C. Tiến trỡnh bài dạy:
TIẾT 10: LUYỆN TẬP A Mục tiờu:
A . Mục tiờu:
Kiến thức: HS cú kỹ năng tra bảng hoặc dựng mỏy tớnh bỏ tỳi để tỡm TSLG khi biết số đo gúc và ngược lại tỡm số đo gúc nhọn khi biết TSLG của gúc đú
Kĩ năng: HS thấy được tớnh đồng biến của sin và tg, tớnh nghịch biến của cos va cotg để so sỏnh TSLG khi biết gúc α hoặc ssỏnh cỏc gúc nhọn α khi biết TSLG
B . Chuẩn bị:
HS: ễn đ/n TSLG của gúc nhọn quan hệ 2 gúc phụ nhau, bảng số, mỏy tớnh bỏ tỳi
C . Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: Lớp 9A:……….Lớp 9B:………Lớp 9C:………
H/đ của GV H/đ của HS
2. Kiểm tra bài cũ
? a) Dựng bảng số hoặc mỏy tớnh tỡm: cotg32015’= ?
b) Khụng dựng mỏy tớnh và bảng số hóy so sỏnh:
sin 200 và sin 700; cos 400 và cos 750
Gọi học sinh nhận xột
Gv Nhận xột, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới: Chữa bài tập GV gọi 2 HS lờn bảng thực hiện HS 1 làm bài 18 HS 2 làm bài 21 GV nhận xột bổ xung – chốt kiến thức về bảng lượng giỏc Bài tập 18 (sgk/83) a) sin 40012’ ≈ 0,6455 b) cos 52054’ ≈ 0,6032 c) tg 63036’ ≈ 2,0145 d) cotg 25018’ ≈ 2,1155 Bài tập 21 (sgk/ 84) a) sin x = 0,3495 ⇒ x ≈ 20027’ b) cotg x = 3,163 ⇒ x ≈ 17032’ 4. Luyện tập ? Làm bài 22(sgk)
GV yờu cầu HS thực hiện so sỏnh và giải thớch vỡ sao ?
GV đưa bài tập bổ xung So sỏnh sin 380 và cos 380
tg 270 và cotg 270
? Làm bài 23(sgk)
? Thực hiện tớnh ta làm ntn dựa vào kiến thức nào ? GV yờu cầu HS thực hiện
Bài tập 22(sgk/84) So sỏnh a) cos 250 > cos 63015’ (αtăng thỡ cosα giảm )
b) tg 73020’ > tg450
(α tăng thỡ tg α tăng )
c) cotg 20 > cotg 37040’ (α tăng thỡ cotgα giảm)
*) sin380 và cos 380
sin 380 = cos520 < cos 380
⇒ sin 380 < cos 380 Bài tập 23 (sgk/84) Tớnh a) 1 25 sin 25 sin 65 cos 25 sin 0 0 0 0 = = ( vỡ cos 650 = sin 250 ) b) tg 580 – cotg 320 = 0
GV nhận xột bổ xung lưu ý HS khi tớnh nờn chuyển về cung 1 TSLG
Làm bài 47(sbt)
? Để biết được cỏc biểu thức õm hay dương ta làm ntn ?
GV gợi ý cõu a,b dựa vào t/c TSLG; cõu c dựa vào TSLG của hai gúc phụ nhau
GV yờu cầu HS thực hiện ?Làm bài 24(sgk) a)
? Để sắp xếp cỏc TSLG theo thứ tự tăng dần làm ntn ?
GV yờu cầu HS thảo luận
? Cú cỏch nào khỏc để so sỏnh và sắp xếp theo thứ tự tăng khụng ?
GV hướng dẫn HS làm theo cỏch 2: tớnh TSLG nhờ mỏy tớnh hoặc bảng số
Củng cố
? Trong cỏc TSLG của gúc nhọn tỷ số nào đồng biến, tỷ số nào nghịch biến
? Liờn hệ về TSLG của 2 gúc phụ nhau ?
(vỡ tg580 = cotg 320 ) Bài tập 47 (sbt/96)
Cho x là một gúc nhọn, biểu thức sau đõy cú giỏ trị õm hay dương ? vỡ sao ?
a) sin x – 1 b) 1 – cos x Giải a) sin x – 1 < 0 vỡ sin x < 1 b) 1 – cos x > 0 vỡ cos x < 1 Bài tập 24 (sgk /84) Sắp xếp … Cỏch 1:
a) cos 140 = sin 760 ; cos 870 = sin 30
⇒ sin 30 < sin740 < sin 760 < sin 780
cos870 < sin470 < cos140 < sin 780
Cỏch 2: Dựng mỏy tớnh (bảng số để tớnh TSLG)
sin 780≈ 0,9781; cos 140≈ 0,9702; sin 470≈ 0,7314 ; cos870≈ 0,0523
⇒ cos870 < sin470 < cos140< sin780
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững đ/n TSLG của gúc nhọn. Làm bài tập 48; 49; 50 SBT - Đọc trước bài “ Một số hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng”
Ngày soạn: 26/ 09/ 2010 Ngày giảng: / 10/ 2010
TIẾT 11 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GểC TRONG TAM GIÁC VUễNG A. Mục tiờu:
Kiến thức: -Học sinh thiết lập được và nắm vững cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng.
-Học sinh cú kỹ năng vận dụng cỏc hệ thức trờn để giải một số bài tập, thành thạo việc kiểm tra bảng hoặc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi và cỏch làm trũn số
Kĩ năng: -Học sinh thấy được việc sử dụng cỏc tỷ số lượng giỏc để giải quyết một số bài toỏn thực tế.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi cỏc bài tập
* Mỏy tớnh bỏ tỳi, Thước thẳng, eke, đo độ
2. Chuẩn bị của trũ:
* ễn cụng thức định nghĩa cỏc tỷ số lượng giỏc của một gúc nhọn * Mỏy tớnh bỏ tỳi, Thước thẳng, eke, đo độ
C. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: Lớp 9A:……….Lớp 9B:………Lớp 9C:………
H/đ của GV H/đ của HS
2. Kiểm tra bài cũ
? Cho ∆ ABC vuụng tại A cú AB = c; AC = b; BC = a vẽ hỡnh và viết cỏc tỷ số lượng giỏc của gúc B và C
? Nhận xột bài trờn
G: Nhận xột, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới ? Hóy tớnh cỏc cạnh gúc vuụng b và c thụng qua cỏc cạnh và cỏc gúc cũn lại BT A c b B a C b = a. sinB = a . cosC; b = c. tgB = c . cotgC
c = a. cosB = a . sinC ; c = b. cotgB = b . tgC
3. Bài mới: Cỏc hệ thức
G: Dựa vào phần kiểm tra đặt vấn đề vào bài mới
G: cho HS viết lại cỏc hệ thức trờn
H: viết lại cỏc hệ thức? Mối quan hệ giữa cạnh b với gúc B, gúc C
? Dựa vào cỏc hệ thức trờn hóy diễn đạt bằng lời
G: chỉ vào hỡnh vẽ nhấn mạnh lại cỏc hệ thức, phõn biệt chi học sinh gúc đối, gúc kề là đối với cạnh đang tớnh
Nội dung ta vừa xột là nội dung định lớ về hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng
G: Gọi 1 học sinh đọc lại định lớ