Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Một phần của tài liệu toan 7chuan ktkn (Trang 31 - 32)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

2 Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

GVgọi HS phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của ∆

Hỏi : Em nào phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng ?

HS2 : trả lời theo SGK

− 2 ∆ vuơng đã cĩ cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng bằng nhau thì cạnh gĩc vuơng cịn lại cũng bằng nhau.

− 2 ∆ vuơng cĩ 1 gĩc nhọn bằng nhau thì gĩc cịn lại cũng bằng nhau

Bài tập 69 tr 141 SGK

(treo bảng phụ) GV : gọi HS đọc đề

Hỏi : em nào lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL HS : lên bảng ghi GT, KL vẽ hình

A ∉ a ; AB = AC

GV gợi ý HS phân tích bài: AD ⊥ a ⇑ 2 ˆ ˆ H H = = 900 ⇑ ∆AHB = ∆AHC ⇑ Cần thêm Â1 = Â2 ⇑ ∆ABD = ∆ACD (c.c.c)

Sau đĩ GV yêu cầu HS lên bảng trình bày HS : lên bảng trình bày

= 720 − 360 = 360

Tương tự : Â3 = Ê = 360

∆DAC cân, ∆EAB cân vì cĩ các gĩc ở đáy = 720

− ADE cân vì cĩ Dˆ = Ê =360

2.

Ơn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác :

a) Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác :

(c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.c.g)

b) Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuơng :

−2 cạnh gĩc vuơng ; − 1 cgv 1 gĩc nhọn kề − Cạnh huyền, gĩc nhọn ; − Cạnh huyền, cạnh gĩc vuơng Bài tập 69 tr 141 SGK GT BD = CD KL AD ⊥ a Xét ∆ ABD và ∆ ACD cĩ : AB = AC ; BD = CD (gt) AD : cạnh chung ⇒ ∆ABD = ∆ ACD (c.c.c.) ⇒ Â1 = Â2 (gĩc tương ứng) xét ∆ ABH và ACH cĩ : AB = AC (gt) ; Â1 = Â2(cmt) AH : cạnh chung ⇒∆ABH = ∆ACH (c.g.c) ⇒ Hˆ1 =Hˆ2 (gĩc tương ứng) mà Hˆ1+Hˆ2= 1800⇒ 2 1 ˆ ˆ H H = = 900⇒ AD ⊥ a A D B H C 1 2 2 1

4.

Hướng dẫn học ở nhà :

− Tiếp tục ơn tập chương II

− Làm các câu hỏi ơn tập 4, 5, 6 tr 139 SGK − Làm các bài tập 70 ; 71 ; 72 ; 73 tr 141 SGK − Xem lại các bài đã giải

Ngµy so¹n :22/2/2010 TiÕt 45

ƠN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC :

− Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng, tam giác vuơng cân.

− Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh − Ứng dụng vào một số bài tốn thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRỊ :

1. Giáo viên :− SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng phụ − Bảng ơn tập một số dạng ∆ đặc biệt − Bảng ơn tập một số dạng ∆ đặc biệt

2. Học sinh : −Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Thước thẳng, êke, compa, bảng nhĩm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra : kết hợp luyện tập 3. Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nội dung

HĐ 1 : Ơn tập về mơt số dạng tam giác đặc biệt

Hỏi : Trong chương II chúng ta đã học được một số dạng ∆ đặc biệt nào ?

HS : Chúng ta đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng, tam giác vuơng cân

Sau đĩ GV đặt câu hỏi về: − Định nghĩa

− Tính chất về cạnh − Tính chất về gĩc

Một phần của tài liệu toan 7chuan ktkn (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w