Một số dạng tam giác đặc biệt :

Một phần của tài liệu toan 7chuan ktkn (Trang 32 - 34)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Một số dạng tam giác đặc biệt :

Một số cách chứng minh của ∆ đặc biệt :

− Tam giác cân : + Hai cạnh bằng nhau + Hai gĩc bằng nhau − Tam giác đều : + Ba cạnh bằng nhau + Ba gĩc bằng nhau

− Một số cách chứng minh đã biết của ∆ cân, ∆ đều, ∆ vuơng, ∆ vuơng cân

HS : trả lời các câuhỏi của GV và ghi bổ sung một số cách chứng minh ∆ cân, ∆ đều, ∆ vuơng, ∆ vuơng cân vào vở

GV đưa bảng ơn tập các dạng tam giác đặc biệt lên bảng phụ

HĐ 2 : Luyện tập : Bài tập 105 tr 111 SBT (bảng phụ)

GV gọi 1HS lên tính AB ?

Hỏi thêm : ∆ ABC cĩ phải là tam giác vuơng khơng ? Một HS lên bảng tính AB

HS tính và sau đĩ đưa ra kết luận ∆ ABC khơng phải là ∆ vuơng

Bài tập 70 tr 141 SGK

(GV treo bảng phụ) GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình (đến câu d) GV gọi HS nêu GT, KL bài tốn

HS nêu GT, KL bài tốn ∆ABC; AB = AC ; BM = CN GT BH⊥AM ; CK ⊥AN; HB∩KC = {0} a) ∆AMN cân b) BH = CK ; c) AH = AK KL d) ∆0BC là ∆ gì ?

e) BÂC = 600 ; BM = CN = BC, tính sốđo các gĩc ∆AMN, Xác định dạng ∆0BC

GV lần lượt gọi HS làm miệng câu : a) C/m : ∆AMN cân

HS : trình bày miệng xong. GV đưa bài C/m viết sẵn để HS ghi nhớ

− Tam giác vuơng + Một gĩc bằng 900 + C/m theo đ/lý Pytago − Tam giác vuơng cân

+ ∆ vuơng cĩ 2 cạnh gĩc vuơng bằng nhau + ∆ vuơng cĩ 2 gĩc bằng nhau Bài tập 105 tr 111 SBT Chứng minh Xét ∆AEC ; Ê = 1v : EC2= AC2 − AE2 (pytago) EC2= 52 − 42 ⇒ EC = 3 BE = BC − EC = 9 − 3 = 6 xét ∆ ABE ; Ê = 1v AB2 = AE2 + BE2 (pytago) = 42 + 62 = 52 ⇒ AB = 52 ≈ 7,2 ∆ABC cĩ : AB2+AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81 ⇒ AB2 + AC2 ≠ BC2 ⇒ ∆ABC khơng là ∆ vuơng Bài tập 70 tr 141 SGK Chứng minh a) ∆ABC cân (gt) ⇒ Bˆ1 =Cˆ1⇒ ABˆM = ACˆN ∆ABM và ∆ACN cĩ : AB = AC (gt), N C A M B Aˆ = ˆ (cmt), BM = CN (gt) ⇒∆ABM = ∆CAN(cgc) ⇒ Mˆ =Nˆ (gĩc tương ứng) ⇒ ∆AMN A B E C 9 4 5 A M B C N 0 H K 1 1 2 2 3 3

GV lần lượt gọi 3 HS lên bảng làm các câu b, c, d b) C/m BH = CK

c) C/m AH = AK d) ∆0AB là ∆ gì ? C/m 3HS lần lượt lên bảng

Hỏi : khi BÂC = 600 và BM = CN = BC thì suy ra được điều gì ?

HS : suy ra Bˆ1 =Cˆ1= 600. Hỏi : ∆0BC khi đĩ là ∆ gì? HS : ∆0BC là ∆ đều

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày

3 : Củng cố

Câu hỏi trắc nghiệm :

1) Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng 600 thì đĩ là tam giác đều

2) Nếu một cạnh và hai gĩc của tam giác này bằng một cạnh và hai gĩc của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau

3) Gĩc ngồi của một ∆ bao giờ cũng lớn hơn mỗi gĩc của tam giác đĩ

4) Nếu 1 ∆ cĩ 2 gĩc bằng 450 thì đĩ là ∆ vuơng cân

5)Nếu hai cạnh và 1 gĩc của ∆ này bằng hai cạnh và 1 gĩc của ∆ kia thì hai ∆ đĩ bằng nhau

6) ∆ABC cĩ AB = 6cm, BC = 8 cm; AC = 10cm thì ∆ABC vuơng tại B

HS trả lời : Câu 1 : Đúng; Câu 2 : Sai; Câu 3 : Sai; Câu 4 : đúng; Câu 5 : sai; Câu 6 : Đúng ( 62 + 82 = 102)

cân

b)∆ABH và ∆ACK (Hˆ =Kˆ =1v) AB = AC (gt) ; HÂB = KÂC

(vì ∆ABM = ∆CAN)

Nên :∆ABH = ∆ACK (ch-gn) ⇒ BH = CK

Một phần của tài liệu toan 7chuan ktkn (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w