập Bài tập 40 tr 124 SGK HS : Đọc kỹ đề. Vẽ hình ghi GT, KL Trang 4 A B C D E H A B C D A B C D E F K H (105) (106) (107) (108) Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu ∆ABC (AB ≠ BC). GT M là trung điểm BC BE ⊥ AM ; CF ⊥ AM KL So sánh BE, CF GV Hỏi : Qua hình vẽ hãy dự đoán xem BE = CF ? Nếu có hãy chứng minh điều đó ? GV Hỏi : 2 cạnh BE và CF nằm trong 2 ∆ nào ? 2 ∆đó có thể bằng nhau không ? Tại sao ? Bài tập 41 tr 124 SGK : HS : đọc đề vẽ hình và ghi GT, KL ∆ABC, RI, CI là KL phân giác CB ˆ ; ˆ ID ⊥ AB ; IE ⊥ BC IF ⊥ AC KL ID = IE = IF GV gợi ý : − Để chứng minh ID = IE = IF Ta tách ra từng cặp và dựa vào gt để chứng minh : ID = IE ; IE = IF − Xét 2 cặp ∆ vuông có liên quan đến 2 tia phân giác RI và CI GV gọi HS lên bảng trình bày Qua hai bài tập 40 và 41 ta đã vận dụng điều gì ? để kết luận rút ra hai đoạn thẳng bằng nhau ? HS Trả lời : Áp dụng hệ quả 2 để chứng minh 2 ∆ vuông bằng nhau từ đó rút ra các cạnh tương ứng bằng nhau Bài tập 40/124 SGK Giải Xét 2 ∆ vuông BEM và CFM Có : BM = CM (gt) 21 ˆˆ MM = (đđ) ⇒ BEM = CFM (ch-gn) ⇒ BE = CF (2 cạnh tương ứng Bài tập 41 tr 124 SGK : Chứng minh Xét ∆ EIC(Ê = 1v) và ∆FIC ( F ˆ = 1v) có : cạnh IC chung 21 ˆˆ CC = (gt) ⇒∆ EIC = ∆ FIC (ch -gn) ⇒ IE = IF (1) Xét ∆BDI và ∆BEI Có : D ˆ = Ê = 1v BI cạnh huyền chung 21 ˆˆ BB = (gt) ⇒ ∆BDI = ∆BEI (ch -gn) ⇒ ID = IE (2) Từ (1) và (2) ⇒ ID = IE = IF Trang 5 1 2 A B C M F E A B C 1 2 2 1 D E F I Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu Bài 42 tr 124 SGK Bài toán nghe rất có lý nhưng ∆ ABC có ( = 1v), ∆ AHC có ( H ˆ = 1v)  = H ˆ = 1v AC cạnh chung C ˆ góc chung ⇒ ∆ ABC ≠ ∆ HAC vì sao ? HS : đọc kỹ đề bài, vẽ hình HS : có thể thảo luận nhóm, tìm hiểu điều sai trái trong cách lập luận này 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Ôn lại các (3) trường hợp bằng nhau của ∆ và các hệ quả của chúng − Bài tập về nhà 43 ; 44 ; 45 ; 125 SGK Bài 42 tr 124 SGK ∆ AHC ≠ ∆ BAC vì : CHA ˆ không phải là góc kề với cạnh AC Ngày soạn 10/1/2010 Tiết 35 TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − HS nắm được đònh nghóa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều − Biết vẽ ∆ cân, ∆ vuông cân. Biết chứng minh1 ∆ là ∆ cân, ∆ vuông cân, ∆ đều. Biết vận dụng các tính chất của ∆ cân, ∆ vuông cân, ∆ đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau − Phát huy tư duy nhanh nhạy, hoạt bát của HS Trang 6 A B C H Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2. Học sinh : − Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm − Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh : 1’ Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS 1 : − Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác ? − Hãy nhận dạng tam giác ở m ỗi hình Trả lời : − ∆ABC là ∆ nhọn ; ∆EDF là ∆ vuông ; ∆HIK là ∆ tù τ GV đặt vấn đề : Để phân loại các ∆ trên, người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại ∆ đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? → Vào bài mới 3. Bài mới : Giáo viên - Học sinh Nội dung HĐ 1 : Đònh nghóa : GV đưa câu hỏi : cho hình vẽ, em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì ? HS : hình cho biết ∆ABC có hai cạnh bằng nhau là : cạnh AB và cạnh AC GV : ∆ABC có AB = AC, đó là ∆ cân. Hỏi : Thế nào là ∆ cân ? HS Trả lời : SGK GV Hướng dẫn HS cách vẽ ∆ABC cân tại A. Vẽ cạnh BC. Dùng com pa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A HS : thực hiện vẽ theo sự hướng dẫn của GV GV giới thiệu : cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh qua ví dụ cụ thể ∆ ABC GV cho HS làm ?1 Đònh nghóa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau  : góc đỉnh ; CB ˆ ˆ và là các góc ở đáy. AB, AC cạnh bên BC cạnh đáy Bài ?1 Tam giác cân Cạn h bên Cạn h đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ∆ABC AB, BC BCA ˆ BÂC Trang 7 A B C E D F I H K A B C C a ï n h b e â n C a ï n h b e â n C a ïn h đ a ùy A B C Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu GV treo bảng phụ đề ?1 và hình vẽ. GV gọi 2HS lần lượt trả lời miệng bài ?1 HĐ 2 : Tính chất : GV yêu cầu HS giải ?2 (treo bảng phụ) Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh DBA ˆ và DCA ˆ . HS : đọc đề và vẽ hình Hỏi : Qua hình vẽ dự đoán xem 2 góc DBA ˆ và DCA ˆ có bằng nhau không ? HS : chứng minh Xét ∆ABD và ∆ACD. Có AB = AC (gt)  1 =  2 (gt), AD chung ⇒∆ABD = ∆ACD (c.g.c) ⇒ DCADBA ˆ ˆ = Vậy 2 góc ở đáy của ∆ cân như thế nào ? GV yêu cầu HS phát biểu đònh lý 1 HS nêu đònh lý 1 SGK Ngược lại nếu ∆ ABC có 2 góc bằng nhau thì ∆ đó có phải là ∆ cân hay không ? 1HS : phát biểu đònh lý 2 GV giới thiệu ∆ vuông cân : Cho ∆ ABC như hình vẽ HS : ∆ABC ở hình vẽ có  = 1v ; AB = AC cân tại A AC CBA ˆ ∆ADE cân tại A AD, AE DE EDA DEA ˆ ˆ DÂE ∆ACH cân tại A AC, AH CH CHA HCA ˆ ˆ CÂH 2. Tính chất : Đònh lý 1 : Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ∆ ABC cân tại A ⇒ CB ˆ ˆ = Đònh lý 2 :Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân Đònh nghóa : tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau ∆ABC vuông cân tại A ⇒  = 1v, AB = AC Trang 8 A B C D E H 2 2 2 2 4 A B C 1 2 D A B C Hỏi : ∆ đó có những đặc điểm gì ? Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu GV : ∆ABC ở hình trên gọi là ∆ vuông cân. GV yêu cầu HS nêu đònh nghóa ∆ vuông cân HS : nêu đònh nghóa ∆ vuông cân SGK Yêu cầu HS giải bài ?3 (Bảng phụ) Gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL HS : vẽ hình và ghi GT, KL GV gọi 1HS lên bảng tính ? ˆ ?; ˆ == CB HĐ 3 : Tam giác đều : Hỏi : Nếu cạnh đáy của ∆ cân cũng bằng cạnh bên thì ∆ đó có đặc điểm gì về 3 cạnh ? HS : 3 cạnh bằng nhau GV :∆ có 3 cạnh bằng nhau thì gọi là ∆ đều. Tam giác đều là tam giác như thế nào? GV hướng dẫn HS vẽ ∆ đều bằng thước và compa GV cho HS làm bài ?4 (đề bài trên bảng phụ) GV gọi 1HS trình bày câu a GV có thể cho HS dự đoán số đo của mỗi góc bằng cách đo góc. Sau đó gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu b GV chốt lại : Trong 1 tam giác đều mỗi góc bằng 60 0 ⇒ đó chính là hệ quả 1 Hỏi : Ngoài việc dựa vào đònh nghóa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không ? GV treo bảng phụ 3 hệ quả Bài ?3 Giải ∆ABC có  = 1v, ⇒ CB ˆ ˆ + = 90 0 Mà ∆ABC cân tại A ⇒ CB ˆ ˆ = (tính chất ∆ cân) ⇒ CB ˆ ˆ = = 45 0 3. Tam giác đều : Đònh nghóa : Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau ∆ABC là ∆ đều Bài ?4 a) Do AB = AC nên ∆ ABC cân tại A ⇒ CB ˆ ˆ = (1) Do AB = AC nên ∆ ABC cân tại B ⇒ B ˆ =  (2) b) Từ (1) và (2) ở câu a ⇒  = CB ˆ ˆ = mà  + CB ˆ ˆ + = 180 0 ⇒  = CB ˆ ˆ = = 60 0 Hệ quả : − Trong 1tam giác đều, mỗi góc bằng 60 0 . − Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì ∆ đó là ∆ đều − Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 thì đó là ∆ đều Trang 9 A B C GT  = 1V AB = AC KL ? ˆ ?; ˆ == CB A B C Trường THCS Triệu Phước GV : Đào thò châu HĐ 4: Luyện tập, củng cố Bài 47 tr 127 SGK : GV treo bảng phụ Gọi 1HS giải hình 116 GV gọi HS nhận xét và sửa sai nếu có Ngày soạn 12/1/2010 Tiết 36 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Củng cố đònh nghóa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Luyện giải các bài tập về tính góc, chứng minh tam giác cân − Rèn luyện kỹ năng suy luận, chứng minh, vẽ hình − Tích cực, phát huy trí lực của học sinh II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :  Giáo viên : −Thước thẳng com pa, thươc đo góc, êke, bảng phụ  Học sinh : − Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm − Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh : Kiểm tra só số lớp 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : − Đònh nghóa tam giác cân. Phát biểu đònh lý 1 và đònh lý 2 về tính chất của tam giác cân − Sửa bài tập 46 tr 127 SGK Đáp án : a) − Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm − Vẽ hai cung tròn (A, 4cm) và (C, 4cm) Chúng cắt nhau tại B ⇒ ∆ABC cân tại B HS 2 : − Đònh nghóa tam giác đều và hệ quả của nó − Sửa bài tập 49 tr 127 Đáp án : a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 40 0 Trang 10 4 0 0 A B C GT ∆ABC AB = AC  = 40 0 KL

Ngày đăng: 23/10/2014, 21:00

Xem thêm

w