QUAN HỆ GIỮA GĨC VAØ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

Một phần của tài liệu toan 7chuan ktkn (Trang 37 - 38)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

QUAN HỆ GIỮA GĨC VAØ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

TRONG MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :

− Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cân thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 1

− Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đốn, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt nội dung định lý thành một bài tốn với hình vẽ, giả thiết, kết luận

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRỊ :

1. Giáo viên :− SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng phụ − Tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB < AC) − Tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB < AC)

2. Học sinh : −Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Thước thẳng, êke, compa, bảng nhĩm − ∆ABC bằng giấy cĩ AB < AC

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2. Kiểm tra : (5’) Giới thiệu chương III và đặt vấn đề GV : Chương III cĩ hai nội dung lớn :

∈ Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, gĩc trong một tam giác ∉ Các đường đồng quy trong tam giác.

Hơm nay chúng ta học bài “Quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong một tam giác” Hỏi : Cho ∆ABC, nếu AB = AC thì hai gĩc đối diện như thế nào ? tại sao? (Trả lời : ∆ABC, nếu cĩ AB = AC thì Cˆ=Bˆ theo tính chất ∆ cân)

Hỏi : Ngược lại, nếu Cˆ=Bˆ thì hai cạnh đối diện như thế nào ? Tại sao? (Trả lời : ∆ABC nếu cĩ Cˆ=Bˆ thì ∆ABC cân ⇒ AB = AC)

Đặt vấn đề: Như vậy trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai gĩc bằng nhau và ngược lại. Vậy nếu 1 tam giác cĩ hai cạnh khơng bằng nhau thì các gĩc đối diện chúng như thế nào ?

3. Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nội dung

Một phần của tài liệu toan 7chuan ktkn (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w