I. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác :
2. Kiểm tra bài cũ : Thơng qua
3. Bài mới :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ
1 : Đường cao của tam giác
GV giới thiệu : đường cao của ∆ là đoạn vuơng gĩc kẻ từ 1 đỉnh đến đỉnh chứa cạnh đối diện
Hỏi : Một ∆ cĩ mấy đường cao ? Tại sao ?
HS Trả lời : Vì 1 ∆ cĩ 3đỉnh và cĩ ba cạnh đối diện
HĐ 2 : Tính chất ba đường cao của ∆ Bài tập ?1 (bảng phụ)
1. Đường cao của tam giác :
AH : là đường cao xuất phát từ đỉnh A. Một ∆ cĩ 3 đường cao.
2. Tính chất ba đường cao của tam giác
τ Định lý : Ba đường cao của tam giác
A
Hỏi : Ba đường cao của ∆ ABC cĩ đi qua một điểm hay khơng ?
GV gọi 3 HS lên bảng vẽ ba trường hợp Ba đường cao của ∆ cùng đi qua một điểm ∆ nhọn trực tâm nằm trong ∆.
∆ vuơng trực tâm trùng với đỉnh của gĩc vuơng ∆ tù trực tâm nằm ngồi ∆
HĐ 3 : Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân :
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Tại sao đường trung trực của BC lại đi qua A. Vậy đường trung trực của BC đồng thời là đường gì của ∆ cân ABC
AI cịn là đường gì của tam giác ?
Vậy ta cĩ tính chất sau của ∆ cân, nhận xét. GV cho HS giải bài ?2 tr 82 SGK
Áp dụng tính chất của tam giác cân vào tam giác đều ta cĩ điều gì ?
Vì AB = AC
⇒ A ∈ trung trực của BC
vì BI = IC nên AI là đường trung tuyến của ∆
Vì AI ⊥ BC nên AI là đường cao của ∆, AI cịn là đường phân giác của Â.
HS : đọc tính chất của ∆ cân và nhận xét.
HS : ∆ đều là tam giác cân ba đỉnh nên trong ∆ đều bất kỳ đường trung trực nào cũng đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao
GV vậy trong ∆ đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm cách đều ba cạnh là 4 điểm trùng nhau
HS : nhắc lại tính chất của ∆ đều
cùng đi qua một điểm
− Điểm chung của 3 đường cao gọi là trực tâm A B K C I J H Vì AB = AC ⇒ A ∈ trung trực của BC
vì BI = IC nên AI là đường trung tuyến của ∆
Vì AI ⊥ BC nên AI là đường cao của ∆, AI cịn là đường phân giác của Â.
4. Dặn dị
-Ơân lại các đường đồng qui đã học -đưa com pa ,thước , ê ke
-BVN: 67;69 SBT 31/32 A B C H A B C H