giáo án Hình học 9

152 207 0
giáo án Hình học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 22/ 08/ 2010 Ngày giảng: / 08/ 2010 CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 sgk tr 64 - Học sinh biết thiết lập các hệ thức b 2 = a.b’; c 2 = a.c’; h 2 = b’. c’; và củng cố định lí Py tago a 2 = b 2 + c 2 Kĩ năng: -Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập,phát triển tư duy lôgic. B. Chuẩn bị: GV: * Bảng phụ ghi các bài tập * Thước thẳng, eke HS: * Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông; định lý Pytago * Thước thẳng, eke C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… 2. Kiểm tra: Gv đưa ra những yêu cầu về bộ môn hình học 9. 3. Bài mới: H/đ của GV H/đ của HS HĐ1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Đưa bảng phụ có hình vẽ 1 tr 64 sgk và giới thiêu các ký hiệu trên hình Gọi học sinh đọc nội dung định lý 1 ? Muốn chứng minh đẳng thức dạng tích ta chứng minh bằng cách nào? ? Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều kiện gì? Y/c 1Học sinh chứng minh trên bảng Tương tự hãy c/m c 2 = ab’ Đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 sgk tr 68 Gọi học sinh tính x và y ? Nhận xét, sửa sai nếu có ? Liên hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông ta có định lí Pytago. Hãy phát biểu nội dung định lí ? Dựa vào nội dung định lí 1 chứng minh định lí Py ta go Vẽ hình vào vở Đọc định lí - Định lí (Sgk) b 2 = a . b’; c 2 = ab’ CM: Xét ∆ ABC và ∆ HAC có é A =é H = 90 o , Góc C chung ⇒ ∆ ABC đồng dạng ∆ HAC (g-g) ⇒ AC BC HC AC = ⇒ AC 2 = BC. HC Hay b 2 = a . b’ Bài số 2 (sgk/68) c b’ c’ b h A B a x 4 1 y G: Hướng dẫn học sinh chứng minh Vậy từ nội dung định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pytago Ta có x 2 = 1 . (1 + 4) = 5 ⇒ x = 5 ta lại có y 2 = 4 . (1 + 4) = 20 ⇒ y = 20 + Ví dụ 1(sgk/65) HĐ2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao Gọi học sinh đọc nội dung định lí 2 ? Với các qui ước ở hình 1a cần chứng minh hệ thức nào? ? Hãy phân tích đi lên để tìm hớng chứng minh(G hướng dẫn) G: Y/c HS lên bảng trình bày c/m Yêu cầu học sinh làm ?1 áp dụng nội dung định lí 2 vào giải ví dụ 2 sgk tr 66 G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2. Đề bài yêu cầu ta tính độ dài nào?? Ta cần tính độ dài nào trước Học sinh nêu cách tính ? Em nào còn cách tính khác Đọc định lí2 + Định lí 2:(sgk/65) h 2 = b’ . c’ Xét ∆ AHB và ∆ CHA có éAHB =é CHA = 90 0 éBAH = éACH ( cùng phụ éHAC) ⇒ ∆ AHB đồng dạng ∆ CHA (g-g) ⇒ AH CH BH AH = ⇒ AH 2 = BH. CH Hay h 2 = b’ . c’ + Ví dụ 2(sgk/66) HĐ3 :Vận dụng đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 sgk tr68 G: yêu cầu học sinh làm theo nhóm H: Làm theo nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Bài số 1: (sgk tr 68) a/ Ta có: x + y = 22 86 + (Định lí Pitago) ⇒ x + y = 10 theo định lí 1 ta có : 62 = 10 . x ⇒ x = 3,6 y = 10 - 3,6 2 c b’ c’ b h A CB a H x 8 6 y = 6,4 b/ Ta có: 122 = 20 . x ⇒ x = 122 : 20 = 7,2 ⇒ y = 20 - 7,2 = 12,8 4.Củng cố: * Học sinh phát biểu nội dung định lý 1 và định lí 2 và định lí Pitago *Cho tam giác DEF vuông tại D có DI vuông góc EF Hãy viết hệ thức của định lí 1 và định lí 2 HSTL 5. Hướng dẫn về nhà:HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (2phút) * Học bài và làm bài tập: 4; 6 sgk 69; 1 ;2 SBT tr 89 * Đọc và chuẩn bị bài: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 3 x 20 12 y Ngày soạn: 22/ 08/ 2010 Ngày giảng: / 08/ 2010 TIẾT 2: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Kiến thức: -Củng cố hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. -Củng cố các hthức b 2 = a.b’; c 2 = a.c’;h 2 = b’. c’; định lí pytago a 2 = b 2 + c 2 Kĩ năng: -Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập B. Chuẩn bị: - GV: * Bảng phụ ghi các bài tập * Thước thẳng, eke, com pa - HS: * học bài cũ, làm các bài tập về nhà * Thước thẳng, eke, compa C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… H/đ của GV H/đ của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Vẽ tam giác vuông , điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2 dưới dạng ký hiệu ? Chữa bài tập 4 sgk tr 69 ? Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn Gv Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới Bài 4 (Sgk) 2 y h 2 = b’c’ (Đ/l 2) ⇒ x 2 = 2 2 : 1 = 4 ⇒ x = 2 b 2 = ab’ (Đ/l 1) ⇒ y 2 = (1 + 2)2 = 6 ⇒ y 6 = HĐ2: Luyện tập ? Làm bài 2 (Sgk) ? Làm bài 1 Sbt Bài 2 x y 2 x (1 4).1 4 x 2 = + = ⇒ = 4 1 4 1 x 1 x 2 HSLB Gv hướng dẫn ? Làm bài 5 (SBT) a) - GV đặt các câu hỏi củng cố: ? Phát biểu định lí Pytago ? Phát biểu định lí 1 ? Phát biểu định lí 2 2 y (1 4).4 20 y 20 = + = ⇒ = Bài 1(SBT) a) Theo Pytago có: ( ) 2 2 2 x y 5 7 25 49 74 x y 74 + = + = + = ⇒ + = Theo Đl 1 có: 2 2 5 (x y)x 5 74x 25 x 74 = + ⇒ = ⇒ = 25 74 25 y 74 74 74 49 y 74 − ⇒ = − = = b)Theo Pytago có: 2 196 14 16.y y 12,5 16 = ⇒ = = x 16 12,5 3,5 = − = Bài 5 (SBT) a) 2 CH 16 : 25 10,24 = = BC 10,24 25 35,24 ⇒ = + = 2 AB 35,24.25 881 AB 881 = = ⇒ = 2 AC 35,24.10,24 361 AB 361 = = ⇒ = 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc đl 1 và dl 2 - Làm các bài tập còn lại trong sgk và sbt - Đọc trước đl 3, đl 4 5 Ngày soạn: 29/ 08/ 2010 Ngày giảng: / 09/ 2010 TIẾT 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh được củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác -Học sinh biết thiết lập các hệ thức b.c = a.h ; 222 111 cbh += Kĩ năng: -Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập B. Chuẩn bị: - GV: * Bảng phụ ghi các bài tập * Thước thẳng, eke, com pa - HS: * Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học * Thước thẳng, eke, compa C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… H/đ của GV H/đ của HS 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Vẽ tam giác vuông , điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2 dưới dạng ký hiệu ? Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn Gv Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới HSTL 3. Bài mới Cho tam giác vuông ABC có ∠ A = 90 0 ; AH vuông góc BC ? Nêu công thức tính diện tích ∆ ABC? ? So sánh các tích a. h và b.c G: Giới thiệu định lí 3 Gọi học sinh đọc nội dung định lí ? Em nào có cách chứng minh khác ? Muốn chứng minh đẳng thức này ta + Định lí 3: (sgk/66) 6 c b’ c’ b h A CB a chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng? G: Y/c HS chứng minh trên bảng Y/c Học sinh Thảo luận, nhận xét G: Yêu cầu học sinh làm bài 3 sgk ? Ta tính độ dài nào trước? G: Y/c Học sinh trình bày miệng Gọi một học sinh khác tính độ dài x Nhận xét, ghi bảng a. h = b.c CM: Xét ∆ ABC và ∆ HBA có ∠A = ∠ H = 90 0 ; Góc B chung ⇒ ∆ ABC đồng dạng ∆ HBA (g-g) ⇒ AB BC HA AC = ⇒ AB . AC = BC . AH Hay a. h = b.c Bài số 3 (sgk/ 69): áp dụng định lí Pi ta go Trong tam giác vuông. Ta có y = 22 75 + = 4925+ = 74 Mà x. y = 7. 5 ( định lí 3) 74 3575 ==⇒ y . x Giới thiệu định lí 4 Gọi học sinh đọc nội dung định lí Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí bằng phân tích đi lên 222 c 1 b 1 h 1 += ⇑ 22 22 2 c .b bc h 1 + = ⇑ 22 2 2 c .b a h 1 = ⇑ a 2 . h 2 = b 2 . c 2 ⇑ a . h = b . c Khi chứng minh ta xuất phát từ hệ thức 3 đi ngược lên ta có hệ thức 4 Y/c 1 HS lên bảng trình bày + Định lý 4:(sgk/67) 222 c 1 b 1 h 1 += Chứng minh(sgk/67) + Ví dụ 3(sgk/67) 7 c b’ c’ b h A CB a Y/c Học sinh Thảo luận, nhận xét Gv đưa bảng phụ có ghi ví dụ 3 sgktr67 ? Căn cứ vào giả thiết ta tính độ dài h như thế nào? Gv: Nhận xét, ghi lên bảng Gv: giới thiệu chú ý + Chú ý (sgk/66) 4. Vận dụng, củng cố bài tập 5 sgk tr69 G: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để làm bài tập G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả (một nhóm trình bày tính h; một nhóm trình bày cách tính x. y) Học sinh khác nhận xét kết quả ? Nêu cách tính khác G: Nhận xét, chốt lại cách làm * Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác MNP vuông tại M có đường cao MK Bài số 5 (sgk/ 69): theo hệ thức 4 ta có 222 111 cbh += Hay 222 4 1 3 1 h 1 += 22 22 4.3 43 + = 2 22 22 22 2 5 43 43 43 h = + =⇒ ⇒ h = 3.4 : 5 = 2,4 (cm) ta lại có a. h = 3 . 4 (định lí 3) ⇒ a = 12 : 2,4 = 5(cm) Mặt khác 32 = x . a (định lí 1) ⇒ x = 9 : 5 = 1,8 (cm) y = a - x = 5 - 1,8 = 3,2 (cm) 5. Hướng dẫn về nhà * Học thuộc các định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông * Làm bài tập: 7, 9 (sgk tr 69; 70) 3, 4 SBT trang 90. * Chuẩn bị tiết sau luyện tập 8 3 4 h y a x Ngày soạn: 29/ 08/ 2010 Ngày giảng: / 09/ 2010 TIẾT 4 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh tiếp tục được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong ∆ vuông -Học sinh thành thạo trong việc vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập Kĩ năng: -Có kỹ năng vận dụng hệ thức để giải các bài toán thực tế B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: * Bảng phụ ghi các bài tập * Thước thẳng, eke, com pa 2. Chuẩn bị của trò: * Ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông * Thước thẳng, eke, com pa C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… H/đ của GV H/đ của HS 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Chữa bài tập 3 b SBT tr 90. Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài Học sinh 2: Chữa bài tập 5a SBT tr 90. Phát biểu các định iis vận dụng chứng minh trong bài G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới Bài 3 (sbt) b) Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. ⇒ x = 5 áp dụng đl Pytago có 2 2 2 2 2 y y 10 100 2y 100 y 50 y 50 5 2 + = = ⇒ = ⇒ = ⇒ = = Bài 5 (Sbt) a) 2 CH 16 : 25 10,24 = = BC 10,24 25 35,24 ⇒ = + = 2 AB 35,24.25 881 AB 881 = = ⇒ = 9 2 AC 35,24.10,24 361 AB 361 = = ⇒ = 3. Bài mới G đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 SBT tr 90 G: Y/c HS lên bảng trình bày H: Lên bảng trình bày G: Kiểm tra bài của HS dưới lớp G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm G đưa bảng phụ có ghi bài tập 9 sgk tr70 ? Muốn chứng minh một tam giác là cân ta phải chứng minh điều gì? ? Làm cách nào để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau? ? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? G: Y/c 1 HS lên bảng trình bày ý a G: Y/c Thảo luận, nhận xét ? Để chứng minh 22 11 DKDI + luôn có giá trị không đổi ta làm như thế nào? ? Thay thế 22 11 DKDI + bằng một tổng khác? ? Nhận xét gì về dạng của biểu thức cần chứng minh? Bài số 5 (b)(sgk/ 90): Trong tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao ⇒ AB 2 = BH . BC (Hệ thức) ⇒ BC = AB 2 : B = 122 : 6 = 24 ⇒ HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 ta lại có AC 2 = CH . BC ( Hệ thức) ⇒ AC 2 = 18 . 24 = 432 ⇒ AC = 432 Ta có AH 2 = BH . CH ( Hệ thức 2) ⇒ AH 2 = 6 . 18 = 108 ⇒ AH = 108 Bài số 9 (sgk/70): a/ Xét ∆ DAI và ∆ DCL Có ∠ DAI = ∠ DCL = 90 0 DA = DC ( cạnh hình vuông) ∠D1 = ∠D3 ( cùng phụ với ∠D2) ⇒ ∆ DAI = ∆ DCL ( g.c.g) ⇒ DI = LD ⇒ ∆ DIL cân b/ Ta có 22 11 DKDI + = 22 11 DKDL + Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL Nên 22 11 DKDL + = 2 1 DC ( không đổi) 10 12 B 6 C A H D CBK L I A 2 3 1 [...]... về nhà:(2’) * Làm bài tập:16 - 19 SBT tr 91 ; 92 * Đọc và chuẩn bị bài: Tỷ số lượng giác của góc nhọn 11 E 8m D Ngày soạn: 05/ 09/ 2010 Ngày giảng: / 09/ 2010 TIẾT 5 : TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc nhọn -Học sinh hiểu được các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α -Học sinh tính được các tỷ số l.giác... các bài toán thực tế B Chuẩn bị : - GV : Thước , máy tính bỏ túi, lựa chọn bài tập chữa - HS : Ôn đ/n tỉ số lượng giác, máy tính bỏ túi, thước, làm bài tập C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:………………… H/đ của GV H/đ của HS 2 Kiểm tra bài cũ Tìm x,y trong hình vẽ : HS: µ Tam giác vuông ACP ( P = 90 0) c 8 a x 1 =4 2 µ Tam giác vuông CPB ( P = 90 0) x ≈ 6,223... 8 0,8 090 ≈ 6,472 GV yêu cầu HS thực hiện tính AH ? GV yêu cầu HS thảo luận trình bày bài tập 31 b) Kẻ AH ⊥ CD tại H GV- HS nhận xét qua bảng nhóm xét ∆ ACH có góc H = 1V ? Qua bài tập trên để tìm được số đo cạnh, ⇒ AH = AC sin C = 8 sin740 góc trong hình vẽ của bài toán trên cần làm ≈ 8 0 ,96 13 ≈ = 7, 690 gì ? Xét ∆ AHD có góc H = 1v GVchốt lại các dạng bài đã làm AH 7, 69 ta có sin D = AD = 9, 6 ≈ 0,8010... Sin70013’ ≈ 0 ,94 10 đến chữ số TP thứ 4) b) Cos25032’≈ 0 ,90 23 a) Sin70013’ b) Cos25032’ c) Tg43010’ ≈ 0 ,93 80 b) Tg43010’ d) Cotg32018’ d) Cotg32018’≈ 1,5848 GV – HS nhận xét Lưu ý cách tra có thêm phần hiệu chính Bài tập 2: So sánh ? So sánh sin200 và sin 700 ; cotg20 với sin200 < sin 700 cotg 37040’ ? giải thích ? cotg20 > cotg 37040’ 5 Hướng dẫn về nhà: • Học bài Làm bài tập: 18 trong sgk / 39 ; 41trong... (SGK/84), bài 40; 41; 42 (SBT /95 ) Ngày soạn: 19/ 09/ 2010 Ngày giảng: / 09/ 2010 TIẾT 10: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm TSLG khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết TSLG của góc đó Kĩ năng: HS thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos va cotg để so sánh TSLG khi biết góc α hoặc ssánh các góc nhọn α khi biết... cầu HS biểu diễn bài toán bằng hình vẽ ? Muốn tính góc α ta làm như thế nào ? GV yêu cầu HS lên thực hiện y x 1 = 4(cm) 2 x 1 = 8 (cm) 0 = 4 : cos 60 2 Bài tập 29 / 89 – sgk Giải Cos α = AB 250 25 = = ≈ 0,78125 AC 320 32 ⇒ α ≈ 38037’ ? Trong bài tập trên nêu yêu cầu tìm thêm các yếu tố còn lại thì bài toán trở về dạng nào ? ? Hãy tính góc C = ? , AB = ? A 250 C 320 B GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ yêu... CotgN = MP SinN = N P GV cho hình vẽ ? Viết các tỉ số lượng giác của góc N ? GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn và cách học vui dễ nhớ HS nhắc lại đ/n 5 Hướng dẫn về nhà : + Học thuộc và nắm chắc đ/n , ghi nhớ công thức + Làm bài tập 10;11 (sgk/76) 21; 22; 23 (sbt /92 ) + Đọc trước VD3 TSLG của 2 góc phụ nhau 14 Ngày soạn: 05/ 09/ 2010 Ngày giảng: / 09/ 2010 TIẾT 6 : TỈ SỐ LƯỢNG...G: Cho học sinh khá tại chỗ chứng minh Giáo viên nhận xét , ghi lên bảng ⇒ 1 1 1 + 2 2 = DI DK DC 2 không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB A G: Chốt lại cách làm G đưa bảng phụ có bài tập 15 SBT tr91 Bài số 15 (SBT/ 91 ): B ? Muốn tìm độ dài cuả băng truyền ta làm 4m như thế nào? 10m ? Hãy kẻ thêm đường phụ để tạo ra một C tam giác vuông Gọi học sinh tính toán độ dài của băng truyền... phụ nhau, bảng số, máy tính bỏ túi C Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… H/đ của GV H/đ của HS 2 Kiểm tra bài cũ ? a) Dùng bảng số hoặc máy tính tìm: cotg32015’= ? b) Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh: sin 200 và sin 700; cos 400 và cos 750 Gọi học sinh nhận xét Gv Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3 Bài mới: Chữa bài tập GV... thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn * Máy tính bỏ túi, Thước thẳng, eke, đo độ C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… H/đ của GV H/đ của HS 2 Kiểm tra bài cũ ? Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = c; AC BT A = b; BC = a vẽ hình và viết các tỷ số lượng giác của góc B và C ? Nhận xét bài trên c b G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài . thẳng, eke C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… 2. Kiểm tra: Gv đưa ra những yêu cầu về bộ môn hình học 9. 3. Bài mới: H/đ của GV H/đ. pa C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… H/đ của GV H/đ của HS 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Chữa bài tập 3 b SBT tr 90 . Phát biểu các. và các hệ thức về tam giác vuông đã học * Thước thẳng, eke, compa C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: Lớp 9A:…………….Lớp 9B:………………Lớp 9C:……………… H/đ của GV H/đ của HS 2. Kiểm

Ngày đăng: 22/10/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập 2: So sánh

  • Bài tập 22(sgk/84) So sánh

  • Bài tập 23 (sgk/84) Tính

  • Bài tập 24 (sgk /84) Sắp xếp …

  • Bài tập: Tìm x, y trong hình vẽ

  • Bài tập 29 / 89 – sgk

  • Bài tập 31/ 89 – sgk

  • C. Tiến trình dạy học:

  • C. Tiến trình dạy học:

  • Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đ/tr đến đường thẳng

    • Bài tập 17 sgk

    • CM

    • C/M

      • ĐA: a) Chọn B; b) chọn C ;

      • c) chọn A ; d) chọn D

      • Bt 13/

      • Bt 13/

      • Bt 19/

      • -Nhaọn bieỏt vaỉ trong hỡnh 1, neõu ủũnh lớ coự lieõn quan vaứ vieỏt sủ goực ủoự?, tớnh + =?

        • Chieàu daứi HCN: 10(cm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan